Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi nhánh Kim Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.98 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà
MỤC LỤC

Nguyễn Thị Nhung
Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TMCP
NASB
CNTT
HĐQT
VNĐ
BHXH,
BHYT
USD
NHTM
DAĐT
CBTD
DNVVN
TM-DV
NN
CN-XD
CIC
NĐ-CP
TNHH
KTXH


Thương mại cổ phần
Ngân hàng Bắc Á
Công nghệ thông tin
Hội đồng quản trị
Việt Nam Đồng
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Đô la Mỹ
Ngân hàng thương mại
Dự án đầu tư
Cán bộ tín dụng
Doanh nghiệp vừa và nho
Thương mai-Dịch vụ
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp-Xây dựng
Trung tâm thơng tin tín dụng
Nghị đinh- Chính phu
Trách nhiệm hữu hạn
Kinh tế-xã hội

Nguyễn Thị Nhung
Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.12. Bảng tớnh dũng tiền của dự án......................................................................31

Bảng 1.12. Bảng tớnh dũng tiền của dự án......................................................................31


Nguyễn Thị Nhung
Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

LỜI MỞ ĐẦU
Hòa cùng sự phát triển cua nền kinh tế, số doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế và nhiều ngành nghề khác nhau đang gia tăng một cách chóng mặt.
Tính tới ći năm 2011,đã có khoảng 543.963 doanh nghiệp với số vốn là 6 triệu ti
đồng. Trong đó có gần 91% Doanh nghiệp vừa và nho,sử dụng tới 51% lao động xã
hội,và đóng góp hơn 40% GDP cả nước. Điều này cho thấy tầm quan trọng cua các
DNVVN đối với nền kinh tế cua Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì hiện nay mới chi có khoảng 32% DNVVN
tiếp cận được với vốn vay ngân hàng. Do đó,nhằm hỗ trợ các DN vừa và nho phát
triển đồng thời cũng đóng góp vào sự phát triển cua đất nước ,các Ngân hàng
thương mại hiên nay đang dùng nhiều chính sách hỡ trợ khuyến khích cho hoạt
động đầu tư vay vốn cua các DNVVN. Và gắn liền với hoạt động cho vay đó thì
công tác thẩm định đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình quyết định cho
vay cua Ngân hàng. Hồn thành tớt cơng tác thẩm định không những sẽ giúp các
DNVVN tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng hơn mà còn nâng cao hoạt động tín
dụng,đảm bảo lợi nhuận cũng như giảm thiểu được rui ro cho ngân hàng.
Nhận thấy sự cần thiết cua vấn đề, và sau một thời gian học hoi tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi nhánh Kim liên em quyết định chọn đề tài : “
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi nhánh Kim Liên” làm chuyên đề tốt nghiệp
cua mình.
Bài chuyên đề cua em gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các
DNVVN tại Ngân hàng TMCP Bắc Á-chi nhánh Kim Liên.
Chương 2: Mụt số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư

vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Bắc Á- chi nhánh Kim Liên.
Do thời gian thực tập có hạn với kinh nghiêm thực tế chưa nhiờờ̀u nờn chuyên
đề cua em sẽ không thể tránh khoi những sai sót. Em rất mong nhận được nhận xét
và đóng góp cua các quý thõờ̀y,cụ giáo để bài viết cua em đạt hiệu quả tốt hơn.
Em chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.s Hoàng Thị Thu Hà và toàn
thể cán bộ nhân viên tại chi nhánh Kim Liên đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện
cho em trong quá trình thực tập cua mình.
Em xin chân thành cám ơn !

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VAY VỐN CỦA CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á
CHI NHÁNH KIM LIÊN

1.1. Giới thiệu tổng quan ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Kim Liên.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng TMCP Bắc Á (tên Tiếng Anh là North Asia Commercial JointStock Bank) viết tắt là NASB hay BacA Bank được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động theo quyết định sớ 0052/NHGP ngày 01/09/1994 cua Thống đốc ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Trụ sở chính cua ngân hàng được đặt tại 117,Quang
Trung,Thành phố Vinh, Nghệ An. Trong suốt quá trình hoạt động Bắc Á luôn là
ngân hàng TMCP có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung.
Với số vốn điều lệ ban đầu chi 155 tỷ đồng đến nay BacA Bank đã đạt được mục
tiêu tăng lên 3000 tỷ theo lộ trình tăng vốn điều lệ cua Ngân hàng nhà nước Việt
Nam.
Sau 17 năm thành lập (kể từ năm 1994), Ngân hàng TMCP Bắc Á đã có
mạng lưới hoạt động ở các tinh, thành phố kinh tế trọng điểm cua cả nước bao gồm:
Hà Nội, Tp HCM, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Huế, Cần Thơ,
Kiên Giang, Hưng Yên và mới nhất là chi nhánh tại Hải Phòng với tổng số nhân sự
gần 900 người.
Ngân hàng Bắc Á hiện cung cấp đầy đu các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện
đại như: Mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay và bảo lãnh,
thanh tốn trong và ngồi nước, tài trợ thương mại, chuyển tiền nhanh, kinh doanh
ngoại hối, phát hành và thanh toán thẻ, séc du lịch, homebanking, ngân hàng trực
tuyến...
Ngồi các dịch vụ chính cua một ngân hàng thương mại như huy động vốn,
cho vay, cung cấp các dịch vụ thanh toon… Ngân hàng TMCP Bắc Á còn tham gia
tư vấn tài chính và tài trợ vớn cho nhiều dự án trên nhiều lĩnh vực: chế biến sữa,
thực phẩm sạch, dược liệu sạch... đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế cua đất
nước và sự an sinh cua xã hội.
Cuối tháng 12/2011, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã công bố sự kiện ra mắt hệ
thống nhận diện thương hiệu mới. Xuất phát từ tư duy: trí tuệ Việt, tài nguyên Việt
và công nghệ đầu cuối cua thế giới (công nghệ cao), hình ảnh thương hiệu mới cua
Bắc Á được thiết kế để phản ánh sứ mệnh mà ngân hàng đã, đang và sẽ theo đuổi,
đó là tư vấn và phục vụ cho một thế hệ các doanh nghiệp phát triển bền vững, mang


Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

lai giá trị bền vững cho nhà đầu tư, tạo ra giá trị cớt lõi, mang lại giá trị đích thực
cho cuộc sống cộng đồng và thân thiện với môi trường.
Đứng trước sự tăng trưởng cua nền kinh tế cũng như sự lớn mạnh không
ngừng cua Ngân hàng TMCP Bắc Á,và được sự cho phép cua Ngân hàng nhà nước
Việt Nam,Chu tịch HĐQT đã quyết định thành lập Chi nhánh cấp 1 với tên gọi là
Sở Giao Dịch I-Ngõn hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á sau này đổi tên thành Chi
nhánh Kim Liên. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động vào 08/2007 theo giấy
chứng nhận đăng kí hoạt động chi nhánh số 0113019069 do Sở kế hoạch và Đầu tư
Hà Nội cấp giấy phép.
Tên giao dịch: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á-Chi nhánh Kim Liên.
(Tên cũ: Sở Giao dịch I-Ngõn hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á)
Địa chi chi nhánh : Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại : 04.62761526
Fax : 04.62761528
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ.
Với đội ngũ cán bộ nhân viên ban đầu là 24 người (từ hội sở chính và tuyển
dụng) chi nhánh nhanh chóng đi vào hoạt động với nhiệm vụ chính là nhanh chóng
ổn định tổ chức và cơ sở vật chất để đi vào hoạt động kinh doanh. Cho đến nay,chi

nhonh đó cú 40 cán bộ nhân viên với trình độ Đại học và trên Đại học,cú chuyên
môn và nghiệp vụ,hầu hết đều sử dụng thành thạo CNTT,ngoại ngữ..
Sau 4 năm hoạt động,tuy còn non trẻ nhưng chi nhánh Kim Liên đã dần dần
khẳng định được vị trí cua mỡnh,là một trong những chi nhánh có kết quả kinh
doanh tốt cua Ngân hàng TMCP Bắc Á.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức ,chức năng nhiệm vụ cỏc phũng ban.
Mặc dù chi nhánh mới hoạt động được 4 năm nhưng đã thực hiện tốt các chi
tiêu kế hoạch được đưa ra như nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng
,phát triển nguồn nhân lực…Hiện nay chi nhánh có 3 phòng Giao dịch với 40 cán
bộ nhõn viờn,cụ thể gồm có: 1 Giám Đốc,8 nhân viên Phòng Quan hệ khách hàng,7
nhân viên kế toán,5 nhân viên phũng Ngõn quỹ,2 nhân viên phụ trách Hành chính
nhân sự và nhân viên tại Phòng Giao Dịch.
Mạng lưới giao dịch cua chi nhánh Kim Liên:

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Bảng 1.1. Mạng lưới phòng giao dịch chi nhánh Kim Liên.
Phòng giao dịch
Phòng Giao dịch
Tràng Tiền
Phòng Giao dịch

Hà Trung
Phòng Giao dịch
NgũnViết
Xn

Địa chi
Sớ điện thoại
Fax
6 ,Tràng Tiền, Hồn
04.39368776
04.39368531
Kiếm, Hà Nội
57 Hà Trung, Hoàn
04.39381055
04.39381056
Kiếm, Hà Nội
64 Nguyễn Viết
043.5667521
04.35667520
Xuân, Thanh Xuân,
Hà Nội
( Nguồn: Phịng hành chính –nhõn sự,2008)
Cơ cấu tổ chức cua chi nhánh Kim Liên được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ Đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Kim Liên

(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự-Chi nhánh Kim Liên)
Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám Đốc.
Chi nhánh có 1 Giám Đốc giữ nhiệm vụ từ năm 2008 cho tới nay.
Nhiệm vụ chính cua Giám đớc chi nhánh đó là :
-Điều hành mọi hoạt động cua chi nhánh theo chức năng,nhiệm vụ phạm vi

hoạt động cua chi nhánh.
-Phân công và giám sát công việc cụ thể cho từng phòng ban và coc phũng
giao dịch.
-Thực hiện các công tác khác theo yêu cầu cua Chu tịch HĐQT,Tổng Giám Đốc.
Chức năng nhiệm vụ của Phòng Quan hệ khách hàng.
Phòng quan hệ khách hàng gồm có 8 nhân viên trong đó có 6 nhân viên phụ
trách quan hệ khách hàng và 2 nhân viên phụ trách hỡ trợ tín dụng.Nhiệm vụ chính
cua Phòng đó là:
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

- Công tác marketing, tiếp thị, và phát triển khách hàng cụ thể là trực tiếp
tìm kiếm, duy trì và phát triển khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân).
- Công tác tín dụng cụ thể là tiếp nhận thẩm định ,quản lớ coc khoản vay,huy
động vốn..
- Xây dựng, đề xuất các chương trình, giải pháp đặc thù phục vụ nhu cầu về
dịch vụ tài chính ngân hàng cua khách hàng
-Ngồi ra phũng cũn coc nhiệm vụ khác như quản lý thông tin, phối hợp, hỗ
trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ, cập nhật thông tin diễn
biến thị trường và sản phẩm trong phạm vi quản lý có liên quan đến nhiệm vụ cua
phòng, tham gia ý kiến đối với các sản phẩm chung cua chi nhánh theo chức năng
nhiệm vụ được giao, thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chi nhánh

