Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Slide sinh 11 ban Cb bài 12 hô hấp ở thực vật _Gv P.T Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUỸ LAURENCE S’TING
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
BÀI GIẢNG
Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN
GIÁO VIÊN: PHÙNG THỊ MINH
Email: – Điện thoại: 01688177871
TRƯỜNG PT DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 2 năm 2012
HƯỚNG DẪN
Để thuận lợi cho việc học tập bài giảng được bố trí như sau :
- Bên phải bài giảng là nội dung tương ứng trong mỗi slide để tiện
cho việc theo dõi và học tập.
-
Cuối mỗi phần bài học có phần bài tập để luyện tập.
-
Phần nội dung trọng tâm được đóng khung.
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I – KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III – HÔ HẤP SÁNG
III – HÔ HẤP SÁNG
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP


IV – QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG
HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG
IV – QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG
HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I – KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Hô hấp ở thực vật là gì ?
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Không khí
Dung dịch
KOH hấp
thụ CO2
Nước vôi Hạt nảy mầm Nước vôi
bị vẩn đục
Bơm hút
Quan sát thí nghiệm sau và cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?
Ống nghiệm đựng nước vôi phía bên phải bị vẩn đục.
Hạt nảy mầm có sự thải CO2
Vôi xút Hạt nảy mầm
0 1 2 3 4 5 6 7 8
ống mao dẫn
Giọt nước màu
Giọt nước
màu di chuyển về
phía trái.
Hạt nảy mầm
có sự hấp thụ O2.
Thí nghiệm thứ hai

Quan sát thí nghiệm
Nêu hiện tượng và giải thích. Thí nghiệm chứng minh điều gì ?
Mùn cưa
Hạt nảy mầm
Nhiệt kế
Nhiệt độ trong bình tăng dần và cao hơn nhiệt độ không khí
bên ngoài.
Hạt nảy mầm có sự tỏa nhiệt
Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng xảy ra ?
Bài tập: Hãy rút ra các kết luận đúng từ các thí nghiệm trên về
quá trình hô hấp ở thực vật
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
A) Hô hấp có sự hấp thụ khí ôxi.
B) Hô hấp có sự tỏa nhiệt.
C) Hô hấp có sự thải khí cacbonic.
D) Hô hấp có sự hấp thụ nhiệt.
E) Hô hấp có sự thải khí ôxi.
I – KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

1. Hô hấp ở thực vật là gì ?
vudiabi 2011 10
Thải
khí CO
2
Thải
khí CO
2
Tỏa
nhiệt
Tỏa
nhiệt
Hấp
thụ O
2
Hấp
thụ O
2
Thực vật
Ở thực vật
có hô hấp
Ở thực vật
có hô hấp
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I – KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Hô hấp ở thực vật là gì ?
Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng quan trọng
của tế bào sống trong đó cacbohiđrat bị phân giải đến CO2 và H2O, giải
phóng năng lượng và một phần năng lượng tích lũy dưới dạng ATP.

2. Phương trình hô hấp tổng quát
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
 6CO
2
+ 6H
2
O + Năng lượng (ATP + nhiệt )
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn
chỉnh về vai trò của quá trình quang hợp ở thực vật.
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học

- Phần năng lượng của hô hấp thải ra dưới
lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Năng lượng hô hấp tích lũy trong các phân tử
sống của cây.
để duy trì nhiệt độ thuận
dạng
để cung cấp cho các hoạt động
I – KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Hô hấp ở thực vật là gì ?
2. Phương trình hô hấp tổng quát
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật
- Quá trình hô hấp giải phóng một phần năng lượng dưới dạng nhiệt
năng giúp duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống.
-
Năng lượng tích lũy trong các phân tử ATP được sử dụng trong các
hoạt động sống.
-
Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các
chất hữu cơ khác trong cơ thể.
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Phân giải kị khí
Phân giải hiếu khí
A- Lên men
Quan sát sơ đồ
cho biết có bao nhiêu
con đường hô hấp ở
thực vật.
Phân giải kị khí

Phân giải hiếu khí
Ở thực vật
B- Hô hấp hiếu khí (trong ti thể)
Sơ đồ : Con đường hô hấp ở thực vật
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Quan sát các tranh hình sau về sự phân giải kị khí và làm bài tập.
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
Rễ cây ngập nước
Hạt ngâm vào nước
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bài tập: Nhận định sau là đúng hay sai :
Phân giải kị khí ở thực vật diễn ra trong điều kiện không có ôxi.
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
A) Đúng

