Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM CONG TAC DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.99 KB, 8 trang )

Công tác đội với phong trào Xây dựng tr-
ờng bọc thân thiện học sinh tích cực
Phần I- Lý do chọn đề tài.
1.Cơ sở lý luận.
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc ngành giáo dục
cũng đang có nhiều đổi mới tích cực. Bắt đầu từ năm 2005 khi mà Bộ trởng bộ
GD NGuyễn Thiện Nhân phát động cuộc vận động Chống tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục có thể nói sự nghiệp giáo dục của nớc nhà đã
và đang thay da đổi thịt hàng ngày. Từ chỗ chất lợng giáo dục yếu kém mang
nặng tính vị thành tích, cho đến nay từng bớc ngành giáo dục đã tham mu với
Chính phủ có những quyết định mang tầm vĩ mô làm cho chất lợng giáo dục của
nớc nhà ngày càng phát triển. Đó chính là các cuộc vận động, các phong trào đực
triển khai trên phạm vi toàn quốc, nh cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm g-
ơng về đạo đức tự học và sáng tạo.
2.Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2008-2009 toàn quốc đang tích cực hởng ứng phong trào Xây
dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực đợc cụ thể trong kế hoạch liên ngành
số: 7575/KHLN/BGD&ĐT-BVHTTDL-TƯĐTN giữa bộ giáo dục và đào tạo-bộ
văn hoá thể thao và du lịch- trung ơng đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm thực hiện
các nội dung sau:
* Xây dựng trờng lớp xanh-sạch-đẹp- an toàn
- Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất của ngành giáo dục
trên phạm vi cả nớc, đầu t vốn và nguồn lực xây dựng trờng lớp học khang trang
kiên cố, có đủ phòng học, đồ dùng và các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và
học. có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn, để tại vị trí phù hợp, có đủ bàn ghế phù hợp
với từng độ tuổi.
- Tích cực trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trờng để tạo bóng mát và
cảnh quan s phạm. Tăng cờng công tác giáo dục giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, vệ
sinh cá nhân, bảo vệ môi trờng
* Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi


địa phơng giúp các em tự tin trong học tập.
- Thầy cô giáo tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thứec vơn lên rèn luyện khả năng
tự học của học sinh.
- Học sinh đợc khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy giáo cô
giáo thực hiện cá giải pháp để việc dạy và học đạt hiệu quả ngày càng cao.
* Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
-Rèn luyện kỹ năng ứng sử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói
quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai
nạn gia thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng sử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo
lực và cá tệ nạn xã hội.
* Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành mạnh.
- Tổ chức các hoạt động hoạt động văn nghệ thể thao một cách thiét thực,
khuyến khích sự tham gia chủ động tự giác của học sinh
- Tổ chức cá trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi học sinh.
* Học sinh tham gia tìm hiểu , chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử văn hoá cách mạng ở địa phơng.
1
-Mỗi trờng đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hoá hoặc di tích cách
mạng ở địa phơng, góp phần làm cho di tích này ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn
hơn; tuyên truyền giới thiệu các công trình, di tích của địa phơng với bạn bè.
- Mỗi trờng có kế hoạch tổ chức và giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc
và tinh thần cách mạng một cách có hiệu quả nhất cho tất cả học sinh; phối hợp
với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phơng phát huy giá trị của các di tích
lịch sử văn hoá và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng địa phơng và khách
du lịch.
Xuất phát từ đòi hỏi trên cùng với vị trí vai trò của bộ môn công tác đội