Chức năng nhiờm vụ của Phịng Hành chính Nhân sự.
Gồm 2 nhân viên thực hiện các nhiệm vụ chính đó là:
-Theo dừi,quản lớ hồ sơ cua nhõn viờn,quản lớ tài sản cua Chi nhánh.
-Thực hiện chế độ BHXH,BHYT cua cán bộ nhõn viờn,chế độ thôi việc,nghi
việc,cụng toc tuyển nhân viên.
- Lập danh sách chế độ tiền thưởng.
- Theo dõi hình thức chi tiền hành chính.
- Quản lý, cấp phát văn phòng phẩm, ấn phẩm.
- Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị.
Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kế toỏn,Nguồn Vốn.
Gồm có 7 nhân viên thực hiện các nhiệm vụ chính đó là:
-Quản lí, thực hiện hoạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp theo quy định cua
chi nhánh.
- Xõy dựng các chi tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính
-Nhiệm vụ quản lí, giám sát tình hình tài chính cua chi nhonh,thực hiện các
khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định cua Pháp ḷt
Phòng Kế tốn nguồn vớn chịu trách nhiệm về tính chính xác kịp thời trung
thực hợp lí các sớ liệu thớng kê báo cáo kế tốn,tài chính.
Chức năng nhiệm vụ của Phịng Ngân Quỹ.
Phòng Ngân Quỹ gồm 5 người có chức năng triển khai thực hiện công tác
quản lý giấy tờ có giá tại chi nhánh , thu chi tiền mặt bằng VNĐ , ngoại tệ đảm bảo
đúng quy trình , chế độ quản lý kho quỹ cua ngân hàng TMCP Bắc Á.
1.1.3. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Kim LIên.
Ngân hàng Bắc Á hiện cung cấp đầy đu các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện
đại như: huy động vốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ bảo lãnh, thanh toán trong và
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

ngoài nước, tài trợ thương mại, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hới, phát hành
và thanh tốn thẻ, séc du lịch, homebanking, ngân hàng trực tuyến…
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.
Cũng như các trung gian tài chớnh,NHTM khoc ,đối với Ngân hàng TMCP
Bắc Á,hoạt động thu hút vốn trong các tổ chức kinh tế,dõn cư có vai trò quan trọng
bậc nhất,nú quyết định tới sự tồn tại và phát triển cua ngân hàng. Nhận thức được
điều đó nên trong thời gian qua,chi nhánh Kim Liên đã và đang xây dựng cơ cấu
nguồn vớn hợp lí ,đa dạng hóa nguồn vớn bằng việc đa dạng hóa các hình thức, biện
pháp, coc kờnh huy động vốn để thu hút vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Bên cạnh việc huy động vốn trên thị trường truyền thống như từ dõn cư,coc
tổ chức kinh tế xó hội,thỡ trong những năm gần đây ,chi nhánh đã bắt đầu tiếp cận
tới thị trường liên ngân hàng..
Tình hình huy động vốn cua chi nhánh Kim Liên Giai đoạn 2009-2011
Bảng 1.2. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền.
Đơn vị(tỉ đồng,%)
Chi tiêu
VND
USD và ngoại tệ
quy đổi khác
Tổng huy động

Năm 2009
Số tiền
%

486.4
92
42.3
8
528,7

Năm 2010
Số tiền
%
723.38
91.21
69.71

8.79

Năm 2011
Số tiền
%
925.84
89.8
105.16
10.2

100
793,1
100
1031
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)


Mới chi hơn một năm hoạt động,nhưng vào năm 2009,chi nhonh đó huy
động được 528.7 ti đồng,trong đó nguồn huy động bằng VND là 486.4 ti đồng
chiếm tới 92 %, cho thấy nguồn vớn huy động chính cua ngân hàng là VND. Bước
qua những khó khăn chung cua ngành ngân hàng năm 2008 và 2009, với sự khởi
sắc cua nền kinh tế trong năm 2010,lượng vốn huy động cua chi nhánh đó cú bước
tăng trưởng vượt bậc,tăng lên 50% so với 2009 với tổng vốn huy động là 793.1 ti
đồng. Vào năm 2011, trước tác động cua chính sách thắt chặt tiền tệ, nhiều ngân
hàng gặp khó khăn thanh khoản đã đẩy lãi suất trên thị trường liên ngân hàng cũng
như thị trường dân cư tăng mạnh. Mặc dù đó cú quy định lãi suất trần từ NHNN là
14% nhưng lãi suất huy động cú lỳc bị đẩy lên tới 18-19% thậm chí lên tới 20-21%
để hấp dẫn người gửi tiền,do đó lượng vốn huy động trong năm 2011 cũng tăng lên
30% so với năm 2010,với giá trị huy động được là 1031 ti đồng.
Ngày 11/2/2011 chứng kiến lần điều chinh ti giá mạnh nhất từ trước tới nay
cua NHNN từ 18.932 đồng lên 20.693 đồng đổi một USD đồng thời thu hẹp biên độ
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

giao dịch tỷ giá từ 3% xuống 1%. Chi sau một đêm, giá trị VND đã hạ 9,3% so với
USD,do đó lượng tiền gửi ngoại tệ tăng lên 16% so với năm 2010. Qua 3 năm hoạt
động ,ta thấy lượng gửi USD và ngoại tệ quy đổi tăng từ 42.3 ti đồng(chiếm 8%
lượng vốn huy động đã tăng lên 105,16 năm 2011 chiếm 10.2% tổng vốn huy động.
Kết quả trên cho thấy chi nhánh Kim liên đã thực hiện tốt công tác huy động vốn

ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn q́c tế và kinh doanh ngoại tệ cua Ngân
hàng TMCP Bắc Á. Tuy nhiờn,nội tệ vẫn chiếm ti trọng lớn trong cơ cấu vốn huy
động,cho ta thấy được tầm quan trọng cua nguồn vốn trong nước đồng thời chi
nhánh nên triển khai một sớ chính sách nhằm thu hút lượng vốn ngoại tệ nhiều hơn
nữa.
Bảng 1.3. Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn.
(Đơn vị:ti đồng,%)
Chi tiêu
Khơng kì hạn
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Tổng

Năm 2009
Số tiền
%
63.44
12
364.803
69

Năm 2010
Số tiền
%
83.27
10.5
555.17
70

Năm 2011

Số tiền
%
92.79
9
729.948
70.8

100.457

154,66

208.262

528,7

19

19.5

20.2

100
793,1
100
1031
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tiền gửi khụng kỡ hạn có xu hướng giảm dần.
Đối với tiền gửi khụng kỡ hạn từ 12% năm 2009 giảm còn 9% năm 2011. Trong cơ

cấu nguồn huy động vốn theo khách hàng cua chi nhonh,tiền gửi cua dân cư chiếm
tới 82%(năm 2011) gấp 4.55 lần so với tiền gửi cua các tổ chức kinh tế, nguyên
nhân chính là do tõm lớ chung cua dân cư là thích gửi ngắn hạn với lãi suất cao và
độ rui ro thấp hơn. Tuy nhiên ,sau 3 năm hoạt động,uy tín cua chi nhánh được nõng
cao,cựng với một số biện pháp nhằm huy động vốn trung và dài hạn thì lượng vốn
trung và dài hạn đã tăng từ 19%(năm 2009) lên 20.2% năm 2011.

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Bảng 1.4. Cơ cấu nguồn huy động vốn theo khách hàng
(Đơn vị:ti đồng,%)
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tiền gửi dân cư

422.96
80
636.1
80.2
845.42
82
Tiền gửi tổ chức kinh tế
105.74
20
157
19.8
185.58
18
Tổng
528,7
100
793,1
100
1031
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)
Theo dõi bảng tổng kết nguồn vốn huy động sau đây ta thấy lượng tiền tiết
kiệm trong dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao tổng số vốn huy động được (năm 2009 là
80%, 2010 là 80.2%, 2011 là 82%). Sự gia tăng về tỷ trọng vốn huy động từ dân
chúng đã khẳng định đây là đối tượng ngân hàng luôn hướng tới . nguồn vốn từ các
hộ gia đình dân cư khá quan trọng đối với các ngân hàng bởi nú kho dồi dào và
nhàn rỗi.
Trong thời gian qua, mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng kết quả huy động
vốn cua chi nhánh Kim liên góp phần tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu vớn cho
ngân hàng TMCP Bắc Á nói chung và nền kinh tế nói riêng.

1.1.3.2 Hoạt động cho vay
Ngân hàng là một trung gian tài chính với ngành nghề chính là kinh doanh
tiền tệ cho nên việc thực hiện đi vay để cho vay sao cho mang lại nhiều lợi nhuận
nhất là rất quan trọng. Do vậy để hoạt động cua ngân hàng đạt hiệu quả cao thì việc
ngân hàng có được khối lượng vốn huy động lớn thì việc sử dụng vốn như thế nào
cũng là một vấn đề cần xem xét kĩ càng. Đối với chi nhánh Kim liên thì việc cho
vay là hoạt động sử dụng vốn chu yếu. Hoạt động tín dụng cua chi nhánh đã được
chú ý đúng mức do đó thời gian qua lượng vớn tín dụng cấp cho khách hàng có nhu
cầu tăng lên nhanh chóng trong 3 năm qua.
Tình hình cho vay chi nhánh Kim liên giai đoạn 2009-2011.
Bảng 1.5. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền
( Đơn vị: ti đồng,%)
Chi tiêu

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Dư nợ VND
480.96
90
611.22
91.5
729.82
91

Dư nợ ngoại tệ
53.44
10
56.78
8.5
72.18
9
Tổng
534.4
100
668
100
802
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011).
Hoạt động tín dụng cua chi nhánh tăng trưởng rõ rệt trong 3 năm qua,sau hơn
1 năm hoạt động số dư nợ cua chi nhánh là 534.4 ti đồng,đú là một con số khá cao
trong bối cảnh hậu khung hoảng như năm 2009. Đến 2010,nền kinh tế đó cú những
Chi tiêu