B) Sai
Glucôzơ
(C
6
H
12
O
6
)
Axit piruvic
2 CH
3
COCOOH
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
Quan sát sơ đồ sau nêu các giai đoạn của quá trình phân
giải kị khí ở thực vât.
Phân giải kị khí ở thực vât gồm đường phân và lên men
Đường phân
2ATP
H
2
O
Rượu etilic(C
2
H
5
OH) + 2CO2
hoặc axit lactic (C
3

H
6
O
3
)
A. Lên men
Phân giải kị khí (trong tế bào chất)
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Bài tập: Quan sát sơ đồ hãy cho biết có bao nhiêu phân tử ATP và phân
tử axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá
trình đường phân ?
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Trả lờiTrả lời
Đường phân
2ATP
H
2
O
Rượu etilic(C
2

H
5
OH) + 2CO2
hoặc axit lactic (C
3
H
6
O
3
)
A. Lên men
Sơ đồ : Phân giải kị khí (trong tế bào chất)
Glucôzơ
(C
6
H
12
O
6
)
Axit piruvic
2 CH
3
COCOOH
A) 2 phân tử ATP và 2 phân tử axit piruvic.
B) 3 phân tử ATP và 1 phân tử axit piruvic.
C) 2 phân tử ATP và 1 phân tử axit piruvic.
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
- Diễn ra trong điều kiện không có ôxi phân tử trong tế bào chất.

-
Diễn biến gồm các giai đoạn:
+ Đường phân : Phân giải glucôzơ tạo axit piruvic và giải phóng năng
lượng.
+ Lên men : Axit piruvic lên men tạo rượu etilic hoặc axit lactic.
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
2. Phân giải hiếu khí
Phân giải hiếu khí
Phân giải kị khí
A- Lên men
B- Hô hấp hiếu khí (trong ti thể)
Quan sát sơ đồ
cho biết quá trình phân
giải hiếu khí xảy ra
trong điều kiện nào.
Xảy ra trong
điều kiện có ôxi
phân tử.
Sơ đồ : Con đường hô hấp ở thực vật
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
- Quá trình hô hấp hiếu khí xảy ra ở các tế bào có ti thể.
- Ti thể là bào quan thực hiện chức năng hô hấp hiếu khí.
Quan sát tranh hình, làm bài tập mô tả cấu tạo của ti thể .
Hình : Cấu trúc của ti thể
Bài tập: Điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Chính xác - nháy chuột để tiếp tục

Chính xác - nháy chuột để tiếp tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - nháy chuột để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
Bạn phải trả lời câu hỏi này để tiếp
tục bài học
vào chất nền có chứa các enzim hô hấp.
Bên trong là chất nền chứa enzim tham gia chu trình Crep.
lớp
Cấu tạo của ti thể bao gồm
màng
màng bao bọc. Màng ngoài
tạo thành các mào ăn sâu
trong
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
2. Phân giải hiếu khí
Sơ đồ quá trình phân giải hiếu khí
Hãy quan sát sơ đồ quá trình phân giải hiếu khí và cho biết :
1. Các giai đoạn của quá
trình phân giải hiếu khí ở
thực vật ?
2. Kết quả của quá trình
phân giải hiếu khí tạo ra
bao nhiêu phân tử ATP ?

- Phân giải hiếu khí gồm
đường phân và hô hấp hiếu
khí. Hô hấp hiếu khí gồm chu
trình Crep và chuỗi truyền
electron.
- Kết quả: một phân tử
glucôzơ giải phóng 38 phân
tử ATP.
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
2. Phân giải hiếu khí
Phân giải hiếu khí diễn ra trong điều kiện có ôxi phân tử gồm:
- Đường phân : Phân giải glucôzơ tạo axit piruvic và giải phóng năng
lượng.
- Chu trình Crep: Axit piruvic đi vào chu trình Crep và bị ôxi hóa hoàn
toàn.
- Chuỗi truyền electron hô hấp: Hiđrô tách từ axit piruvic trong chu trình
Crep đi qua chuỗi truyền electron đến ôxi để tạo nước và tích lũy 36
ATP.
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
TIẾT 10 – BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Phân giải kị khí
Phân giải hiếu khí
A- Lên men
Sơ đồ : Con đường hô hấp ở thực vật
Quan sát sơ
đồ hãy so

sánh hiệu
quả năng
lượng của
quá trình hô
hấp hiếu
khí, lên men
và làm bài
tập sau ?

×