Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN LỚP 5 TUAN 34 CKTKN-ĐẸP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.06 KB, 23 trang )

TUẦN 34
Thứ … ngày tháng … năm 2011
TẬP ĐỌC
§67 :LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
Hiểu nợi dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được
các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4.
II. Chuẩn bò:
III.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy.
- Nêu nội dung bài.
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
*Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV chia bài thành 3 đoạn :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
-GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện
và trả lời câu hỏi SGK.
- + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế
nào?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghóa
của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:


*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng
đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm
đoạn cuối.
-
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài.
Mai, Lan đọc và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách
ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-1HS đọc chú giải.
HS thảo luận nhóm 2
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu
hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý
nghóa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện
cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các
từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.

HS đọc theo nhóm 2
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt
nhất.

TỐN
§ 166: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1
Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng về giải toán chuyển động đều.
Rèn kó năng giải các bài toán chuyển động đều.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ : Gọi HS giải bài 3
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ;
quãng đường thời gian.
- Nhận xét tiết học
Quang lên bảng, lớp làm vào vở nháp.

- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình
bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.

CHÍNH TẢ (Nhớ – viết )
§ 34: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TI ÊU :
1. kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
2. Kĩ năng: Tìm đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng
ddos (BT2); Viết được mợt tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty ở địa phương (BT3).
II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên bảng
viết, lớp viết vào giấy nháp:
Chòng chành; màu trắng, nhòp võng, cổ
tích, cò trắng.)
2. Bài mới :
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất
vui và đẹp?
( Giờ con đang lon ton… ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó,
lớp viết vào giấy nháp các từ : đại bàng,
ấu thơ, khó khăn, giành lấy.

- GV nhận xét HS viết từ khó.
- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả – chấm bài.
Anh, Hiền lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Tiếp thu và HS tự viết bài vào vở.
- Sửa bài theo GV.
2
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét cách
trình bày và sửa sai.
* Luyện tập.
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2,
gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có
trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho
đúng;
=> GV chốt:
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV
phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo
khoa.

- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp
có ở Di Linh
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết
hoa.
3. Củng cố - dặn do ø :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa
tên cơ quan, tổ chức.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng
bút chì.
-Tổ 1 và 2 nộp bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV;
sửa bài

ĐẠO ĐỨC
§ 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. YÊU CẦU : HS biết :
- Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
- Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm thường xảy ra tai
nạn tại đòa phương.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, Đội và công tác đảm bảo ATGT.
- Nhắc nhở mọi người thực hiện đúng quy đònh của luật GTĐB.
II. CHUẨN BỊ :
- Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của đòa phương
- Tranh ảnh về chủ đề ATGT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta học bài Em
làm gì để thực hiện an toàn giao thông.
HĐ1 : Tuyên truyền.
* GV đưa tin, yêu cầu HS nhận xét hay phát biểu cảm
xúc về mẫu tin :
+ Tình hình ATGT trên đia phương trong năm 2008 :
Chốt : TNGT xảy ra hàng ngày.
- Nghe, xác đònh nhiệm vụ tiết học.
3
* Trò chơi sắm vai :
TH : Bạn An đi sinh hoạt ở CLB, vì quá ham mê nên về
muộn. Trời đã tối xe đạp của bạn không có đèn chiếu
sáng, đèn phản quang bạn lại mặc áo màu xanh sẫm,
con đường bạn đi lại không có đèn. Trước tình hình này
bạn An nên xử lí thế nào để bảo đảm ATGT?
+ Em hãy đưa ra giải pháp và thuyết phục bạn An thực
hiện ?
HĐ 2 : Lập phương án thực hiện ATGT :
Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1 : Gồm các HS đi xe đạp đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Đi xe đạp an
toàn”.
Nhóm 2 : Gồm các HS được cha mẹ đưa đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Ngồi trên xe an
toàn”.
Nhóm 3 : Gồm các HS tự đi bộ đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Con đường đến
trường an toàn”.

- Gợi ý các nhóm lập phương án bao gồm các phần :
+ Điều tra khảo sát.
+ Kế hoạch biện pháp thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện.
- Các nhóm thực hiện theo gợi ý, GV theo dõi, giúp đỡ
thêm.
- Hết thời gian thảo luận ,các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
Củng cố :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Giáo dục HS thực hiện tốt các phương án đã đề ra.
- Hướng dẫn chuẩn bò
- Nghe và nhận xét.
- Nghe, suy nghó và đưa ra giải pháp.
- Chia nhóm theo yêu cầu, HS các nhóm
ngồi vào vò trí thảo luận.
- Dựa vào gợi ý thảo luận lập phương án.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết
quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.

