Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài làm văn số 7 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.89 KB, 4 trang )

Phòng Giáo Dục Ngọc Lặc đề kiểm tra ngữ văn 8
Tr ờng THCS Vân Am Tiết 123-124 (Bài viết số 7-Văn nghị luận)
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Giáo viên ra đề: Lê Văn Chung
I. mục tiêu đề kiểm tra:
- HS vận dụng kỹ năng đa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào việc viết bài
văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội (hay văn học).
- HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra
những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
- Rèn luyện các kỹ năng làm văn nghị luận: xác định vấn đề nghị luận, xác định
luận điểm, xây dựng đoạn văn,
- GV có cơ sở để đánh giá HS chính xác và có những điều chỉnh trong phơng
pháp day học.
Ii. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ choc kiểm tra: Cho học sinh làm bài trắc nghiệm trong vòng 20 phút,
sau đó làm phần tự luận trong vòng 70 phút.
Iii. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng trình Ngữ văn lớp 8 học
kỳ 2 (Phần văn bản nghị luận)
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bớc thiết lập ma trận đề kiểm
tra (theo các bớc minh họa ở trên)
- Xác định ma trận
Khung ma trận đè kiểm tra
Đề kiểm tra Ngữ văn 8-Tiết 123+124 (không kể thời gian giao đề)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Câp độ cao


TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1
Tiếng Việt
Hiểu đợc
công dụng
của câu
chủ đề và
các kiểu
đoạn văn
Số câu
0 0 2 0 0 0 0 0
2
Số điểm
0 0 0.5 0 0 0 0 0
0.5
Chủ đề 2
Tập làm văn
- Biết đợc
khái niệm
luận điểm,
cách sắp
xếp luận
- Hiểu đợc
ai trò của
các yếu tố
tự sự, biểu
cảm
- Vận
dụng kiến
thức đoạn

văn có câu
chủ đề vào
- Viết đợc
bài văn
hoàn
chỉnh có
các yếu
điểm
- Tác dụng
của yếu tố
biểu cảm
và miêu tả
trong văn
nghị luận
- Cách đa
các yếu tố
biểu cảm,
miêu tả và
tự sự vào
bài văn
nghị luận
xây dựng
đoạn
-xác định
đơc các
yếu tố có
trong đoạn
văn
tố biểu
cảm, tự

sự, biểu
cảm
Số câu
5 0 5 0 0 1 0 1
12
Số điểm
1.25 0 1.25 0 0 2 0 5
9.5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
1.25
12.5
0
0
0
7
1.75
17.5
0
0
0
0
0
0
1
2
20
0

0
0
1
5
50
14
10
100
Iv. Biên soạn đề kiểm tra:
đề kiểm tra ngữ văn 8
Đề kiểm tra Ngữ văn 8-Tiết 123+124 (không kể thời gian giao đề)
Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là vấn đề da ra giải quyết trong bài văn nhị luận.
B. Là một phần của vấn đề đợc đa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
C. Là t tởng, quan điểm cơ bản nêu ra trong bài văn nghị luận.
Câu 2: Các luận điểm trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp theo trình tự nào?
A. Theo tình tự thời gian, không gian, theo quan hệ nhân quả, tơng phản hoặc tâm lý
tiếp nhận của ngời đọc,
B. Kết hợp nhiều trình tự sắp xếp để làm cho bài văn sinh động.
C. Không cần quan tâm đến trình tự sắp xếp.
Câu 3: Câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận có nhiệm vụ gì?
A. Thể hiện đợc t tởng lớn của đoạn văn.
B. Đứng ở đầu đoạn văn.
C. Đứng ở cuối đoạn văn.
Câu 4: Đoạn văn nghị luận thờng dùng cách trình bày nào?
A. Cách diễn dịch hoặc quy nạp.
B. Cách tổng-phân-hợp.
C. Một trong các cách trên.
Câu 5 : Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận nhằm tác dụng gì?

