BAØI 19 :
Tim
Hệ mạch
Dòch tuần hoàn
Chức năng : vận chuyển các chất từ bộ phận
này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt
động sống của cơ thể.
Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bộ phận nào ? Hệ tuần hoàn có
chức năng gì ?
- Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim
trẻ con chết trên 20 giờ, đã làm sống
lại 7 quả
- Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim
của phôi gà, nuôi sống được gần 30
năm
I. HOẠT ĐỘNG CỦA
TIM
Tim động vật, kể
cả tim người, được
cắt rời khỏi cơ thể
vẫn còn khả năng
co bóp nhịp nhàng
nếu được cung cấp
đủ dinh dưỡng và
oxi với một nhiệt
độ thích hợp
1. Tính tự động của tim
-Tính tự động của tim là
khả năng tự co dãn theo chu
kì của tim
-Tính tự động của tim là do
trong thành tim có các tập
hợp sợi đặc biệt gọi là hệ
dẫn truyền tim. Bao gồm:
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
NÚT XOANG NHĨ
NÚT XOANG NHĨ
-
Nút xoang nhĩ ( Keith-
Flack) nằm tiếp giáp giữa
xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ
phải, được gọi là nút tạo nhịp.
Ở người nút này tạo khoảng
70 - 78 nhịp / phút.
NÚT NHĨ THẤT
NÚT NHĨ THẤT
- Nút nhĩ thất (Aschoff - Tawara)
nằm ở ranh giới tâm nhĩ và tâm
thất, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch
vành, nhận xung từ nút xoang
truyền xuống mỏm tim. Nếu tự
động phát xung thì tần số thấp 30
-45 nhịp / phút.
- Bó His đi từ nút nhĩ thất tới vách
liên thất thì chia làm 2 nhánh, phải
và trái chạy dưới nội tâm mạc tới 2
tâm thất, ở đó chia thành những
nhánh nhỏ chạy giữa các sợi cơ tim
tạo thành lưới Purkinje.
BÓ HIS VÀ MẠNG PUÔCKIN
Nút xoang nhĩ
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Nút nhĩ thất
Bó His
Bó His
Mạng Puôckin
Mạng Puôckin
Cơ chế:
Nút xoang nhĩ tự
phát xung điện
cơ tâm nhĩ tâm nhĩ co nút nhĩ thất
bó His
mạng puôc-kincơ tâm thấttâm thất co.
Tính tự động
của tim có ý nghĩa
gì với cá thể sinh
vật đó?
Giúp tim đập tự
động, cung cấp
đủ ôxy và chất
dinh dưỡng cho
cơ thể cả khi
ngủ.
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Quan sát hình cho biết chu kì tim là gì và
mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi
pha?
-Tim co dãn nhịp nhàng theo chu
kì. Gồm có các pha:
Pha co tâm nhĩ : 0.1 s
Pha co tâm thất : 0.3 s
Pha dãn chung : 0.4 s
Tiếp theo là 1 chu kì mới và cứ
diễn ra như vậy một cách liên tục.
-> 1 chu kì xảy ra trung bình khoảng
0.8 s
Sơ đồ chu kì hoạt động của tim
a) Đường ghi hoạt động của tim
b) Thời gian co dãn tâm nhĩ
c) Thời gian co dãn tâm thất
1.Co nhĩ; 2. Co thất;
3.Dãn chung; 4.Một chu kì tim.
2
1
a 3
b
c
0.1s 0.3s 0.4s
0.8s
4
9
->Mỗi chu kì kéo dài 0,8s.
->Một phút có khoảng 75 chu kì
Nhịp tim là ~75 nhịp/phút
PHA CO TÂM
NHĨ
-Đẩy máu từ tâm nhĩ xuống
tâm thất . -Thời gian 0,1s
PHA DÃN
CHUNG
PHA CO TÂM
THẤT
-Đẩy máu vào động mạch chủ
và động mạch phổi.
-Thời gian 0,3s
-Thời gian 0,4s
Lí giải vì sao tim hoạt động suốt đời mà
không mệt mỏi?
-Vì tim hoạt động có nghỉ
ngơi :trong 1 chu kì hoạt
động thì thời gian nghỉ
của tâm nhĩ là 0,8-
0,1=0,7s ;thời gian nghỉ
của tâm thất là 0,8-
0,3=0,5s .Và Tim là nơi
nhận được chất dinh
dưỡng từ máu rất lớn.
- ở đa số động vật,
nhịp tim/phút tỉ lệ
nghịch với khối lượng
cơ thể.
-
Tim trẻ em đập
nhanh hơn tim người
lớn
13
Tại sao lại có sự khác biệt về nhịp tim
giữa các loài động vật?
Có phải loài có khối lượng càng lớn thì
nhịp tim càng nhanh không?
Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng
cơ thể, do tỷ lệ giữa diện tích bề mặt
cơ thể S và thể tích cơ thể các động
vật V là khác nhau. Động vật càng
nhỏ thì tỷ lệ S/V càng lớn, càng tiêu
tốn nhiều năng lượng cho duy trì thân
nhiệt, tốc độ chuyển hóa cao nên nhu
cầu ôxi cao, nhịp tim và nhịp thở cao.
Động vật càng nhỏ, tim đập càng
nhanh và ngược lại, động vật càng
lớn tim đập càng chậm.
BẢNG NHỊP TIM Ở 1 SỐ ĐỘNG VẬT
Động vật
Động vật
Nhịp tim/phút
Nhịp tim/phút
Động vật
Động vật
Nhịp tim/phút
Nhịp tim/phút
Voi
Voi
Ngựa
Ngựa
Trâu
Trâu
Bò
Bò
Cừu, dê
Cừu, dê
Lợn
Lợn
25 – 40
25 – 40
30 – 45
30 – 45
40 – 50
40 – 50
50 – 70
50 – 70
70 – 80
70 – 80
60 – 90
60 – 90
Chó
Chó
Mèo
Mèo
Thỏ
Thỏ
Chuột
Chuột
Dơi
Dơi
Gà, vịt
Gà, vịt
70 – 80
70 – 80
110 – 130
110 – 130
220 – 270
220 – 270
720 – 780
720 – 780
600 – 900
600 – 900
240 – 400
240 – 400
-
Nhịp tim người trưởng thành: 75 lần / phút.
-
Nhịp tim trẻ em ( 5- 10 tuổi): 90-110 lần/phút
Tại sao nhịp tim của trẻ em
lại nhanh hơn người lớn????
Vì trẻ em có lực co bóp tim yếu
và nhu cầu trao đổi chất mạnh
- Động vật càng nhỏ, tim đập
càng nhanh và ngược lại động
vật càng lớn tim đập càng
chậm.
II. Hoạt động của hệ mạch :
1. Cấu trúc hệ mạch :
Hệ mạch gồm : hệ thống động mạch, hệ
thống mao mạch, hệ thống tónh mạch.
Hệ mạch gồm những thành phần nào ?
So sánh về đường kính của các loại mạch
( ng m ch, t nh m ch, mao m ch) ?độ ạ ĩ ạ ạ
Lớn nhất là động mạch → tónh mạch → mao
mạch