BDHSG: TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu:
-BiÕt ®äc bµi th¬, ng¾t nhÞp hỵp lÝ theo thĨ th¬ tù chän.
- HiĨu ®ỵc ®iỊu ngêi cha mn nãi víi con: Khi lín lªn tõ gi· ti th¬, con sÏ cã
Mét cc sèng h¹nh phóc thËt sù do chÝnh hai bµn tay con g©y dùng lªn.( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c
c©u hái trong SGK vµ thc hai khỉ th¬ ci bµi).
.
III. Các hoạt động:

4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối
nhau đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.”
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài m íi :
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp.
- v Hoạt động2: Tiàm hiểu bài: giáo viên tổ
chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ
dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi
thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta
lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
- Điều nhà thơ muốn nói với các em?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân
1 HS ®äc bµi

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ – đọc 2-3 vòng.
-
-
- Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa
hiểu.
- Học sinh phát biểu tự do.
.

Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của tiếng qùn để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ
bởn phậntrong BT2; hiểu nợi dung Năm điều Bác Hờ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
2. Kĩ năng: Viết được mợt đoạn văn khoảng 5 câu thêo u cầu của bài 4.
3. Thái đợ: Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
II . CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ : “Ôn tập dấu ngoặc kép
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ
2. Bài mới :
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng.Yêu
cầu HS tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ
hợp nghóa.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng từ gắn
Mai lên bảng

1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Bắt cặp, trao đổi bài.
5
thích hợp . Nhóm nào gắn xong trước, đúng thì
nhóm đó chiến thắng
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng
cuộc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1
* Bài tập2 :
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 em
lên bảng chọn bảng từ gắn
- GV và cả lớp sửa bài:
Những từ đồng nghóa với bổn phận: nghóa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
* Bài tập3:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời
phần a và b trong SGK; GV chốt
* Bài tập4:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và hỏi :
H: Truyện t Vònh nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết trên
bảng.
- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng.
- GV và lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia chơi ,

HS còn lại theo dõi cổ vũ và nhận xét.
1-2 em đọc lại.
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân làm bài, 1 em làm trên
bảng.
- Nhận xét và sửa bài
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- 3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. Nhắc
lại phần Gv chốt.
-1 em đọc và nêu yêu cầu
1-2 em trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào
vở , trên bảng
- Nhận xét và sửa bài.

TOÁN
§ 167 :LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải toán có nội dung hình học.
- Rèn kó năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học
II . CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài.

Bài 3: ( a,b)
3. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nhắc lại kiến thức ôn tập . Nhận xét tiết
học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp
theo
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện tìm
hiểu đề trước lớp.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải;
Trình bày, nhận xét, bổ sung.
-
Cá nhân làm bài vào vở , 3 em lần
lượt làm trên bảng.
- 1 em lên giải bảng lớn.

6
KHOA HỌC
§ 67: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I . MỤC TIÊU:
Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bò ô nhiễm, biết tác
hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II . CHUẨN BỊ : GV: Hình vẽ trong SGK trang 138, 139.
HSø: Tranh ảnh về môi trường nước và không khí
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.Bài cũ : Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng
ngày càng bò suy thoái.
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bò
thu hẹp.
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .

HĐ 1 : Tìm hiểu về :Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
môi trường không khí và nước ( 12-15 phút)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn , nội dung :
1.Quan sát hình 1 và 2/138. Nêu nguyên nhân dẫn đến
việc ô nhiễm không khí và nước ?
2. Quan sát hình 3; 4 ; 5 / 139 sgk và tìm hiểu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bò đắm hoặc những
đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bò rò rỉ?
+ Tại sao một số cây ở hình 5 bò trụi lá? Nêu mối liên
quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô
nhiễm môi trường đất và nước.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trả lời, HS nhận xét,
bổ sung; GV giúp HS hoàn thiện nội dung trả lời.
Giáo viên kết luận:
HĐ 2 : Liên hệ thực tế ở đại phương
- - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
1. Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc
gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến; HS khác nhận xét
- Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên

3. Củng cố - dặn dò :
-Gọi 1 em đọc toàn bộ nộïi dung bạn cần biết
- Dặn học bài và chuẩn bò: “Một ssố ….môi trường”.
Sơn
Phương
- Nhóm trưởng điều khiển quan
các hình trang 138 / SGK và thảo

luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Tiếp thu phần chốt củaGV
- Theo dõi GV nêu nội dung
thảo luận.
- Bắt cặp trao đổi 2 nội dung và
sau đó trình bày; lớp nhận xét
và bổ sung.
- 1 em nhắc lại, lớp nhẩm theo.

