Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide sinh 11 cb bài 19 tuần hòan máu _L.V Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 33 trang )

TRƯỜNG THPT NÀ TẤU – HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TỔ: LÝ – HÓA – SINH - CN
Sinh học 11 – Ban cơ bản
Nà Tấu, Tháng 01 năm 2014
***
Tiết 19 – Bài 19:
GV THỰC HIỆN: LÒ VĂN HẢI
SĐT: 0986190980

Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
B)
Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được
nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
C) Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim
qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về
tim).D) Máu chảy trong động mạch với áp lực cao
hoặc trung bình.

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so
với tuần hoàn hở?
KIỂM TRA BÀI CŨ


Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
A) Máu chảy trong động mạch với áp lực cao
hoặc trung bình.
B) Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng
được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
C) Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
D) Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.

Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
B)
Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được
nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
C) Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim
qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về
tim).D) Máu chảy trong động mạch với áp lực cao

hoặc trung bình.

Trong hệ tuần hoàn hở Máu chảy trong động mạch
dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh đúng hay sai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
A)
Đúng
B)
Sai
Xóa
Xóa

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu

 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ
Chú ý:

 Đây là các câu hỏi yêu
câu các em phải trả lời.
Kiến thức trong khung này là phần mà các
em nên tham khảo
Nội dung sau kí hiệu

bắt buộc các em
phải ghi vào vở.

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Dung
Dung
dịch
dịch
sinh lý
sinh lý
 Tim và cơ bắp của ếch sau khi cắt rời, cho vào

dung dịch sinh lí xảy ra hiện tượng gì?
 Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì
nhờ hệ dẫn truyền tim.
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
 Hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ
thất, bó hiss, mạng puôckin.
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó Hiss
Mạng Puôckin
 Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim

1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

 Hoạt động
tự động của
hệ dẫn
truyền tim
diễn ra như
thế nào?
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
- Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → cơ tâm nhĩ →
Tâm nhĩ co, Xung điện lan đến nút nhĩ thất → Bó hiss
→ mạng puôckin → Cơ tâm thất → Tâm thất co.
Nút xoang
Nút xoang
nhĩ
nhĩ
Mạng
Mạng
Puôckin
Puôckin
Bó His
Bó His
Nút nhĩ

Nút nhĩ
thất
thất
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

 Quan sát sơ đồ và cho biết:Mỗi chu kì tim gồm mấy
pha? Là những pha nào.
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì tim


- Tim hoạt động theo chu kì:
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ→ pha co tâm
thất → pha giãn chung.
- Ở người trưởng thành: Pha nhĩ co là 0,1s – pha thất co
0,3s – pha dãn chung 0,4s => một chu kì tim 0,8s
Tâm nhĩ
Tâm thất
Hình 19.2: Chu kì hoạt động của tim người trưởng thành

 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

 Dựa vào chu kì tim, hãy cho biết: Tại sao tim hoạt
động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì tim
- Tim hoạt động tự động.
- Trong một chu kì tim, thời gian tim dãn nghỉ
nhiều hơn thời gian co của tim (tâm nhĩ co 0,1s – nghỉ
0,7s; tâm thất co 0,3s – nghỉ 0,5s)
Tâm nhĩ
Tâm thất
Hình 19.2: Chu kì hoạt động của tim người trưởng thành
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch

IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì tim
Hình 19.1: Nhịp tim thú

Mối liên
quan giữa nhịp
tim và khối
lượng cơ thể?
 Tại sao có sự
khác biệt đó?
§éng vËt
§éng vËt
NhÞp tim/phót
NhÞp tim/phót
Voi
Voi
25-40
25-40
Tr©u
Tr©u
40-50
40-50



50-70
50-70
Lîn
Lîn
60-90
60-90
MÌo
MÌo
110-130
110-130
Chuét
Chuét
720-780
720-780
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
- Động vật càng nhỏ có tỉ lệ S/V càng lớn → mất nhiệt
càng nhiều → chuyển hóa tăng →tim đập nhanh để đáp ứng
đủ nhu cầu ôxy cho quá trình chuyển hóa
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ


Trong mỗi chu kì tim, thứ tự các pha như thế nào?
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Pha co tâm thất (0,1s), tiếp đó là pha co tâm nhĩ
(0,3s) và kết thúc là pha dãn chung (0,4s).
B) Pha co tâm nhĩ (0,3s), tiếp đó là pha co tâm thất
(O,ls) và kết thúc là pha dãn chung (0,4s).
C) Pha co tâm thất (0,3s), tiếp đó là pha co tâm nhĩ
(0,ls) và kết thúc là pha dãn chung (0,4s).
D) Pha co tâm nhĩ (0,1s), tiếp đó là pha co tâm thất
(0,3s) và kết thúc là pha dãn chung (0,4s).

Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng cách điền vào
chỗ trống
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Trong hệ dẫn truyền tim, xung điện lan truyền
theo trật tự: Nút xoang nhĩ
bó hiss
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời

Trả lời
Xóa
Xóa

Nhịp tim của thú có khối lượng nhỏ (mèo, chuột )
nhanh hơn thú có khối lượng cơ thể lớn (voi, trâu ) vì:
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Động vật càng nhỏ càng dễ bị tác động trực tiếp của điều kiện
nhiệt độ, ánh sáng, từ môi trường.
B)
Động vật nhỏ, một hoạt động nhỏ của cơ thể cũng ảnh hưởng
đến tim làm chúng đập nhanh hơn.
C) Động vật càng nhỏ hiệu quả trao đổi chất càng thấp, tim đập
nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
D) Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn, nhiệt lượng mất vào môi
trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập
nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.

Ở người trưởng thành, thời gian của một chu kì co
tim là:
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Đúng rồi

Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) 1 giây
B)
1,5 giây
C) 0,8 giây
D)
1,2 giây

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch

Quan sát tranh và cho biết: cấu trúc hệ mạch gồm
những loại hệ nào, vị trí của mỗi loại mạch trong hệ
mạch đó?
ĐM
ĐM
chủ
chủ
ĐM
ĐM
nhánh
nhánh
Tiểu ĐM

Tiểu ĐM
Mao mạch
Mao mạch
Tiểu TM
Tiểu TM
TM nhánh
TM nhánh
TM chủ
TM chủ


+ Hệ động mạch: động mạch chủ → động mạch
nhỏ → tiểu động mạch
+ Hệ mao mạch: nối tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
+ Hệ tĩnh mạch: tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp


Nghiên cứu thông tin trong SGK và cho biết:
Huyết áp là gì?

Huyết áp có những trị số nào? Các trị số đó có liên
quan đến hoạt động của tim không?


- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Các trị số huyết áp:
+ Huyết áp cực đại (tâm thu) khi tim co
+ Huyết áp cực tiểu (tâm trương)khi tim giãn

Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp
tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm?

Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Vậy nguyên nhân nào làm cho huyết áp thay đổi?
- Tim đập nhanh và mạnh thì bơm đi một lượng máu lớn
trong thời gian ngắn => áp lực tăng.
- Khi cơ thể mất máu nhiều thì lượng máu bơm đi ít…
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp

3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp

Cho biết sự biến
động của huyết áp
trong hệ mạch


- Huyết áp giảm dần khi vận chuyển máu từ động mạch chủ
→ tiểu động mạch→ mao mạch→ tiểu tĩnh mạch →tĩnh mạch chủ

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp

Trong bảng là sự biến động huyết áp trong hệ mạch của
người trưởng thành, hãy giải thích tại sao có biến động đó?
Loại
mạch
Động
mạch chủ
Động
mạch lớn
Tiểu
động
mạch

Mao
mạch
Tiểu
tĩnh
mạch
Tĩnh
mạch
chủ
HA
(mmHg)
120 – 140 110 –125 40 – 60 20 –40 10 – 15 0
Trong hÖ m¹ch, tõ §M chñ  TM chñ th× huyÕt ¸p gi¶m dÇn.
Ha gi¶m dÇn lµ do:
+ ma s¸t cña m¸u víi thµnh mao m¹ch
+ ma s¸t cña c¸c phÇn tö m¸u víi nhau khi m¸u ch¶y trong m¹ch.

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu


Mao m¹ch
Mao m¹ch
§éng m¹ch
§éng m¹ch
TÜnh m¹ch
TÜnh m¹ch


Hình 19.4: Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch

Hình 19.4: Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
Vận tốc máu
Tổng tiết diện mạch

Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?

So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?

Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu


- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện mạch
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự
trao đổi chất giữa máu và tế bào.
 CHÚ Ý
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch
đúng hay sai ?
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Đúng
B) Sai

Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong
chu kì hoạt động của tim?

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A)
Giữa hai kì co tâm nhĩ và co tâm
thất
B)
Kì co tâm nhĩ
C)
Kì co tâm thất
D)
Kì tim giãn

×