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà


chuyển biến tốt hơn,số dư nợ tăng 25% so với 2009 với 668 ti đồng. Chi nhánh cũng đẩy
mạnh các sản phẩm cho vay tiêu dùng trong khoảng hạn mức từ 100 đến 500 triệu đồng
bằng cách tăng các chương trình khuyến mại, tặng quà cho khách hàng nhưng hầu hết
các ngân hàng đều nâng lãi suất cho vay lên khá cao ,điển hình như lãi suất cho vay tiêu
dùng cua ngân hàng Bắc Á là 19.8% ,vẫn thấp hơn so với ngân hàng khoc nờn số dư nợ
năm 2011 chi tăng 20% so với năm 2010 với tổng giá trị là 802 ti đồng.
Cơ cấu tiền cho vay ở chi nhánh thì nhu cầu vay nội tệ chiếm đa số, với 91%
năm 2011. Tuy nhiờn,nhu cầu vay ngoai tệ năm 2011 đã tăng lên 5.8% so với năm
2010,nguyờn nhõn là do lãi suất cơ bản tăng làm giá vốn tăng,nhu cầu vay VND
giảm xuống,hơn nữa có thời kỡ lói vay USD chi bằng ẵ lói vay tiền đồng.
Bảng 1.6. Dư nợ quá hạn chi nhánh giai đoạn 2009-2011
(Đơn vị:ti đồng,%)
Năm 2009 Năm 2010 % so với Năm 2011 % so với
Số tiền % Số tiền % năm 2009 Số tiền % năm 2010
Tổng dư nợ
534.4 100 668 100
802 100
Dư nợ quá hạn
7.75 1.45 8.02 1.2 -17.24% 6.42 0.8 -33.33%
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)
Là một chi nhánh cũn kho mới,nhưng hoạt động tín dụng cua Chi nhánh Kim
Liên đã cho thấy những tiến bộ đáng kể và hướng đi đúng đắn cua mình trong chính
sách đầu tư phát triển. Chi tiêu ti lệ nợ xấu phản ánh rõ nét nhất chất lượng tín dụng
cua ngân hàng. Mặc dự,tổng nợ xấu cua chi nhánh có tăng từ 7.75 tỷ đồng năm
2009 lên tới 8.02 tỷ đồng năm 2010 nhưng ti lệ nợ xấu lại giảm từ 1.45% xuống còn
1.2% (giảm 17.24%) Sang năm 2011,do chi nhánh đã thực hiện một số biện pháp
nhằm giảm ti lệ nợ xấu có hiệu quả nên ti lệ này chi còn lại 0.8% giảm 33.33.% so
với năm 2010. Định hướng trong năm 2012 chi nhánh sẽ duy trì mức nho hơn 1%.
Bảng 1.7. Cơ cấu dư nợ theo kì hạn

(Đơn vị :tỉ đồng,%)
Chi tiêu

Chi tiêu
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung và dài hạn
Tổng

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
452.10
84.6
547.76
82
645.61
80.5
82.3
15.4
120.24
18
156.39
19.5
534.4

100
668
100
802
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

Nhìn vào bảng tổng hợp dư nợ theo kì hạn ta thấy được khách hàng cua chi
nhánh chu yếu vẫn là khách hàng cá nhân vay tiêu dung và các doanh nghiệp vừa và
nho. Ti lệ dư nợ ngắn hạn trong 3 năm gần đây đều chiếm ti lệ trên 80% . Mặc dự

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

nú đang có xu hướng giảm dần tuy nhiên điều này cũng phù hợp với định hướng
phát triển cua ngân hàng cũng như cua chi nhánh Kim Liên.
1.1.3.3. Hoạt động bảo lãnh.
Bảo lãnh là một trong những hoạt động dịch vụ cua ngân hàng đang có xu
hướng phát triển trong những năm gần đây. Hiện nay chi nhánh đang thực hiện các
loại hình bảo lãnh như bảo lãnh dự thõờ̀u,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước, bảo lãnh vay vớn,bảo lãnh đối ứng..
Tình hình thực hiện hoạt động bảo lãnh cua chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

như sau
Bảng 1.8. Tình hình thực hiện hoạt động bảo lãnh chi nhánh Kim liên
(Đơn vị :ti đồng,%)
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số
Số
Chi tiêu
%
%
Số tiền
%
tiền
tiền
Số dư bảo lãnh có tài sản bảo đảm
40.5 69.7
63
69
69
61.4
Số dư bảo lãnh không có tài sản bảo đảm 17.6 30.3 28.2
31
43.4
38.6
Tổng số dư bảo lãnh
58.1 100 91.2 100
112.4
100
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

Tính đến 31/12/2011 tổng sớ dư bảo lãnh cua chi nhánh Kim liên là 112.4 ti
đồng trong đó 69 ti đồng là bảo lãnh có tài sản bảo đảm(chiếm 61.4%). Số dư bảo
lãnh tăng lên qua từng năm ,theo đó ti lệ bảo lãnh có tài sản bảo đảm cũng giảm
đi,nguyờn nhõn là do cú coc khách hàng truyền thớng, có uy tín, có quan hệ vay
vớn và được cấp hạn mức tín dụng khơng có tài sản đảm bảo. Đối tượng khách hàng
này chi nhánh thường xuyên yêu cầu ký quỹ với mức từ 5-10% số tiền bảo lãnh,
còn lại là không có tài sản đảm bảo Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh chu yếu thu từ
phí và dịch vụ. Qua 4 năm,kết quả đạt được cua chi nhánh về hoạt động bảo lãnh có
nhiều điểm tích cực
-Dư nợ và doanh số bảo lãnh tăng qua các năm
-Cơ cấu bảo lãnh thay đổi theo hươgns tích cực.
-Mức độ an tồn cao,ti lệ sớ dư nợ khơng có tài sản bảo đảm tăng.
-Là một nguồn tài trợ vốn quan trọng cho khách hàng.
1.1.3.4 . Hoạt động thanh toán quốc tế.
Đây là một hoạt động mang lại thu nhập khá lớn cho chi nhánh. Ảnh hưởng
cua cuộc khung hoảng kinh tế năm 2008 làm cho hoạt động xuất nhập khẩu năm
2009 gặp nhiều khó khăn,cho nên doanh số mua bán ngoại tệ có sự sụt giảm. Nhưng
tới năm 2010,vì sự khởi sắc cua nền kinh tế,hoạt động xuất nhập khẩu nhộn nhịp trở
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