Båi dìng to¸n: céng , trõ sè ®o thêi gian
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè kü n¨ng thùc hiƯn phÐp céng, trõ sè ®o thêi gian.
-VËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
1-Bµi cò: Linh tr¶ lêi
7
-Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
2 Bài mới:
Bài 1: 7 giờ 45 phút một ngời đi xe đạp từ A đến B. Dọc đờng ngời ấy
đã nghỉ 25 phút nên đã đến B lúc 11 giờ. Tính thời gian ngời đó đạp
xe trên đờng từ A đến B.
-Để tính đợc thời gian ngời đó đạp xe trên đờng từ A đến B em phải
tính gì?
-Muốn biết thời gian đạp xe và nghỉ là bao nhiêu em phải làm phép
tính gì?
-YC HS giải vào vở

-Gọi HS nhận xét
Bài 2:Một đội công nhân sửa chữa một đoạn đờng trong 3 đợt mất cả
thảy 9 giờ 10 phút. Đợt 1 đội sửa chữa mất 3 giờ 30 phút, đợt 2 mất ít
hơn đợt 1 là 46 phút. Hỏi đợt 3 đội đã sửa chữa mất bao nhiêu thời
gian?
-để biết đợt 3 chữa mất bao lâu em phải biết gì?
-Yêu cầu HS giải vào vở.
Bài 3:: Tớnh
13 nm 3 thỏng + 9 gi 37 phỳt;
20 gi 30 phỳt - 13 gi 17 phỳt.
8 ngy 11gi + 9 phỳt 28 giõy.
15 phỳt + 18 phỳt 20 giõy.
3-Nhận xét giờ học:
1 HS đọc bài toán
HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
1 HS đọc
HS trả lời
HS làm vào vở- 1 HS lên bảng
bdhsg: thực hành toán
I/Mc tiờu:
-Cng c s thp phõn (c, vit, so sỏnh s thp phõn).
-Cng c cụng thc tớnh chu vi, din tớch hỡnh vuụng v hỡnh ch nht.
-Toỏn cú li vn.
II/Chun b: *HS: Bng con.
*GV: Bng ph, phn mu.
III/Hot ng dy hc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Khi ng:
-Hóy vit cụng thc tớnh chu vi (din tớch) hỡnh

vuụng. -Hóy vit cụng thc tớnh chu vi (din tớch) hỡnh
ch nht.
Luyn tp:
-Bi 1:c mi s thp phõn sau.
9,4 ; 23,09 ; 120,94kg ; 8,007m ; 230,784t
-Bi 2: Vit hn s thnh s thp phõn ri c s
ú.

.
45
17
300;
2
1
870;
9
7
12;
5
3
9;
9
2
5;
7
4
2
-Bi 3: Vit cỏc s thp phõn sau thnh phõn s
thp phõn.
0,12 ; 0,098 ; 23,45 ; 5,469 ; 345,9 ; 0,025.

-Bi 4: Chu vi hỡnh ch nht 6/4hm, chiu rng
1/8hm. a.Tớnh din tớch mnh t y?
a. Ngi ta chia mnh t y thnh 3 phn
bng nhau trng rau. Tớnh din tớch
mi phn?
-Bi 5: Mt hỡnh vuụng cú chu vi 5/3m. Tớnh
HS tr li

HS lm bng.
HS lm v.
HS lm v.
HS lm v.
HS lm v.
8
din tớch hỡnh vuụng y?
Trũ chi: Trng nhanh nhộ!
in s thớch hp vo ch chm:
5g =
1000
5
kg = 0,005kg 2g =
100
2
hg =0,02hg
3dm =
10
3
m =0,03m 8cm =
100
8

m =0,08m
GV ỏnh giỏ chung.
Dn dũ:
-ễn cụng thc tớnh P v S hỡnh vuụng v hỡnh ch
nht.
-ễn cỏch tớnh 4 phộp toỏn phõn s.
-Hỏt kt thỳc tit hc.
HS thc hin nu cũn thi gian.
HS lng nghe v thc hin.

Bdhsg: ôn tập về từ loại
I. mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Bài luyện tập :
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu của bài.
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là đại từ ?
+ Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập ở bên dới :
Tuần trớc, vào một buổi tối có một ngời bạn cũ đến thăm
tôi. Đó là Châu, hoạ sĩ, kĩ s một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi
:
- Cậu có nhớ thầy Bản không ?
- Nhớ chứ ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải

không ?
- Đúng rồi.
Chúng tôi cùng bồi hồi nhớ lại hình ảnh của thầy Bản.
( Xuân Quỳnh )
a) Tìm và ghi ra các danh từ riêng có trong đoạn văn.
b) Tìm và ghi ra các danh từ chung chỉ nghề nghiệp của ngời
có trong đoạn văn.
c) Tìm và ghi ra các đại từ xng hô có trong đoạn văn.
- Nhận xét
Bài 2 : Tìm và sửa những danh từ riêng
viết cha đúng :
a) Tên ngời, tên địa lí Việt Nam : Nguyễn Trãi, Đặng thuỳ
Hoạt động học
- HS nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
Chữa bài :
a) Các danh từ riêng : Châu, Bản.
b) Các danh từ chung chỉ nghề nghiệp của
ngời có trong đoạn văn : hoạ sĩ, kĩ s.
c) Các đại từ xng hô : tôi, cậu, bọn mình,
chúng tôi.
- HS đọc yêu cầu và làm bài, 1 HS lên
9
Tr©m, Hoµng liªn s¬n, b¹ch ®»ng,Th¸i B×nh.
b) A-lÕch-x©y, Ma-ri quy-ri, Ra-d¬-lÝp, An-P¬.
c) Tªn riªng níc ngoµi ®ỵc phiªn ©m theo ©m H¸n - ViƯt : Lç