trong nhà trờng đều thống nhất với nhau về mục đích. Công tác đội trong nhà tr-
ờng nh chúng ta đã biết là hoạt động bề nổi, rất phù hợp với tâm sinh lý của học
sinh và thu hút đợc hầu hết các em học sinh trong nhà trờng tham gia. Đặc biệt là
với học sinh lớp 8 lớp 9 khi trong giai doạn các em đang khẳng định cái Tôi
trong nhân cách của mình, các em đang muốn đợc mọi ngời nhìn nhận mình nh là
một ngời lớn nhng thực sự thì các em cha phải là ngòi lớn, nhng cũng không còn
là trẻ con nữa. Rất nhiều những băn khoăn trăn trở của các em không tìm ra lời
giải vì các em thiếu tự tin hoặc muốn khẳng định mình từ đó tất cần những nơi để
cung cấp cho các em những kỹ năng sống, những kỹ năng xã hội! địa chỉ đó chính
là tổ chức Đoàn Đội trong nhà trờng với đặc trng phơng pháp là thông qua hoạt
động để giáo dục các em, cung cấp cho các em những tri thức cần thiết trong cuộc
sống hàng ngày. Ngoài ra thông qua những hoạt động theo kiểu Học mà chơi-
chơi mà học đó các em sẽ cảm thấy yêu mến trờng lớp hơn, gắn bó với bạn bè
thầy cô hơn, giúp các em sống hoà mình vào tập thể các bạn cùng lớp cùng trờng
từ đó học đợc những kỹ năng ứng sử trong cuộc sống tởng nh rất đơn giản diễn ra
hàng ngày.
3- Phơng pháp nghiên cứu.
Dựa trên phơng pháp nghiên cứu đặc trng của bộ môn công tác Đội đó là
Phơng pháp kết hợp giữa lý luận với hoạt động thực tiễn. Trong quá trình hình
thành và phát triển, công tác đôi TNTP Hồ Chí Minh đã kế thừa và tiếp thu có
chọn lọc những giá trị t tởng của chủ nghiã Mác Lê Nin về công tác đội, về tổ
chức cho thiếu nhi trực tiếp tham gia quá trình giáo dục cộng sản cho các em
thông qua thông qua tổ chức Đội dới sự phụ trách của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh. Nhng điều cơ bản nhất là tổng kết, khaí quát rút ra lý luận từ thực tiễn hoạt
động đội trong nhà trờng THPT trong tiến trình cách mạng Việt Nam dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
gắn với thực tiễn đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc ta trong các thời
kỳ cách mạng, hoạt động đội TNTP và phong trào thiếu nhi Việt Nam trong trờng
học đã diễn ra hết sức sôi động với những hình thức hoạt động rất phong phú và
đa dạng. Có những phong trào đã thực sự trở thành truyền thống của đội, mang

dấu ấn của đội, của chính các em nh phong trào Trần quốc Toản, phong trào
Kế hoạch nhỏ, phong trào Nói lời hay làm việc tốt, Phong trào áo lụa tặng
bà, phong trào Đi tìm địa chỉ đỏ
Công tác đội có mối quan hệ chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn. Một mặt
công tác đội không xa rời thực tiễn chính trị xã hội của đất nớc, điều đó đợc thể
hiện ở nhiệm vụ của đội viên đó là phấn đấu thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên gơng mẫu cháu ngoan Bác Hồ, ngời
đoàn viên trong tơng lai, lớn lên trở thành ngời có ích cho xã hội. Một mặt công
tác đội không tách rời khỏi các sự kiện lịch sử của đội trong suốt quá trình phát
triển. Mặt khác lý luận công tác đội có trách nhiệm rút ra những nguyên tắc,
những quy luật, những truyền thống để chỉ đạo hoạt động đội ngày càng đòi hỏi
cao hơn. Các phơng pháp nêu trên đợc sử dụng phối hợp với các phơng pháp khác
nh: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, quan sát, điều tra chính là những ph -
ơng pháp nghiên cứu công tác đội TNTP Hồ Chí Minh.
4- Đối tợng nghiên cứu.
2
Có thể nói đối với công tác đội là một phân môn của giáo dục học Mác Lê
Nin, công tác đội có đối tợng nghiên cứu xác định, đó là những quy luụât về sự
hình thành và phát triển nhan cách ở trẻ em trên tất cả các mặt: trí lực, thể lực,
mặt sinh học và đặc biệt là mặt xã hội tuy nhiên với quy mô của đề tài này chúng
ta chỉ gói gọn trong phạm vi là những quy luật trong quan hệ xã hội, tâm lý của
học sinh. Cùng với những đối tợng cụ thể đó là:
- Những nội dung và hình thức hoạt động đội.
- Các nguyên tắc và phpng pháp hoạt động đội.
- Các văn bản có liên quan nh: Chỉ thị 40/2008/CT BGD&ĐT về phát
động phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực của
Bộ giáo dục và đào tạo; kế hoạch số: 307/KH-BGD&ĐT của bộ giáo dục
và đào tạo về triển khai phong trào thi đua xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực trong các trờng phổ thông năm học 2008-2009
và giai đoạn 2008-2013; kế hoạch số: 7575/KHLN/BGD&ĐT-

