Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

mắt cận - mắt lão. Trần Kim thúy- Bảo Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.8 KB, 3 trang )

Vật Lý 9
Tiết 55
NS: 21/03/08
NG: 24-25-28/03/08 BÀI 49
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
• Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật
cận thò là phải đeo kính phân kỳ.
• Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn rõ được các vật ở gần mắt va cách khắc phục
tật mắt lão là đeo kính hội tụ .
• Giải thích được cách khắc phục tật cận thò và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng thử thò lực
2.Kỹ năng :
• Biết cách vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu được cách khắc phục các tật về mắt.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ : Đối với cả lớp
• Một kính cận, một kính lão.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
1.HĐ 1 : Trả lời câu hỏi – Nhận thức tình huống
học tập (7 phút )
 Hs trả lời câu hỏi của GV :
TKHT TKPK
 nh ảo nằm ngoài
tiêu cự và xa thấu kính
 nh ảo nằm trong
tiêu cự , gần thấu kính.
2.HĐ 2 : Tìm hiểu tật cận thò và cách khắc phục
( 15 phút)
 Cá nhân học sinh trả lời các triệu chứng sau cho
biết mắt bò cận :


 Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình
thường.
 Ngồi ở dưới lớp nhìn chữ trên bảng thấy mờ.
 Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ở ngoài
sân trường.
 Hs thực hiện C2 - Hs phải nêu được các ý sau:
 Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
Điểm cực viễn C
V
của mắt cận ở gần mắt hơn người
bình thường.

 Vận dụng kiến thức đã học về thấu kính và trả
lời C3 :
 Cách 1 : nếu kính có bề dày phần giữa mỏng
hơn phần rìa mép
 Cách 2 : để tay hay đặt dòng chữ ở các vò trí
trước thấu kính đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật.
 Hs thực hiện C4 theo gợi ý của giáo viên :
GV đặt câu hỏi :
 Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính hội tụ và
ảnh ảo của thấu kính phân kỳ ?
Đặt vấn đề :
 Người cận thò và người già đều phải đeo kình
mới nhìn thấy rõ. Vậy kính cận và kính lão có gì
khác nhau ?
I. MẮT CẬN :
1. Nhũng biểu hiện của tật cận thò :
GV yêu cầu hs vận dụng kiến thức thực tế của mình
để trả lời C1 : Triệu chứng nào sau đây là triệu

chứng của tật cận thò.
 Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình
thường.
 Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình
thường.
 Ngồi ở dưới lớp nhìn chữ trên bảng thấy mờ.
 Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ở ngoài
sân trường.
 Yêu cầu học sinh làm C2 : Mắt cận không nhìn rõ
những vật ở xa hay gần mắt? Điểm cực viễn C
V
của mắt
cận ở xa hay gần mắt hơn người bình thường?
2. Cách khắc phục tật cận thò :
 GV yêu cầu hs thực hiện C3 :Nếu có một kính
cận làm thế nào để biết đó là thấu kính gì? (hội tụ
hay phân kỳ)
 C4 : Em hãy giải thích tác dụng của kính cận ?
GV gợi ý :
 Để giải thích em hãy vẽ ảnh của vật AB qua
kính cận (hình 49.1) và cho biết ảnh của vật qua kính
GV : Trần Thò Kim Thúy – THCS Quang Trung – Bảo Lộc
Vật Lý 9
cận nằm trong khoảng nào?
 nh của vật qua kính cận nằm trong khoãng
từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (gần mắt)
 Khi không đeo kính, vật nằm ngoài C
V
, mắt
không thể điều tiết thấy được vì vật nằm xa mắt hơn

điểm cực viễn của mắt
 Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì
ảnh này phải hiện lên trong khoãng từ điểm cực cận
đến điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt
hơn so với điểm cực viễn.
 HS cần nêu được ý sau : Kính cận là thấu
kính phân kỳ. Người cận thò là phải đeo kính PK để
có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp
có tiêu điểm F trùng với điểm cự viễn của mắt.
3.HĐ 3 : Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục
(15 phút)
 HS đọc SGK và trả lời :
 Mắt lão thường gặp ở người già, sự điều tiết
của mắt kém nên chỉ nhìn rõ những vật ở xa mà
không nhìn rõ những vật ở gần mắt.
 Điểm cực cận C
c
của mắt lão xa hơn so với
người bình thường.
 Hs trả lời C5:
 Cách 1: Sờ xem nếu phần giữa dày hơn phần
rìa thì đó là kính hội tụ
 Cách 2: dể vật ở gần, nhìn qua kính thấy ảnh
cùng chiều và lớn hơn vật thì đó là TKHT
 C6: Hs vẽ ảnh của vật qua kính lãøo và trả
lời các câu hỏi
 GV :Biết kính cận thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn của mắt và khi đeo kính thì
mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính
 Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt ở