Ban, Bå ®µo nha, thiªn an m«n.
- NhËn xÐt
Bµi 3 : §Ỉt c©u
a) Cã mét danh tõ hc ®¹i tõ lµm chđ ng÷ trong kiĨu c©u Ai
lµm g× ?
b) Cã mét danh tõ hc ®¹i tõ lµm chđ ng÷ trong kiĨu c©u Ai
thÕ nµo ?
c) Cã mét danh tõ hc ®¹i tõ lµm chđ ng÷ trong kiĨu c©u Ai
lµ g× ?
- Gäi HS nèi tiÕp nhau ®Ỉt c©u.
- NhËn xÐt
* Cđng cè dỈn dß :
- GV hƯ thèng bµi.
b¶ng lµm.
Ch÷a bµi :
a) §Ỉng Th Tr©m, Hoµng Liªn S¬n,
B¹ch §»ng.
b) Ma-ri Quy-ri, An-p¬.
c) Bå §µo Nha, Thiªn An M«n
- HS ®äc thÇm yªu cÇu cđa bµi.
- HS nèi tiÕp nhau ®Ỉt c©u.
- HS nghe

Thứ … ngày tháng … năm 2011
KỂ CHUYỆN
§ 34: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
Kể được mợt câu chụn về việc gia đình, nhà trường, xã hợi chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể
được câu chụn mợt lần em cùng các bạn tham gia cơng tác xã hội.
Biết trao đởi về nợi dung, ý nghĩa câu chụn.

II .CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội
chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ : - Yêu cầu 2 HS kể lại câu
chuyện đã được nghe hay được đọc nói
về gia đình, nhà trường và xã hội chăm
sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực
hiện bổn phận với gia đình, nhà trường,
xã hội.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
- GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên bảng.
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- HS thể hiện phần tìm hiểu đề (phân
tích đề ):
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà
các em chuẩn bò kể không phải lànhững
Quang, Dũng kể chuyện.
- 2 em đọc nối tiếp trước lớp.
-HS tìm hiểu đề.
- Hai em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp .Cá nhân
tự phân tích đề, theo dõi quan sát trên bảng.
10
truyện các em đã đọc trên sách, báo mà
phải là những chuyện em đã tận mắt
chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim

ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của
chính bản thân các em.
* Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả
lớp đọc thầm.
-Y/cầu HS nêu đề và câu chuyện mình
chọn, chuyện mà mình đònh kể cho lớp
và các bạn cùng nghe (Nêu đòa điểm
chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong
chuyện). Nếu HS chọn nội dung câu
chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có
đònh hướng đúng.
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có:
mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được
suy nghó của em về hành động của người
đó.
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Tổ
chức kể chuyện thep cặp :
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình về
nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể
chuyện, h/dẫn, uốn nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước
lớp. GV mời HS ở các trình độ (Giỏi,
Khá, trung bình) thi kể.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2
mặt:
+Nội dung câu chuyện?

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
* GV liên hệ thực tế và giáo dục
3.Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương em
kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc
phục ở tiết sau.
- Tiếp thu, lắng nghe.
- 2em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý một trong SGK.
3 -4 em giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện
mình chọn kể.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình
đònh kể ra giấy nháp.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình.
-Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
-3 -4 em xung phong thi kể trước lớp.
- Từng cá nhân tự nói lên suy nghó về nhân vật
trong câu chuyện của mình.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể
- Tiếp thu, vận dụng linh hoạt
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập.
- Lớp lắng nghe.

TOÁN
§ 168 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
:Ôn tập củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống ke
số liệu.â.
II .CHUẨN BỊ :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
11
1. Bài cũ : Gọi HS giải bài tập 2.
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
*Bài tập 1:
- GV dán biểu đồ bài 1 lên bảng và giới thiệu
biểu đồ
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời
miệng.
-GV nhận xét và chốt lại.
- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu đồ
* Bài tập 2 (a).
Yêu cầu HS đọc kó đề và làm vào phiếu bài
tập
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt
và khoanh ý đúng .
- GV phát phiếu và yêu cầu HS làm bài,2 em
làm trên bảng theo hướng dẫn của GV.
- GV viên lần lượt treo từng biểu đồ lên
bảng.Yêu cầu HS đổi phiếu và theo dõi GV rồi
sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại cách đọc và vẽ biểu đồ.
Cầm giải ở bảng, lớp làm ở vở nháp.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời miệng; lớp nhận xét, bổ
sung
-1 em chỉ và đọc; lớp theo dõi
2 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 2.