A. Để tác động đến lý trí của ngời đọc.
B. Để tác động mạnh hơn đến tình cảm của ngời đọc.
C. Đế làm cho bài văn nghị luận có giọng điệu mềm mại.
Câu 6: Luận điểm nào sau đây giải thích đợc vấn đề: Giáo dục là chìa khóa của tơng
lai ?
A. Giáo dục góp phần mở ra tơng lai cho nhân loại.
B. Giáo dục là một truyền thống lâu đời của nhân loại.
C. Giáo dục là quốc sách hàng đầu cần phải đợc u tiên.
Câu 7: Khi đa yếu tố biểu cảm vào bài văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu gì?
A. Cảm xúc phải chân thực, đợc diễn tả bằng những từ ngữ, câu văn truyền cảm nhng
không đợc phá vỡ mạch văn nghị luận.
B. Dùng thật nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán.
C. Dùng thật nhiều câu văn nêu cảm xúc của ngời viết càng tốt.
Câu 8: Hiểu thế nào là đúng về yếu tố kể trong bài văn nghị luận?
A. Kể trong bài văn tự sự và kể trong bài văn nghị luận giống nhau.
B. Trong bài văn nghị luận, kể chỉ để nêu dẫn chứng cho cụ thể, sinh động.
C. Kể trong bài văn nghị luận phải cụ thể, chi tiết.
Câu 9: Yếu tố miêu tả trong bài văn nghị luận dùng để làm gì?
A. Để cho bài viết tái hiện đợc đối tợng miêu tả.
B. Để trình bày luận cứ một cách sinh động, cụ thể.
C. Để thể hiện tài năng quan sát của ngời viết.
Câu 10: Yếu tố tự sự và miêu tả giữ vai trò nh thế nào trong bài văn nghị luận?
A. Vai trò phụ, chỉ là thủ pháp trình bày luận cứ.
B. Có cũng đợc không có cũng đợc.
C. Để làm cho bài viết phong phú hơn về nội dung
Câu 11: Muốn sử dụng tốt yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận cần làm thế
nào?
A. Viết sẵn các đoạn tự sự, miêu tả rồi ghép vào.
B. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rồi mới xác định yếu tố tự sự, miêu tả.
C. Khi viết bài, tiện đoạn nào thì đa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn đó.

Câu 12: Cách đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận phải nh thế nào?
A. Kể và tả đầy đủ diễn biến sự việc hoặc mọi mặt của hình ảnh.
B. Kể và tả không cần đầy đủ sự việc hoặc mọi mặt của hình ảnh mà có sự chọn lọc.
C. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả càng nhiều càng tốt.
Phần2: Tự luận: (7 điểm)
Câu 13: (2 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-6 câu) trình bày ý kiến của em về việc học sinh
cần trật tự trong giờ học. Trong đoạn văn có yếu tố tự sự hoặc miêu tả và gạch chân các
yếu tố đó.
Câu 14: (5 điểm)
Em hãy trình bày ý kiến của mình về nhận định: Thế hệ trẻ là tơng lai của đất n-
ớc.
Iv. Hớng dẫn chem., biểu điểm:
Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A A C B A A B B C B B
Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Phần2: Tự luận: (7 điểm)
Câu 13: (2 điểm)
- Học sinh viết đúng chính tả, đặt câu đúng, đúng hình thức đoạn văn, (0.5 điểm)
- Nội dung chính xác, thể hiện đớc ý kiến cá nhân. (0.5 điểm)
- Cã kÕt hỵp c¸c u tè tù sù hc miªu t¶. (0.5 ®iĨm)
- G¹ch ch©n ®óng c¸c u tè tù sù hc miªu t¶. (0.5 ®iĨm)
C©u 14: (5 ®iĨm)
- Bài viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; đúng phương thức.
- Có sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả.
- Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả;
- Bố cục rõ ràng, văn phong mạch lạc, có trọng tâm.
- C©n ®èi s¸ng sđa, ch÷ viÕt s¹ch ®Đp,
CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ:

A.MỞ BÀI. (0,5 đ)
+ Giới thiệu được vấn đề nghò luận: “Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước”
- B¾t ®Çu tõ ch÷ viÕt hoa lïi ®Çu dßng
- Kªt thóc b»ng dÊu chÊm xng dßng
- BiĨu ®¹t 1 ý t¬ng ®èi hoµn chØnh
B.THÂN BÀI (4,0 đ)
+ Trình bày ý kiến cá nhân về vấn đề nghò luận:
- Ý kiến đó có đúng không? (dẫn chứng)
- Thế hệ trẻ có vai trò gì? (dẫn chứng)
- Từ đó thế hệ trẻ phải làm gì?
C.KẾT BÀI (0,5 đ)
+ Khẳng đònh lại vai trò, nhiệm vụ của thế hệ trẻ.
Tỉ bé m«n Chuyªn m«n nhµ trêng Gi¸o viªn ra ®Ị:

Lª V¨n Chung

×