lại làm doanh số mua và bán ngoại tệ tăng lên so với năm 2009,chi nhonh luụn đảm

bảo đu lượng ngoại tệ cho nhu cầu cua khách hàng. Ngày 11/2/2011,sự điều chinh ti
giá VND/USD kết hợp triển khải các biện pháp kinh tế lẫn hành chớnh,thị trường
ngoại tệ Việt Nam đã phần nào lắng dịu và đỡ căng thẳng hơn.Kết quả hoạt động
này đượcc thể hiện qua bảng tổng hợp dưới đây. Phí thu được năm 2010 tăng lên
2.27 lần so với năm 2009,năm 2011 tăng lên 2.77 lần so với 2010,cho ta thấy hoạt
động này đang dần có hiệu quả,mang lại thu nhập cao cho chi nhánh
Bảng 1.9. Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế
( Đơn vị:USD,VND)
Chi tiêu
1..Nhập khẩu
-Doanh sớ(USD)
-Sớ món
2. X́t khẩu
-Doanh sớ(USD)
-Sớ món
3.Phí TTQT(VND)

Năm 2009
622.342
367

Năm 2010
1.885.669
632

Năm 2011
4.744.224
813

765.347

3.351.446
6.032.612
406
393
427
114.933.015
261.208.274
725.051.823
(Nguồn:Bỏo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

1.1.4. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Kim Liên giai đoạn 2009-2011.
Mặc dù mới thành lập nhưng Chi nhánh Kim Liên đã hoàn thành rất tốt, các
mục tiêu đề ra. Sau đây là bảng phản ánh kết quả kinh doanh cua chi nhánh:
Bảng 1.10. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Kim Liên giai đoạn 2009-2011
(Đơn vị:ti đồng,%)
Chi tiêu
1.ROA(LN sau thuế/Tổng TS)%
2.Thu nhập
Thu nhập từ lãi
Thu khác
3.Chi phí
Chi phí trả lãi
Chi khác
4.Lợi nhuận trước thuế

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1.5
1.65

1.7
88.92
128.19
169.05
80.16
115.99
152.38
8.76
12.2
16.67
74.6
109.94
148.55
66.1
103.1
139.18
8.5
6.84
9.37
14.32
18.25
20.5
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)
Trong 3 năm qua ,kết quả kinh doanh cua chi nhánh đã đạt chi tiêu mà
HDQT Ngân hàng TMCP Bắc Á đề ra,với lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 20.5 ti
đồng,tăng 12.3% so với năm 2010,và mục tiêu năm 2012 đat được 27 ti đồng. Lợi
nhuận trước thuế năm 2009 chi đạt 14.32 ti đồng bởi chi nhánh mới đi vào hoạt
đơng được 1 năm,ngồi chi phí trả lãi còn phải chi thêm nhiều chi phí khác như xây

Nguyễn Thị Nhung


Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

dựng cơ sở vật chất.mua sắm máy móc thiết bị…Nhưng sang tới năm 2010,lợi
nhuận tăng lên 18.25 ti đồng tương đương 27.74% do các khoản thu từ lói,dịch vụ
tăng. Kết quả chi tiêu ROA cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chi
tiêu ROA cũng tăng qua các năm chứng to,với mỗi đơn vị tài sản quá trình tổ chức,
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp ngày càng hiệu quả.
1.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN tại
ngân hàng TMCP Bắc Á-chi nhánh Kim Liên.
1.2.1. Đặc điểm các dự án vay vốn của DNVVN có ảnh hưởng tới cơng tác
thẩm định.
Theo Nghị định sớ56/2009/NÐ-CP cua Chính phu về trợ giúp phát triển
doanh nghiệp nho và vừa được quy định như sau: “Doanh nghiệp nho và vừa là cơ
sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có
vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không
quá 300 người.”
Các doanh nghiệp cực nho được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh
nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nho. Tuy nhiờn,căn cứ
vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể cua ngành, địa phương, trong quá trình thực
hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai
chi tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chi tiêu nói trên.

Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí
định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản cua doanh
nghiệp như chun mơn hố thấp, sớ đầu mới quản lý ít, mức độ phức tạp cua quản
lý thấp tuy nhiên này ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định
lượng có thể dựa vào các tiêu chí như sớ lao động trung bình, tổng giá trị tài
sản( hoặc vụụn),tụụn doanh thu/năm,tụụng giá trị gia tăng/năm….
Hiện nay, tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Tuy nhiên sự
phân loại doanh nghiệp theo quy mơ lại thường chi mang tính tương đối và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế cua một nước:tiờu chớ đánh
giá càng cao đối với các nước có trình độ phát triển cao.Ngồi ra còn phụ thuộc vào
tính chất từng ngành nghề: do đặc điểm cua từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao
động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vớn như hố chất,
điện... Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại
các doanh nghiệp giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, người ta
thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

nhau. Ngồi ra có thể dùng khoi niệm hệ sớ ngành (Ib) để so sánh đối chứng giữa
các ngành khác nhau.
Mỡi vùng lãnh thổ có những điều kiện địa lí cũng như kinh tế khác nhau, do