- Nhận phiếu và hoàn thành 2 bài tập.
- Thực hiện đổi phiếu, nhận xét và theo dõi
phần chốt của GV để sửa bài.
HS đọc và giải vào vở
1 HS lên bảng.

TẬP ĐỌC
§ 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :
Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở nhũng chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hờn của
trẻ thơ.
Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với thế giới tâm hồn
ngộ nghónh của trẻ thơ.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.Bài cũ : Đọc bài Lớp học trên đường
Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét,ghi điểm cho HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 3 khổ thơ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 3
khổ thơ
-GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đội :đọc thầm bài thơ
và trả lời câu hỏi SGK.

- Mai, Thảo đọc và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(thực hiện đọc 2
lần)
1HS đọc chú giải.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu
12
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh”
là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?
+ Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh
được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh?
+ Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa đựng những
điều gì sâu sắc?
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời
GV chốt
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý
nghóa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung
chốt:
* Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc
từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn
cảm khổ thơ 2 ( Như SGV)
3.Củng cố - dặn dò :

- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghóa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài sau.
hỏi.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm và tìm những từ
cần nhấn giọng.
HS luyện đọc theo nhóm 2.
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp theo
dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.

KHOA HỌC
§ 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường .Gương mẫu thực
hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
2. Kĩ năng; HS làm đầy đúng các bài tập.
3.Thái đợ: GDHS biết bảo vệ mơi trường.
II . CHUẨN BỊ :
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện
pháp bảo vệ môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.Bài cũ : “Tác động của con người đến
với môi trường không khí và nước.”
Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường
không khí và nước bò ô nhiễm.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Biện pháp bảo vệ
môi trường.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : quan

sát , trao đổi về các hình và đọc ghi chú;
tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- Tổ chức HS trình bày; nhận xét bổ sung
Chí Linh trả lời.
-Thảo luận theo nhóm đôi quan sát các hình và
đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- HS lần lượt trình bày,HS khác nhận xét bổ sung
13
; GV chốt.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các
biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp
nào ở mức độ: thế giới, Quốc gia, cộng
đồng và gia đình.
- GV phát phiếu học tập cho nhóm bàn ,
yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để góp phần
bảo vệ môi trường?
- Yêu cầu các nhóm trao đổi hoàn thành
vào phiếu, sau đó trình bày; GV chốt
( Nội dung trong phiếu)
→ Giáo viên kết luận:
HĐ 2 : Triển lãm- thuyết trình
- Tổ chức HS sắp xếp các hình ảnh và
các thông tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường theo từng tổ.
- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các thành
viên làm việc và sau đó cử đại diện
nhóm lên thuyết trình.
- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên
dương nhóm làm tốt.

3.Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Nhận phiếu, trao đổi hoàn thành nội dung và
trình bày ; HS khác nhận xét và bổ sung.
-Tiếp thu và ghi nhớ.
- Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh
và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi
trường.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết
trình trước lớp.
1 em đọc ; lớp theo dõi.
Thứ ……… ngày ……… tháng …… năm 2011
TẬP LÀM VĂN
§ 67: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhạn biết và sửa lỡi trong bài văn
2. Kĩ năng: HS viết lại được đoạn văn cho đúng và hay hơn.
3. Thái đợ: Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II . CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ;
một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn; ý
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ :
- Yêu cầu 1 HS nêu cấu tạo của bài văn tả ngøi?
2.Bài mới :
* Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của
cả lớp
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài
của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32).Yêu cầu HS

đọc và tìm hiểu lại trọng tâm từng đề.
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
∗ Những ưu và khuyết điểm chính trong bài HS:
+ Xác đònh đề: đúng nội dung, yêu cầu
Cường nêu
- Quan sát, lần lượt đọc đề và nêu lại yêu
cầu trọng tâm của mỗi đề.
14
+ Bố cục cân đối, đầy đủ, hợp lí. Một số bài bố
cục chưa cân đối, thậm chí chưa thể hiện rõ 3
phần.
+ Diễm đạt mạch lạc, dùng từ trong sáng, gợi
hình ảnh. Một số bài dùng từ chưa sát nghóa, lặp
từ , diễn đạt lủng củng
+ Viết câu: Dẫn chứng bài văn viết câu chưa đủ
bộ phận, chưa rõ ý.
+Lỗi chính tả
c) Thông báo điểm số cụ thể
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- GV phát vở cho HS
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên
bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu
- b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài
làm của mình và tự sửa lỗi.
- Y/c HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại

việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn
hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái
đáng học của, bài văn.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết
lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học
sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã
tham gia chữa bài tốt.
-Lắng nghe
- Quan sát : học tập và rút kinh nghiệm.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh nghiệm
- Cá nhân nhận vở
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3 em
lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và theo
dõi GV sửa.
- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi
- HS báo cáo,vài em mang vở GV kiểm
tra

- Lắng nghe GV đọc
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn
của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp theo dõi
SGK.
- Từng cá nhân làm bài.
3- 4 em trình bày trước lớp (so với đoạn
văn cũ); lớp nhận xét, bổ sung.