BVHTTDL-TƯĐTN giữa bộ giáo dục và đào tạo-bộ văn hoá thể thao và
du lịch- trung ơng đoàn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi
đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008-
2013.
Phần II- Nội dung.
công tác đội với phong trào Xây dựng trờng học thân thiện-
học sinh tích cực
1- Hoạt động đội góp phần xây dựng trờng lớp xanh-sạch đẹp-an toàn.
Đây là nội dung thứ nhất trong năm nội dung của chỉ thị số: 40/2008/CT-
BGDDT đã nêu. Với nội dung này tổ chức đội trong nhà trờng két hợp với nhà tr-
ờng, đoàn trờng tích cực trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trờng có hiệu quả
và phân công cho các chi đội chăm sóc , bảo vệ cây tránh tình trạng trồng xong
rồi bỏ mặc cho cây khô héo, chết. Vận động các bạn đội viên tích cực bảo vệ cảch
quan môi trờng giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trờng, lớp học và vệ
sinh cá nhân.
Tích cực đấu tranh chống lại các hiện tiêu cực trong nhà trờng, chống lại
các hiện tợng bạo lực, tổ chức Hòm th thân thiện nhằm phát giác và đấu tranh
với những biểu hiện tiêu cực trong học sinh và những ứng sử thiếu công bằng của
thầy cô giáo làm ảnh hởng đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh.
2- Tích cực đóng góp ý kiến vào phơng pháp giảng dạy của các thầy giáo cô
giáo, phơng pháp học tập của học sinh đảm bảo nâng cao chất lợng dạy và học.
- Thầy cô giáo tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy, nhằm khuyến khích
sự chuyên cần tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vơn lên, rèn luyện khả năng
tự học của học sinh. Tôn trọng ý kiến của học sinh, động viên khuyến khích hóc
sinh đề xuất sáng kiến để cùng với thầy cô giáo tìm ra giải pháp để việc dạy và
học đạt hiệu quả ngày càng cao.
- động viên khích lệ học sinh vơn lên trong học tập và rèn luyện đặc biệt là khích
lệ học sinh yếu kém khgi các em có sự tiến bộ dù là rất nhỏ.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp lập kế hoạch giảng dạy HĐGDNGLL
lồng ghép nội dung dạy kiến thức với giáo dục bảo vệ môi tr ờng phù hợp với điều

