Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Mắt cận, mát lão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.95 KB, 33 trang )


TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH

KIỂM TRA 5 PHÚT :
1 . Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính
1 . Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính
phân kỳ và ảnh ảo của thấu kính hội tụ ?
phân kỳ và ảnh ảo của thấu kính hội tụ ?
THẤU KÍNH PHÂN KỲ THẤU KÍNH HỘI TỤ
- Thấu kính phân
kỳ cho ảnh ảo nằm
trong tiêu cự ( gần
thấu kính )
- Thấu kính hội tụ
cho ảnh ảo nằm
ngoài tiêu cự ( xa
thấu kính )


2 . Điểm cực viễn là gì ? Điểm cực
cận là gì ?
ĐIỂM CỰC VIỄN ĐIỂM CỰC CẬN
-Điểm cực viễn là
điểm xa mắt nhất
mà ta có thể nhìn
rõ được khi không
điều tiết.
-Điểm cực cận là
điểm gần mắt nhất
mà ta có thể nhìn
rõ được.




Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận :
1. Những biểu hiện của tật cận thò :
C1. Hãy khoanh tròn vào dấu (+ ) trước những biểu hiện mà
em cho là triệu chứng của tật cận thò .
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp , nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi dưới lớp , nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
C2. Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực
viễn C
v
của mắt cận ở xa hay ở gần mắt hơn bình thường?
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa.
+ Điểm cực viễn C
v
của mắt cận gần hơn bình thường.

Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận :
1. Những biểu hiện của tật cận thò :
Mắt cận nhìn rõ những
vật ở gần, nhưng không
nhìn rõ những vật ở xa.

Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận :
1. Những biểu hiện của tật cận thò :

C3.Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính
phân kỳ?
2. Cách khắc phục tật cận thò :
PP1: Nhận dạng qua hình dạng hình học của thấu
kính phân kỳ : có bề dày phần giữa nhỏ hơn bề dày
phần rìa mép.
PP2: Nhận dạng qua cách tạo ảnh của thấu kính phân
kỳ : vật thật ( dòng chữ , ngón tay..) cho ảnh ảo nhỏ
hơn vật.

Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận :
1. Những biểu hiện của tật cận thò :
C4.Tác dụng của kính cận :
2. Cách khắc phục tật cận thò :
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận . Biết rằng
kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực
viễn C
v
của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của
vật AB qua kính.

+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở C
v
.
Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì
vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn C
v
của mắt.

A
B
C
v

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh AB thì ảnh này phải
hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được
với kính cận nói trên?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’
phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực
viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn điểm cực viễn
C
v
. Ảnh của vật gần mắt hơn C
v
nên ta nhìn thấy vật.
A
B
C
v
, F
B’
A’
O

Hình minh họa mắt cận:
Ta thấy, điểm hội tụ của chùm tia ló nằm
phía trước màng lưới của mắt cận.

SỬA MẮT CẬN

1
54
3
2

+ Khắc phục
sai
, vì đeo sai loại kính, thay vì
đeo kính phân kỳ thì lại đeo kính hội tụ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×