TOÁN
§169 .LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng tính cộng, trừ, tính giá trò của biểu thức số,
tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh các kó năng tính toán.
15
3. Thái đợ: HS chăm chỉ làm bài.
II . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.Bài cũ :
Làm bài 2b
2.Bài mới :
Bài 1: Tính :
a) 85793 – 36841 +3826
= 48952 + 3826 = 52778
b)
100
85

100
30
100
29
100
84
=+−
c) 325,97 +86,54 = 412,51
Bài 2: Tìm x
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x = 4,72 + 2,28 – 3,5
x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x = 3,9 + 2,5 + 7,2
x = 13,6
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Liểu lên bảng, lớp làm vào vở
nháp
- Nêu u cầu.
- Cá nhân làm bài vào vở .
Những em yếu lần lượt làm trên
bảng( 3 em)
- HS tự làm và chữa bài.
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS giải vào vở.
- 1 em lên giải bảng lớn.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§68: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
lập được bảng tởng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (Bt1); tìm được các dấu gạch ngang và
nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II . CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang( lớp 40)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.Bài cũ : Tìm những từ ngữ chỉ bổn phận của
trẻ em.
2.Bài mới :
* GV treo bảng phụ; gọi HS đọc ghi nhớ về
dấu gạch ngang ( học lớp 4).
* Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội dung:
Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm tác dụng của
dấu gạch ngang.
- Yêu cầu HS trình bày: Tác dụng của dấu
gạch ngang:
Thảo lên bảng
-Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi nhận
xét
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- Bắt cặp thảo luận và sau đotrình bày;
nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi GV chốt và nhắc lại.
16
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
* Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 em làm
trên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia cúng sửa
bài.
- GV chốt:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu ( - Em
bé nói với tôi. – Tôi hỏi em bé).
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại ( các trường hợp còn lại)
3.Củng cố - dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch
ngang.
- Dặn về học bài và chuẩn bò bài sau.
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cá nhân làm bài vào vở; 2 em làm
bảng.
- Nhận xét và sửa bài
- Theo dõi và nắm bắt phần chốt của GV.

Thứ ngày tháng ….năm 2011
TẬP LÀM VĂN
§ 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ, sắp xếp ý ở mức độ
phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.

II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài văn tả người.
- Gv nhận xét và đánh giá
2.Bài mới :
* Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS:
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp ( T.33/188)
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học
sinh
+Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách sắp xếp hợp
lý.
+Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn. Dẫn
chứng 2 – 3 bài
b) Thông báo kết quả :
* Hướng dẫn HS chữa bài:
- Trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng
Thiện trình bày
-1 em nhắc lại đầu bài
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp
theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh
nghiệm
- Thực hiện quan sát, nhận xét.

- Thực hiện quan sát, nhận xét, sửa
bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
17
phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài
làm của mình và tự sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn
hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái
đáng học của, bài văn. ( điểm thành công ,hạn chế
của bài văn )
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn :
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết
lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại;
chuẩn bò bài “n tập cả năm”

- Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-
3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và
theo dõi GV sửa.
- Lắng nghe GV đọc
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng
dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp theo
dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp; lớp
nhận xét, bổ sung.


TOÁN
§ 170 .LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
Ôn tập củng cố về các kó năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng tìm thành phần chưa
biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II . CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
18
1.Bài cũ : Bài 2: Tìm x
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
2.Bài mới :
Bài 1: Tính (HS đặt tính) ( cột 1)


Bài 2 : Tìm x ( cột 1)
- u cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa
biét.
- Cho HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm .
- Chốt lại đáp án đúng
Bài 3 :
- u cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải vào vở.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Anh, Ánh lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét chữa
bài.
- HS nêu.
- Làm vào vở. 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu u cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

LỊCH SỬ
§ 34 :ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . MỤC TIÊU :
Nắm được mợt sớ sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta , nhân dân ta đã đúng lên chớng Pháp.
+ Đảng cợng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng tám thành
cơng; ngày 2-9-1945 Bác Hờ đọc tun ngơn Đợc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cợng
Hoà.