đó trình độ phát triển cũng như số lượng và quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau.
Do đó cần tính đến cả hệ sớ vùng (Ia) để đảm bảo tính tương thích trong việc so
sánh quy mô doanh nghiệp giữa coc vựng khác nhau.
Theo Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), tính đến ngày
31-12-2011, VN có 543.963 doanh nghiệp (DN), với số vốn khoảng 6 triệu tỷ đồng.
Trong tổng số DN đú, cú gần 97% quy mô vừa và nho, chu yếu là DN tư nhân. Các
DN nho và vừa (DNNVV) sử dụng 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP
cả nước. Theo kết quả điều tra những năm gần đây, nếu đem tiêu chí DNNVV là dưới
300 lao động và vốn dưới 10 tỷ đồng thỡ cú đến 96,81% DN cua VN thuộc nhóm
này. Trong đó, xét quy mô về vốn thì DN có số vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 41,8%; từ 1
- 5 tỷ đồng chiếm 37,03%; DN có vốn từ 5 - 10 tỷ đồng chi chiếm 8,18%. Về quy mô
lao động có tới 51,3% DN có dưới 10 lao động… Tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và
TPHCM, số lượng DNNVV chiếm đến 42,46% tổng số DNNVV cua cả nước. Không
chi đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế cua đất nước, DNNVV còn tạo ra hơn
một triệu việc làm mới mỗi năm cho số lao động phần lớn chưa qua đào tạo, góp
phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội.
Mặc dù chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp,nhưng các DNVVN lại là đối
tượng gặp khó khăn về vốn nhất. Nguyên nhân thì theo ông Cao Sĩ Kiêm, Chu tịch
Hiệp hội Doanh nghiệp nho và vừa Việt Nam (Vinasme), là "các doanh nghiệp vừa
và nho ra đời với vốn điều lệ quo ớt". DN có số vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 41,8%; từ
1 - 5 tỷ đồng chiếm 37,03%; DN có vốn từ 5 - 10 tỷ đồng chi chiếm 8,18%. Vì thế,
hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp vừa và nho chu yếu phụ thuộc vào
vốn vay.
Trong khi đó, theo Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, chi có khoảng 32% doanh
nghiệp vừa và nho có khả năng tiếp cận được vốn. Vì thế, trong thời gian qua, thị
trường đã chứng kiến khơng ít doanh nghiệp vừa và nho phải tạm dừng các dự án
hoặc phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh vỡ khụng vay được vốn ngân
hàng.
Để đánh giá công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn cua các DNVVN
,ta có bảng phân tích mơ hình SWOT sau:

Bảng 1.11. Phân tích SWOT doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Điểm mạnh- Strengths.
Nguyễn Thị Nhung

Điểm yếu- Weaknesses.
Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

- Vớn đầu tư ban đầu ít,thu hồi vớn - Năng lực quản lí thấp,trình độ lao động
nhanh
kém,năng lực kinh doanh còn hạn chế.
- Có ở hầu hết các lĩnh vực kinh - Sử dụng công nghệ lạc hậu,dẫn tới chất
doanh,ngành nghề ,thành phần kinh tế.
lượng sản phẩm thấp
- Môi trường có tính năng động và cạnh - Khả năng tiếp cận vốn ngân hàng kém
tranh cao
- Trình độ hiểu biết về pháp luật
- Bộ máy quản lí sản xuất gọn nhẹ hiệu kém,khả năng nắm bắt thị trường
quả cao.
,thương hiệu mới chi ở giai đoạn đầu

Cơ hội- Opportunities.
Thách thức- Threats.
- Sử dụng 51% lao động trong cả

- Cạnh tranh với các tập đồn cơng
nước ,đóng góp 40% GDP cả
ty lớn có tiềm lực khác.
- Cạnh tranh với các sản phẩm từ
nước.
- Kết quả kinh doanh thời gian qua
nước ngoài như Trung Quốc,Đài
khá tốt,là khu vực hoạt động năng
Loan..
- Không thu hút được nhiều lao
động và hiệu quả nhất
- Năm 2007,Việt Nam gia nhập
động trình độ cao ,khả năng phát
WTO nên thị trường đầu ra và
triển công nghệ thấp
- Đứng trước nhiều nguy cơ mua
đầu vào phong phú hơn.
- Nhà nước ban hành Nghị định số
bán sát nhập cao.
- Lạm phát ngày càng cao,giá xăng
56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát
tăng dẫn tới các dịch vụ vận tải
triển DNVVN trong đó có nhiều
tăng,chi phí và giá thành cao,khó
chính sách trợ giúp cho DNVVN.
cạnh tranh với sản phẩm hàng
Trung Quốc..
- Lãi suất cho vay cua ngân hàng
cao,khó tiếp cận nguồn vốn vay.
+ Ảnh hưởng của đặc điểm dự án đầu tư vay vốn của các DNVNV tới

công tác thẩm định:
- Các dự án đầu tư cua các DNVVN có vốn ban đầu ớt nờn chu kì sản xuất
kinh doanh ngắn hơn dẫn tới khả năng thu hồi vốn nhanh. Do đó tổng mức vớn đầu
tư khơng lớn,tính rui ro sẽ thấp hơn nên CBTD không quá khó khăn trong việc
thẩm định tổng mức vớn đầu tư cũng như dự án sẽ có tính khả thi hơn. Tuy nhiên do

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

vốn tự có cua DNVVN không cao dẫn tới tiềm tàng nhiều rui ro trong khả năng trả
nợ cho Chi nhánh.
- Hiện nay đó cú coc DNNVV hoạt động ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề
kinh tế như TM-DV,CN-XD, nụng-lõm-ngư nghiệp…dưới nhiều hình thức như
DNNN,DN tư nhõn,Cố phần, công ty TNHH ,DN có vớn đầu tư nước ngồi và các
cơ sở kinh doanh cá thể ,đóng góp một phần quan trọng vào tình hình kinh tế chớnh
trị-xó hội cua đất nước. Cũng do sự đa dạng trong ngành nghề và loại hình các công
ty nờn coc dự án vay vớn cũng rất phong phú về mục đích ,phương án sử dụng vốn.
Các CBTD được tiếp cận với đa dạng nhiều lĩnh vực đầu tư,tích lũy được nhiều
kinh nghiệm . Hơn nữa mặc dù ở nhiều lĩnh vực nhưng quy mô cũng như kĩ thuật
cua dự án không cao ,nên CBTD sẽ dễ dàng trong việc thẩm định dự án.
- Tuy nhiên hiện nay năng lực kinh doanh cũng như quản lí còn nhiều hạn chế. Việc
nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại còn gặp