kiện của địa phơng.
- Khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong học tập thành lập và duy trì
hiệu quả các đôi bạn cùng tiến để học sinh khá giỏi giúp đỡ các học sinh yếu
kém. Rèn luyện cho các em thói quen tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu thêm tài
liệu ngoài bài giảng của các thầy cô giáo trên lớp. Tuyên dơng, khen thởng kịp
thời những đội viên có thành tích xuất sắc trong học tập, đặc biệt là những tấm g -
3
ơng vợt khó học tốt vào những dịp nh 20/11; 26/3 hoặc tổng kết cuối kỳ, cuối
năm
3- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động đội.
Nh chúng ta đã biết công tác đội thông qua hoạt động để giáo dục học sinh,
cũng thông qua hoạt động để cung cấp cho các em những kỹ năng ứng sử hợp lý
trong cuộc sống, thói quen làm việc theo nhóm đó chính là mục đích của đội là
góp phần giáo dục Đức-Trí-Thể- Mỹ cho học sinh để trở thành con ngòi toàn
diện. Có thể kể đến các phong trào mà đội đã thực hiện nh: Uống nớc nốơ
nguồn giáo dục các em nhớ về cội nguồn, biết ơn các thế hệ cha ông đi tr ớc đã
giữ gìn và bảo vệ đất nớc, nhớ đến công ơn của cha mẹ. thầy cô những ngời đã
sinh ra và nuôi dạy các em trởng thành. Phong trào Gọi bạn xng tôi giáo dục
các em nét đẹp văn hoá trong quan hệ với bạn bè Đặc biệt thời gian vừa qua đợc
sự giúp đỡ của tổ chức Plan vùng Phú Thọ đã đa vào thí điểm trong các trờng ở
các xã dự án chơng trình giáo dục Giá trị sống qua đó các em đợc rèn luyện và
thấu hiểu hơn về những giá trị, những chuẩn mực sống mà nhân loại tiến bộ đang
hớng tới nh: Hoà bình, nhân ái, bao dung, tha thứ, hạnh phúc, quan tâm. chia sẻ
có thể nói đây là một phơng pháp hay vì các em đợc tiếp thu thông qua những
hoạt động tập thể vui vẻ bổ ích nh: Sân khấu hoá, thảo luận nhóm rất phù hợp
với tâm, sinh lý của các em.
-Tổ chức đội tăng cờng tổ chức các hoạt động tập thể, văn nghệ, TDTT một
cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động tự giác của học sinh thông
qua các hình thức nh các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích
cực phù hợp với lứa tuổi học sinh nhằm tạo ra các sân chơi lành mạnh cho các em,

giúp cá em tránh xa những trò chơi vô bổ, phản giáo dục đang ngày càng xuát
hiện rất nhiều trên Intơnet. Các trò chơi dân gian vừa thuận lợi ít tốn kém lại dễ
thực hiện lại đảm bảo an toàn cao nh: nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, kéo
co, ném còn kết hợp với các hoạt động TDTT khác nh: đá cầu, bóng đá, bóng
chuyền, cầu lông, cờ vua, bóng rổ, điền kình có thể tổ chức thi các trò chơi dân
gian và các loại hình thể thao giữa các lớp, các khối lớp vào các ngày lễ, kỷ niệm
lớn, hoặc kết hợp vào chơng trình những buổi hội trại thì sẽ rất vui vẻ và bổ ích.
Thông qua hoạt động còn giúp các em phát triển năng khiếu, phát huy
truyền thống văn hoá của địa phơng mình. góp phần hình thành ý thức dân tộc
cho cá em. Vì vậy đa âm nhạc dân tộc và các trò chơi dân gian vào nhà trờng một
cách phù hợp với lứa tuổi các em vừa là hoạt động giúp các em vui khi đến trờng,
giúp các em thêm yêu trờng, yêu lớp từ đó gắn bó với trờng lớp hơn, mặt khác nó
giúp cá em tăng cờng sc khoẻ, phát triển giao tiếp bình dẳng giới mà còn là hoạt
động rất cần thiết để hình thành nhân cách con ngời Việt Nam ở các em trong
toàn xã hội.
4- Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy gí trị lịch sử văn hoá ở địa ph-
ơng.
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động nh ngày
hôm nay đòi hỏi mỗi ngời dân Việt Nam phải trang bị cho mình những tri thức, trình độ
khoa học, trình độ chính trị và điều quan trọng nữa là phải có lòng yêu nớc, sống có lý t-
ởng cách mạng, biết gữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, có tinh thần xây dựng quê hơng đất
nớc. Điều đó phải đợc giáo dục ngay từ khi còn ở lứa tuổi thiếu niên.
Vì sao lại nh vậy? chắc rằng rất nhiều ngời trong chúng ta đã ý thức đợc rằng nớc
ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc nên phải cần có một lớp ngời
có trình độ, có tri thức vì đó chính là nguồn lực con ngời- một trong những tiền đề hết
sức quan trọng để thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Mặt khác để phát
triển kinh tế chúng ta đã mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài đợc đánh dấu bằng sự
kiện nớc ta ra nhập WTO, sự kiện đó đã đem đến cho đất nớc Việt Nam, cho thanh niên
Việt Nam những cơ hội và cũng không ít thách thức. Đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập
và phát triển kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động đòi hỏi mỗi thanh niên việt nam phải