+ Ći năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm luóc nước ta, nhân dân ta tiến hành c̣c kháng
chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi c̣c kháng chiến.
+ Giai đoạn 1945 - 1975: nhân dân mièn Nam đúng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dụng chủ
nghĩa xã hợi, vừa chớng trả c̣c chiến tranh phá hoại của đế q́c Mĩ, đờng thời chi viện cho
miền Nm. Chiến dịch Hờ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thớng nhất.
II . CHUẨN BỊ :
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
*HĐ 1 : Tìm hiểu về các sự kiện lòch sử của
đất nước từ 1858

1954. ( 12-15 phút)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nội
dung :
Nêu các sự kiện lòch sử qua từng thời kì sau
:
1858 → 1930 ; 1930 → 1945 ; 1945 →
1954
-Đại diện nhóm rút thăm ; trình bày, GV
tổng kết chốt :
Thời kỳ 1858 → 1930 :
Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Nhân dân ta sống dưới ách nô lệ.
Các cuộc khởi nghóa mang tính tự phát.
- Mỗi nhóm 4 em thảo luận, cử thư kí ghi kết
quả thảo luận của nhóm mình.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
1 – 2 em nhắc lại.

1 – 2 em nhắc lại
19
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời: 3 – 2 –
1930
Thời kỳ 1930 → 1945 :
Cách Mạng tháng Tám thành công : 19-8-
1945
Nước Việt Nam từ một nước thuộc đòa trở
thành 1 nước hoàn toàn độc lập.
Thời kỳ 1945 → 1954 :
Chiến dòch Thu Đông 1947 – 1950
Chiến dòch Đông Xuân 1951 – 1953
Chiến thắng Điện Biên Phủ : 1954
HĐ 2 : Tìm hiểu các sự kiện lòch sử của đất
nước 1954

1975 ( 10-12 phút)
-Phát phiếu bài tập cho HS, cá nhân hoàn
thành phiếu, 1 em làm bảng phụ
-Sửa bài ;
Củng cố - dặn dò :
- Vài HS đọc nội dung ôn ghi trên bảng.
- Dặn HS về “Ôn tập thi HK II”.
1 – 2 em nhắc lại.
- HS nhận phiếu và làm bài.
Đổi phiếu và sửa bài.
1 – 2 em đọc lại

ĐỊA LÍ
§ 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU :
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu
Phi, châu Mó, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. Chỉ
được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bản đồ thế giới; Quả đòa cầu. Lược đồ các châu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 :
Nắm lại vò trí các châu lục trên lược đồ .
- Làm việc với lược đồ :
+ Phát phiết cho HS có nội dung như sau:
Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các
châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
+ Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1 em
vừa nêu vừa chỉ.
+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi GV
sửa bài trên bảng .
HĐ2 : Giúp HS nắm lại các nước theo châu
và đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của các
châu này
+ Làm việc nhóm 2 em , nội dung :
1.Các nườc An;Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ; Nga;
- Nhận phiếu và hoàn tất yêu cầu trong phiếu
- 1 em lên nêu và chỉ
- Đổi phiếu , theo dõi sửa bài
-Thảo luận nhóm 2 em hoàn thành 2 nội dung
- Lần lượt trình bày , bổ sung

1-2 em trả lời,lớp nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe , ghi nhớ
1-2 em đọc lại ; lớp lắng nghe
20
Nhật; Austraylia;Pháp thuộc châu nào?
2. Nêu vò trí , đòa hình , khí hậu , sông lớn
của các châu lục Châu Phi; Châu Mó; Châu
Đại Dương
+ Tổ chức trình bày , bổ sung .GV tổng kết :
3.Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học

Bdhsg: båi dìng to¸n
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè vµ n©ng cao, rÌn kü n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn tÝnh chu vi, diƯn tÝch, rót vỊ
®¬n vÞ, to¸n chun ®éng ®Ịu.
II-ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi 1 : Mét vên c©y h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch 789,25 m
2 ,
chiỊu
dµi lµ 38,5 m. Ngêi ta mn rµo xung quanh vên vµ lµm cưa v-
ên. Hái hµng rµo xung quanh vên dµi bao nhiªu mÐt, biÕt cưa v-
ên réng 3,2 mÐt.
- Yªu cÇu HS tù gi¶i
Ch÷a bµi
Bµi 2 : Cã 7 bao ®êng c©n nỈng 87,5 kg. Hái 12 bao ®êng nh thÕ
c©n nỈng bao nhiªu ki- l«- gam ?
- Yªu cÇu HS tù tãm t¾t
+ Bµi to¸n nµy thc d¹ng to¸n nµo ®· häc ?

