Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Hoàng hạc lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
-
Lí Bạch (701 - 762), tự là Thái Bạch.
Quê ở Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên.
-
Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung
Quốc, được mệnh danh là Thi tiên, để
lại hơn 1000 bài thơ.
- Ông rất thông minh, tài hoa, tính tình
hào phóng, thích giao lưu bạn bè, du
ngoạn phong cảnh.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
- Nội dung thơ:
+ Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả.
+ Khát vọng giải phóng cá tính.
+ Bất bình trước hiện thực.
+ Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn,
thiên nhiên, uống rượu…
- Phong cách thơ:
+ Hào phóng, bay bổng nhưng tự nhiên, tinh
tế, giản dị.
+ Sự thống nhất giữa cái cao cả và cái
đẹp.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
2. Tác phẩm.
a. Đọc, tìm hiểu chú thích.

“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”
“Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”
“Cô phàm viễn ảnh bích không tận”
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu”
HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.

2. Tác phẩm.
2. Tác phẩm.
a. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Hoàng Hạc lâu:
Một thắng cảnh
nổi tiếng của
Trung Quốc nằm
trên mỏm Hoàng
Hạc Cơ, núi
Hoàng Hạc, bên
sông Trường
Giang, nay
thuộc Vũ Hán,
Hồ Bắc.
Sông Trường Giang
MẠNH HẠO NHIÊN
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
2. Tác phẩm.
a. Đọc, tìm hiểu chú thích.
b. Thể thơ.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
c. Hoàn cảnh sáng tác.
- Bài thơ được làm khi Lí Bạch tiễn
Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.
d. Bố cục.
- Hai phần

Hai câu đầu
Hai câu cuối
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia tay.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Khung cảnh buổi chia tay.
- Thời gian tiễn đưa: Tháng ba, mùa hoa khói.
 Đẹp, gợi lên nỗi bồi hồi, xao xuyến.
+ Điểm xuất phát: Phía tây lầu Hoàng Hạc -
thắng cảnh nổi tiếng.
- Con người: Cố nhân - Bạn tri kỉ, gói ghém
nhiều tình cảm.
- Không gian đưa tiễn:
 Địa điểm tiễn đưa đầy huyền thoại và chất thơ.
+ Điểm đến: Dương Châu- Nơi phồn hoa, náo
nhiệt.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.

II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Khung cảnh buổi chia ly.
Hai câu thơ đầu đã dựng lên
khung cảnh đưa tiễn đẹp và lãng
mạn. Đồng thời chứa đựng tình
cảm người đưa tiễn: sự quyến
luyến, bịn rịn, thương nhớ bạn.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
2. Nỗi lòng người đưa tiễn.
Cô phàm
Một cánh buồm lẻ loi Không gian rộng lớn
Cái hữu hạn Cái vô hạn

Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ thể hiện cảm giác
cô đơn, trống vắng của nhà thơ khi xa bạn.
- Hai hình ảnh:
- Điểm nhìn:
Cô phàm  Viễn ảnh  Bích không tận
Nhìn rõ Mờ dần Mất hút
Bích không tận
><

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
2. Nỗi lòng người đưa tiễn.
- Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.

Nỗi buồn mênh mông, tình cảm
dâng trào trong lòng nhà thơ.
Hai câu thơ cuối diễn tả sự luyến tiếc,
hụt hẫng khi xa bạn. Qua đó thể hiện
sự trăn trở về nhân tình thế thái và
khẳng định tình bạn chân thành trong
sáng của nhà thơ.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.

III. Tổng kết.
1. Nội dung.
III. Tổng kết.
- Bút pháp chấm phá của thơ Đường.
- Tả cảnh ngụ tình.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
- Tình bạn chân thành sâu sắc.
- Tâm sự thầm kín của nhà thơ.
2. Nghệ thuật.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1. Nhóm 1, 2, 3.
2. Bài tập 2. Nhóm 4, 5, 6.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.

Người ta thường cho rằng: Cái hay
của thơ Đường là ở chỗ thể hiện
được “Ý tại ngôn ngoại” (ý ở ngoài
lời). Hãy tìm “Ý tại ngôn ngoại” qua
bài thơ này.
Các nhà thơ thời Đường rất trân trọng
tình bạn. Anh (chị) hãy suy ngẫm về
vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong
cuộc sống ngày nay.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
-
Hai từ “Yên hoa” đã gói ghém không
chỉ nơi đi mà cả tính chất nơi đến.

-
Hai câu đầu không chỉ tả cảnh mà còn
chứa đựng tình cảm của người ở lại.
-
Câu thơ cuối cùng diễn tả tâm trạng và
tâm sự của tác giả.
-
Bài thơ không có một chữ nào về tình
bạn nhưng gợi lên một tình bạn tha thiết
và cảm động.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Luyện tập.
Bài tập 2.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
-
Tình bạn là một mặt trong đời sống

tinh thần của con người. Ở bất cứ thời
đại nào, tình bạn cũng được tôn thờ,
trân trọng.
-
Tình bạn cao quý có thể sẻ chia niềm
vui nỗi buồn, giúp đỡ nhau trong cuộc
sống,…
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
Tình bạn của Lí Bạch đối với Mạnh Hạo
Nhiên trong bài thơ có thể diễn đạt bằng
cụm từ nào sau đây?
A. Tri ân những điều bạn đã giúp mình.
B. Trân trọng tình bạn đối với người bạn
cùng lí tưởng.
C. Nhớ rất rõ những kỉ niệm với người bạn
lâu ngày gặp lại.

D. Tất cả những biểu hiện trên.
2. Bài tập 2.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc–hiểu văn bản
1. Khung cảnh
buổi chia ly.
2. Nỗi lòng người
đưa tiễn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
Bài thơ này thể hiện bút pháp
nào của nhà thơ Lí Bạch?
A. Hiện thực.
B. Tả thực.
C. Lãng mạn.
D. Siêu thực
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tiết 44:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×