C
V
. Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? (lúc đó
vật nằm ở trong hay ngoài C
V
)
 Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì
ảnh này phải hiện lên trong khoãng nào của mắt?
 Vậy người đeo kính cận với mục đích gì?
Kính cận thích hợp với mắt phải có F như thế nào?
Kính cận là loại kính gì ?⇒ Rút ra kết luận ?
Kết luận : SGK
II. MẮT LÃO:
1. Những đặc điểm của mắt lão :
 Yêu cầu hs đọc tài liệu và trả lời câu hỏi :
 Mắt lão thường gặp ở người có tuổi như thế
nào? Không nhìn rõ những vật ở đâu ? vì sao?
 Điểm cực cận C
c
của mắt lão như thế nào so
với người bình thường.
2. Cách khắc phục về tật mắt lão :
 C5: Nếu có một kính lão làm thế nào để biết đó
là thấu kính gì?
 C6 : Giải thích tác dụng của kính lão? Để giải
thích em hãy :
 Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão, biết tiêu
điểm của kính ở F.
GV : Trần Thò Kim Thúy – THCS Quang Trung – Bảo Lộc
Vật Lý 9

 Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ
vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn diểm cực cận C
c
của mắt ( vì vật nằm trong khoãng cực cận)
 Khi đeo kính thì ảnh của vật phải hiện lên xa
mắt hơn điểm cựcu cận C
c
của mắt thì mắt mới nhìn
rõ ảnh này (ảnh của vật nằm ngoài khoãng OC
c
) với
kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được
thỏa mãn.
 HS cần nêu được ý sau: Kính lão là thấu kính
hội tụ, mắt lão phải đeo kính HT để nhìn rõ được
các vật ở gần mắt như người bình thường.
4.HĐ 4 : Củng cố – vận dụng ( 8 phút)
 Hs thực hiện C7 : Hs nhắc lại cách tìm như C3
và C5
 C8 : Hs kiểm tra điểm cực viễn của một bạn bò
cận và bạn măùt bình thường. Còn điểm C
c
của người
già : về nhà thực hiện ( bằng cách nhìn vào một số
dòng chữ như trong SGK)
 Hs trả lời câu hỏi để khắc sâu kiến thức cơ bản
( cần nêu được các ý sau:)
 Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng
không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính
phân kỳ. Mắt cận phải đeo thấu kính phân kỳ (có

tiêu điểm trùng với điểm C
V
) để nhìn rõ những vật ở
xa.
 Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không
nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội
tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở
gần.
 Hs ghi vở công việc phải chuẩn bò ở nhà :
 Dựa vào hình vẽ : Khi không đeo kính mắt có
nhìn rõ vật AB (ở gần mắt) hay không? Vì sao?
 Khi đeo kính muốn nhìn rõ vật AB (ở gần
mắt) thì ảnh này phải hiện lên trong khoãng nào của
mắt?
 Em hãy rút ra kết luận về cách khắc phục tật
mắt lão?
Kết luận : SGK
III. VẬN DỤNG :
Yêu cầu học sinh thực hiện :
 C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn
em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay
phân kỳ ?
 C8 : Hãy tìm cách so sánh khõang cực cận của
mắt em và khoãng cực cận của một bạn bò cận thò và
khoãng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết
luận .
 Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
 Nêu các biểu hiện của mắt cận. Cách khắc
phục ? kính cận là kính gì?
 Nêu các biểu hiện của mắt lão. Cách khắc

phục ? kính lão là kính gì?
 GV dặn dò hs các công việc ở nhà :
 Làm bài tập 49.1 đến 49.4 SBT
 Đọc phần có thể em chưa biết

GV : Trần Thò Kim Thúy – THCS Quang Trung – Bảo Lộc

×