+ Chän ph¬ng ph¸p nµo ®Ĩ gi¶i ?
Ch÷a bµi
Bµi 3 : Mét ngêi ®i xe ®¹p lªn thµnh phè trªn qu·ng ®êng dµi 40
km. Ngêi ®ã ®· ®i trong 3 giê, mçi giê ®i ®ỵc 11,5 km. Hái :
a) Ngêi ®ã ®· ®i ®ỵc bao nhiªu km ?
b) Ngêi ®ã cßn ph¶i ®i bao nhiªu km n÷a míi tíi thµnh phè ?
- Yªu cÇu HS tù gi¶i
Ch÷a bµi
* Cđng cè dỈn dß :
- GV hƯ thèng bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc.
HS tù gi¶i
- 2 HS ®äc bµi gi¶i, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra bµi lÉn nhau.
HS tù tãm t¾t
- HS tr¶ lêi
- HS nªu
- 2 HS ®äc bµi gi¶i, HS kh¸c nhËn xÐt
HS ®äc bµi to¸n
- HS tù gi¶i
__________________________________
bdhsg: lun tËp t¶ ngêi
I. mơc tiªu
- Thùc hµnh viÕt mét bµi v¨n t¶ 1 em bÐ ®ang ti tËp ®i, tËp nãi.
- Bµi viÕt ®óng néi dung, yªu cÇu cđa ®Ị bµi, cã ®đ 3 phÇn : më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
- Lêi v¨n tù nhiªn, ch©n thËt, biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ miªu t¶ h×nh ¶nh so s¸nh kh¾c ho¹ râ nÐt
ngêi m×nh ®Þnh t¶, thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa m×nh ®èi víi ngêi ®ã. DiƠn ®¹t tèt, m¹ch l¹c.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
A. Bµi lun tËp :

* Giíi thiƯu bµi :
- GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
Ho¹t ®éng 1 : Thùc hµnh viÕt
Ho¹t ®éng häc
- HS nghe
21
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi trªn b¶ng.
§Ị bµi : T¶ mét em bÐ ®ang ti tËp ®i tËp nãi.
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV theo dâi, híng dÉn thªm cho mét sè HS cßn chËm.
* Cđng cè dỈn dß :
- Yªu cÇu HS nép bµi.
- GV nhËn xÐt giê lµm bµi cđa HS.
- 2 HS ®äc ®Ị bµi trªn
b¶ng.
- HS lµm bµi.
- HS nép bµi.
- HS nghe
______________________________________
KĨ THUẬT
§34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết đẻ ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được mợt mơ hình tự chọn.
II . CHUẨN BỊ : GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của
HS.
2. Bài mới:

HĐ1: Thực hành lắp ráp mô hình đã
chọn
a. Chọn các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn và xếp các chi tiết đã
chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn thiếu.
b. Lắp từng bộ phận.
- Y/c HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô
hình tự chọn (ghi nhớ).
- Yêu cầu mở SGK, quan sát lại các hình
và nội dung từng bước lắp
* Mẫu 1 : Lắp máy bừa
Lắp xe kéo : ( H 1)
+ Thực hành lắp ( như hình 1.)
Lắp bộ phận bừa : ( H 2)
+ Thực hành lắp ( như hình 2.)
* Mẫu 2 : Lắp băng chuyền
Lắp giá đỡ băng chuyền : ( H 3)
+ Thực hành lắp ( như hình 3.)
Lắp băng chuyền : ( H 4)
+ Thực hành lắp ( như hình 4.)
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình tự chọn
theo các bước SGK.
- GV quan sát và hứơng dẫn, giúp đỡ thêm
HĐ3: Đánh gía sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- HS tiến hành cùng chọn đúng các chi tiết cần
dùng và để đúng vò trí yêu cầu
- 2HS nhắc lại, n/xét, bổ sung.
- Mở SGK quan sát

- Quan sát hình 1 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 2 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 3 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 4 thực hành lắp ráp.
- Quan sát và lắp hoàn chỉnh mô hình tự chọn.
Sau đó kiểm tra hoạt động của mô hình đó
- Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên trưng bày
- Cử 3 bạn làm giám khảo
Lớp theo dõi, giám sát
- Khen ngợi và học tập
22
theo nhóm bàn
- Yêu cầu lớp cử 3 bạn làm giám khảo
- Tuyên dương những em có sản phẩm đạt
( A
+
) và những em có thái độ học tập tốt
3. Củng cố - dặn dò :
- Về nhà tập lắp ghép. Chuẩn bò: “Lắp
ghép mô hình tự chọn”.

SINH HOẠT LỚP : TUẦN 34
I . Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu
ở tuần
sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 34:
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 34

* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học
sinh có ý
thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường
xuyên.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bò bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bò
tốt như :
Thiện, Linh ,Hằng, Cường, Minh, Quang…. . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài,
hay quên
sách vở như : Dũng, Hiền, Anh.
- Thực hiện khảo sát Khoa, sử đòa và Anh văn nghiêm túc.
Vệ sinh chưa được sạch: Dũng.
2-Kế hoạch tuần 35:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bò đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tíếp tục bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bò khảo sát cuối kì II đạt kết quả cao.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh

23

×