tự trang bị cho mình những tri thức, trình độ khoa học. để đáp ứng đợc yêu cầu của đất n-
4
ớc. Bên cạnh đó chỉ tri thức thôi cha đủ, mỗi thanh niên việt nam còn phải trang bị cho
mình một trình độ chính trị từ đó mới hiểu đợc những chủ trơng đờng lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nớc từ đó không bị cám dỗ trớc vật chất tầm thờng,
không bị các thế lực thù địch, phản động lôi kéo, dụ dỗ vơí mu đồ nhằm phá hoại cách
mạng XHCN Việt Nam. có lòng yêu nớc, thơng dân, sống có lý tởng cách mạng, biết gữ
gìn bản sắc dân tộc, có tinh thần xây dựng quê hơng đất nớc. Trong thời kỳ hội nhập với
thế giới chúng ta tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại nhng chúng ta không đợc
đánh mất mình, phải biết giữ gìn và phát huy những truyền thống, những nét văn hoá
mang bản sắc dân tộc Việt Nam chúng ta Hoà nhập chứ không hoà tan. Thật là
đáng buồn nếu nh những bộ trang phục thời thợng thay thế hoàn toàn những tà áo dài
duyên dáng Việt Nam, chiếc nón lá mộc mạc đựng đầy tâm hồn Việt Nam. Và cũng
buồn không kém khi mà những làn điệu dân ca trữ tình, ngọt ngào của Việt Nam chỉ còn
lại trong truyền thuyết sẽ chẳng còn ý nghĩa gì khi mà một nớc Việt Nam giàu mạnh
nhng những ngời dân sống trên đất nớc này lại không mang tâm hồn Việt Nam. nếu
chúng ta đánh mất mình tức là chúng ta mất tất cả, chúng ta đánh mất bản sắc văn hoá
dân tộc cũng đồng nghĩa với việc ta sẽ mất đi Tổ Quốc của mình.
Để làm đợc điều này tổ chức đội cần chú ý trong việc phối hợp với tổ chức đoàn
đội trong và ngoài nhà trờng tổ chức cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa, giá trị lịch sử, giá trị
văn hoá của các di tích lịch sử,văn hoá trên địa bàn nói chung với các hình rthức phong
phú nh thi tìm hiểu, thi kể chuyện thi giới thiệu về di tích lịch sử, văn hoá, đăng ký làm
hớng dãn viên cho cá di tích lịch sử văn hoá ở địa phơngtổ chức lễ kết nạp đoàn viên,
đội viên ở các di tích nói trên. Lập kế hoạch phân công các chi đội chăm sóc bảo vệ các
di tích lịch sử văn hoá thờng xuyên. Kết hợp với việc giảng dạy cá môn học chính khoá
nh: Ngữ văn, lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, mỹ thuật đa vào các bài giảng các
nội dung hoặc các yêu cầu bài tập gắn với các di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng, tổ
chức cho học sinh học chính khoá hoặc hoạt động ngoại khoá ngay tại khu di tích.
Tóm lại, đây là một nội dung qua trọng vì nó phát huy cao độ tính tích cực của học
sinh trong việc tự giáo dục và góp phần bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá, lịch sử

