Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

mắt cận, mắt lão 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 30 trang )


QUANG HỌC LỚP 9
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
GIÁO VIÊN: LÊ KIM ĐỨC

kiĨm tra bµi cò
V
V
F
F
O
O
B
A
A
B
-Em hãy so s¸nh ¶nh cđa vËt trong hai trêng hỵp hai b¹n võa vÏ.
ThÊu kÝnh ph©n kú cã t¸c dụng nh
kÐo vËt ë xa l¹i gÇn kÝnh.
ThÊu kÝnh héi tơ cã t¸c dơng nh ®Èy
vËt ë gÇn ra xa kÝnh.
Hai bé phËn quan träng cđa m¾t? chúng như
dụng cụ quang học nào mà ta đã biết?
Đặc điểm khác nhau về tiêu cự của thể thủy
tinh và vật kính máy ảnh là gì?
Thế nào là điều tiết? Cực cận là gì? Như
thế nào là khoảng cực cận?
Cực viễn là gì? Như thế nào là khoảng cực
viễn? Như thế nào là giới hạn nhìn rõ của mắt
Hai bộ phận quan trọng của mắt là thủy
tinh thể và màng lưới:


-
Thủy tinh thể là một TKHT
- Màng lưới là một màn hứng ảnh.
-
Sự điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của thể
thủy tinh.
-Điểm gần mắt nhất mà ta còn có thể nhìn
thấy rõ được gọi là cực cận (C
c
)
-Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi
là khoảng cực cận của mắt
Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi được,
còn tiêu cự của vật kính máy ảnh thì không
thay đổi được.
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
vật khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
(C
v
)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi
là khoảng cực viễn.
- Khoảng cách từ điểm cực cận C
c
đến điểm
cực viễn C
v
gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
C
c

C
v
HS 1
HS 1
HS 2
HS 2

Quan sát tranh vẽ và cho biết bạn HS được đánh dấu đỏ có tư
thế đọc sách khác với các bạn còn lại như thế nào?


Những biểu hiện
nào được coi là bị
cận thị ?
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
A.Khi đọc sách, phải đặt sách gần hơn bình thường
B.Khi đọc sách, phải đặt sách xa hơn bình thường
C.Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
D.Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài
sân trường
Biểu hiện
A,C,D được
coi là cận thị
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

O
Đặc điểm:
V

F’
O
V
Mắt thường
Mắt cận thị
C
C
C
C
C
V
C
V
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
-
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa.
điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
Mắt cận không nhìn
rõ những vật ở xa
hay gần mắt? Điểm
cực viễn C
v
của mắt
cận ở xa hay gần mắt
hơn bình thường?

Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết
đó là thấu kính phân kì?
Người cận thị thường khắc phục bằng
cách nào?
Cách 1: Đưa kính đến sát dòng chữ trên
trang giấy nếu ảnh của hàng chữ nhỏ hơn
thì đó là thấu kính phân kỳ
Cách 2:Bằng hình học: nếu phần trong của
kính mỏng hơn phần ngoài thì đó là thấu
kính phân kỳ
2. Cách khắc phục tật cận thị
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
A
B

F,C
v
Để giải thích tác dụng của kính cận, em
hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận
Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm
F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và
khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB
qua kính
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

C
C
C
v
F
A
B
B’
A’

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
-
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật

ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm
F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
Ảnh của vật qua kính cận nằm trong
khoảng nào?
Nếu không đeo kính mắt có nhìn thấy
vật không? Vì sao?
Người đeo kính cận với mục đích gì?
Kính cận thích hợp với mắt phải có tiêu
cự như thế nào?
Ảnh của vật qua kính cận nằm trong
khoảng cách từ cực cận đến cực viễn
(gần mắt)
Không đeo kính vật nằm ngoài Cv
mắt không thể điều tiết nhìn thấy được.
Kính cận là thấu kính phân kì, người
cận thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ
các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp
có tiêu điểm F trùng với điểm cực
viễn Cv của mắt.
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật

ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm
F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão
Mắt lão thường gặp ở người có tuổi như
thế nào?
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các
vật ở gần ?
Điểm cực cận C
c
so với mắt bình
thường như thế nào?
Điểm cực cận Cc xa hơn của bình
thường.
Mắt lão thường gặp ở người già.
Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy
những vật ở xa mà không nhìn thấy
vật ở gần.
Mắt cận và
mắt lão giống
và khác nhau
thế nào ?
- Mắt lão thường gặp ở người già
- Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy
những vật ở xa mà không nhìn thấy vật ở
gần
- Điểm cực cận Cc xa hơn bình thường
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO


I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
-
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở
xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già
- Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy
những vật ở xa mà không nhìn thấy vật ở gần
- Điểm cực cận Cc xa hơn của bình thường
Người bị lão thị khắc phục bằng cách
nào?
2. Cách khác phục tật mắt lão
Nếu có 1 kính lão làm thế nào để biết
đó là thấu kính hội tụ?
Cách 1:
Đưa kính đến sát dòng chữ trên trang
giấy nếu ảnh của hàng chữ lớn hơn thì đó
là thấu kính hội tụ
Cách 2:
Bằng hình học: nếu phần trong của kính
dày hơn phần ngoài thì đó là thấu kính
hội tụ

Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở
xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già
- Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn
thấy những vật ở xa mà không nhìn thấy vật
ở gần
- Điểm cực cận Cc xa hơn của bình thường
2. Cách khác phục tật mắt lão
Giải thích tác dụng của kính lão
Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết
tiêu Điểm của kính ở F
Mắt lão có cực cận (Cc) ở quá xa mắt, mắt
có nhìn rõ vật AB hay không ? tại sao?
Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ
vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn so với
điểm cực cận của mắt.
A

B
F
C
C
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

B
1
A
1
A
B
F
m
C
C
F
F
A
2
B
2

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị

- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở
xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già
- Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy
những vật ở xa mà không nhìn thấy vật ở gần
- Điểm cực cận Cc xa hơn của bình thường
2. Cách khác phục tật mắt lão
Khi đeo kính lão muốn nhìn rõ ảnh
của AB thì ảnh phải hiện lên ở trong
khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện
được không với kính lão nói trên?
Khi đeo kính lão muốn nhìn rõ ảnh
của AB thì ảnh phải hiện lên trong
khoảng xa mắt hơn điểm cực cận của
mắt, với kính lão nói trên thì yêu
cầu này hoàn toàn thỏa mãn
Mắt lão không nhìn thấy những vật ở
xa hay ở gần mắt? Kính lão là thấu
kính loại gì?
Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để
nhìn thấy những vật gần hơn cực cận
C
C
của mắt.
- Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn
thấy những vật gần hơn cực cận C

c
của mắt.
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO

C
C
C
C

F’

F’
0
0
V
V
C
C
C
C
V
V
0
0
C
C
V
V
V

V
0
0
C
C
C
C

F’
Mắt bình thường
Mắt cận thị
Mắt viễn thị
QUAN SÁT LẠI CÁC TẬT CỦA
MẮT

I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
Điểm cực viễn, cực cận của mắt cận thị
gần hơn bình thường
2. Cách khắc phục tật cận thị
- Kính cận là thấu kính phân kì, người cận
thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở
xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già
- Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy
những vật ở xa mà không nhìn thấy vật ở gần

- Điểm cực cận Cc xa hơn của bình thường
2. Cách khác phục tật mắt lão
-
Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn
thấy những vật gần hơn cực cận C
c
của mắt.
Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của
bạn em và kính của 1 người già là thấu
kính hội tụ hay phân kỳ?
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận
của mắt em với khoảng cực cận của
mắt 1 bạn bị cận thị và khoảng cực cận
của mắt 1 người già rồi rút ra kết luận
cần thiết.
III. VẬN DỤNG
Tiết 55: Bài 49
MẮT CẬN - MẮT LÃO


Câu 1:Mắt cận thị là mắt:
A. Có thể thủy tinh phồng hơn so với mắt th!ờng
B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình th!ờng.
C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình th!ờng.
D. Có tất cả các dấu hiệu A,B,C.
Câu 2:Mắt lão là mắt:
A. Có thể thủy tinh kém phồng hơn so với mắt th!ờng
B. Khả năng điều tiết của mắt giảm.
C. Có điểm cực cận xa hơn so với mắt bình th!ờng.
D. Có tất cả các dấu hiệu A,B,C.

Câu 3:Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo:
A. Thấu kính phân kỳ.
B. Thấu kính hội tụ.
C. Kính lão.
D. Kính râm.
Câu 4:Để chữa bệnh mắt lão ta cần đeo:
A. Thấu kính phân kỳ.
B. Thấu kính hội tụ.
C. Kính viễn vọng.
D. Kính râm.

mét sè th«ng tin

90% học sinh trường chuyên bò
tật khúc xạ.

Tỉ lệ này cao gấp 3-4 lần trường
không chuyên

Nhiều học sinh bò cận không
phải do di truyền.

Một số phương tiện sửa mắt
Kính đeo mắt
Kính sát tròng
Bảng kiểm tra mắt

Ñeo kính saùt troøng

Một số phương tiện sửa mắt (tt)

Giải phẫu bằng dao mổ Giải phẫu bằng tia laser

*Dùng dao vi phẫu để cắt nắp giác
mạc
* Lật nắp giác mạc . Dùng LASER để
đốt nhu mô giác mạc, làm phẳng
giác mạc.
* Nắp giác mạc úp trở lại chỗ cũ

Nguyên tắc mổ PRK giống như
mổ LASIK nhưng không
làm nắp mà chiếu thẳng LASER
vào mắt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×