ở địa phơng và quốc gia trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Thông qua hoạt động tìm
hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị lịch sử văn hoá ở địa phơng mà làm cho việc dạy
học cá môn Ngữ vă, lịch sử, địa lí, giáo dục công dân trở nên sống động và hiệu quả hơn
học gắn với thực tiễn chứ không chỉ qua sách vở.
Phần III- Bài học kinh nghiệm
Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực chính là sự cụ thể hoá của
yêu cầu. Dạy tốt học tốt, trong hoàn cảnh hiện nay. Dạy tốt không chỉ là hoạt động
của các cá nhân giáo viên, mà còn là hoạt động của tập thể thầy cô, là sự tham gia
của gia đình đoàn thể vào quad trình s phạm, là tạo môi trờng thân thiện cho các
em. Dạy tốt không chỉ là nói cho các em nghe, chỉ cho các em làm mà còn là tạo
điều kiện để các em nói để các em đề xuất việc cần làm và tự làm. Dạy và học tốt
không chỉ là dạy qua sách vở mà còn là qua thực hành, không chỉ hiểu biết mà còn
làm thực hành kỹ năng sống, tìm hiểu cá di tích lịch sử , văn hoá. Dạy tốt- học tốt
không chỉ có thầy cô là ngời dạy madf chính cá em qua cá hoạt động tích cực trong
học tập, hoạt động tập thể, hoạt đông xã hội mà tự giúp nhau trởng thành, tự rèn
luyện. Các em học sinh không chỉ là đối tợng cần giáo dục mà thông qua hoạt động
tích cực của cá em các em chính là ngời nuôi dỡng và phổ biến văn hoá dân tộc
5
truyền thống cách mạng của đất nứơc. Các em cũng là chủ thể của giáo dục xã hội.
Công tác đội góp phần hết sức quan trọng trong việc thực hiện thành công phong
trào Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực giai đoạn 2008-2013 nói
trên. Muốn vậy các nhà trờng cần chú ý tập trung vào những điều kiện tiên quyết
sau:
- Tập trung đầu t về nguồn lực, thời gian và các điều kiện cơ sở vật chất cần
thiết.
- Phối kết hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành có liên quan, giữa gia đình
nhà trờng và xã hội.
Phần IV- Kết luận.
Công tác đội với phong trào Xây dựng trờng học thân thiện- học sinh tích
cực góp phần huy động sức mạnh tổng hợp của xã hội chăm lo cho sự nghiệp

giáo dục, tạo môi trờng giáo dục khuyến khích học tập và dạy học hiệu quả. Thực
hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt nhấn mạnh giáo dục nhân cách văn hoá Việt
Nam và coi các em học sinh chính là những ngời gìn giữ và phát huy giá trị văn
hoá lịch sử Việt Nam cho cộng đồng xã hội. Công tác đội với phong trào Trờng
học thân thiện học sinh tích cực đặc biệt coi trọng vai trò chủ thể của học
sinh, coi trọng các mối quan hệ thân thiện giữa con ngời với môi trờng, cộng
đồng, giữa con ngời với con ngời; đồng thời coi trọng việc góp phần bảo tồn phát
triển văn hoá dân gian; tôn trọng và giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá cách
mạng. Mục tiêu cuối cùng là giúp các em đạt tới cái đích của Chân-thiện-mỹ để
lớn lên thực sự trở thành những chủ nhân thực sự của đất nớc, thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
6
Tài liệu tham khảo
- Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết. (Hội đồng đội TW) Nhà xuất bản
thanh niên Hà Nội 1998.
- Công tác đội TNTP Hồ Chí Minh (Thành đoàn Hà Nội- trờng Lê Duẩn)
- Phơng pháp nghiên cứu khoa học- Phơng Kỳ Sơn (Nhà xuất bản chính trị
quốc gia Hà Nội)
- Sổ tay trờng học thân thiện-học sinh tích cực(Bộ GD&ĐT)

7
Mục lục
Nội dung Trang
Phần I- Lý do chọn đề tài.
1.Cơ sở lý luận.
2.Cơ sở thực tiễn.
3- Phơng pháp nghiên cứu.
4- Đối tợng nghiên cứu.
Phần II- Nội dung.

công tác đội với phong trào Xây dựng trờng học thân thiện-
học sinh tích cực
1- Hoạt động đội góp phần xây dựng trờng lớp xanh-sạch
đẹp-an toàn.
2- Tích cực đóng góp ý kiến vào phơng pháp giảng dạy của các
thầy giáo cô giáo, phơng pháp học tập của học sinh đảm bảo nâng cao
chất lợng dạy và học.
3- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động
đội.
4- Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị lịch sử văn
hoá ở địa phơng.
Phần III- Bài học kinh nghiệm
Phần IV- Kết luận.
Tài liệu tham khảo
1
1
2
3
4
4
4
4
5
7
8
9
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×