nhiều khó khăn một phần do khó tiếp cận vốn. Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu
dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém.
DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và
phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác marketing cũn kộm
hiệu quả. Điều đó làm cho các mặt hàng cua DNNVV khó tiêu thụ trên thị trường.
Hơn nữa với công tác quản lớ cũn kộm, chưa thu hút được những nhà quản lý và lao
động có trình độ, tay nghề cao dẫn tới việc sử dụng vốn chưa hiệu quả,là một trong
những đặc thù cua DNVVN. Do đó, CBTD khi thẩm định buộc phải chú trọng vào
khía cạnh thị trường và kĩ thuật cũng như bộ máy quản lí cua DN.
1.2.2. Sự cần thiết và căn cứ thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN.
1.2.2.1. Sự cần thiết thẩm định dự án vay vốn cua các DNVVN.
Thẩm định dự án đầu tư là một quá trình kiểm tra, đánh giá một cách độc lập
các nội dung cơ bản cua dự án so với quá trình soạn thảo. Một dự án dù cho được
chuẩn bị, phân tích kỹ đến đâu thì vẫn mang những đặc tính chu quan cua chu đầu
tư do đó không thể tránh khoi sai lầm dù là sơ ý hay cố tình. Cho nên để đánh giá
được tính khả thi cua dự án cũng như khả năng trả nợ cua các doanh nghiờp coc
CBTD buộc phải tiến hành thẩm định các dự án đầu tư vay vốn. Nhất là đối với các
DNVVN các CBTD càng chú trọng thẩm định do đối với các doanh nghiệp này,vớn
ban đầu ớt,lại có tính cạnh tranh cao cho nên cần xem xét tới tính khả thi các
phương án kinh doanh,khả năng trả nợ cũng như tư cách pháp lí cua doanh nghiệp
trong tình trạng gia tăng nhiều DN ảo như hiện nay.
Các kết luận từ quá trình thẩm định là căn cứ quan trọng để chi nhánh quyết
định có cho phép DN vay hay không?
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


16

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

1.2.2.2. Căn cứ thẩm định dự án đầu tư vay vốn cua các DNVVN.
Sau đây là các căn cứ mà các CBTD ở chi nhánh Kim Liên,Ngân hàng
TMCP Bắc Á dựa vào để thẩm định dự án đầu tư vay vớn đới với DNVVN.
a. Hồ sơ trình thẩm định.
Cũng giớng như yêu cầu về hồ sơ thẩm định cua toàn Ngân hàng TMCP Bắc
Á , Chi nhánh dựa vào 4 hồ sơ sau:
+ Hồ sơ pháp lí bao gồm : quyết định thành lập,giấy phép thành lập,đăng kí
kinh doanh,giấy phép đầu tư,giấy phép hành nghề(nếu cú);coc điều lệ doanh
nghiệp;coc quyết định bổ nhiệm người có thẩm quyền,các hợp đồng liên doanh (nếu
có). Các giấy tờ là bản sao có công chứng ,chứng thực cua cơ quan pháp luật. Hồ sơ
phải đảm bảo tính cṍp nhọõt hiện hành đới với khách hàng.
+ Hồ sơ tài chính bao gồm: Báo cáo tài chính định kì theo mẫu cua Bộ Tài
chính gồm bảng cân đới kế tốn,báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các báo cáo kiểm toán
độc lập( nếu có) thuyết minh báo cáo tài chính…Báo cáo nhanh tình hình tài chính (
đến ngày cho vay theo Mẫu số 04.QTCV Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kì
theo năm hoặc chu kì sản xuất. Báo cáo tổng kết sơ kết về tình hình sản xuất ,kinh
doanh.
+ Hồ sơ dự án hay phương án kinh doanh bao gồm: giấy đề nghị vay
vốn( theo Mẫu 01.QTCV),phương án sản xuất kinh doanh;coc loại hợp đồng về
mua bán hàng húa,cung cấp dịch vụ và giấy tờ có liên quan.
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định ban hành cua Ngân hàng TMCP
Bắc Á. Khung pháp lí điều chinh hoạt động này bao gồm các Nghị định và Thông
tư sau:
- Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 cua Chính phu về bảo đảm
tiền vay cua các tổ chức tín dụng;
- Nghị định sớ 85/2000/NĐ-CP ngày 25.10.2002 cua Chính phu về sửa đổi

bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP;
- Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19.5.2003 hướng dẫn thực hiện
một số quy định về bảo đảm tiền vay cua tổ chức tín dụng;
- Thông tư số 03/2003/TT-NHNN ngày 24.02.2003 cua Ngân hàng Nhà
nước hướng dẫn về cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo Nghị quyết số
02/2002/NQ_CP ngày 07.01.2003 cua Chính phu
Các CBTD sẽ kiểm tra tính hợp lệ và đầy đu cua hồ sơ dự án cua khách hàng
vay vốn và hồ sơ về doanh nghiệp xin vay vốn như đã kể trên.
b. Các căn cứ pháp lý bao gồm.

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

+ Các chiến lược ,quy hoạch ,kế hoạch ,chu trương,chớnh soch phát triển
kinh tế- xã hội cua nhà nước,ngành,địa phương
+ Hệ thống phop luật,coc văn bản pháp luật có liên quan như Luật đất
đai,Luật xây dựng,Luật môi trường,...và các văn bản pháp luật có liên quan tới hoạt
động đầu tư như Luật đầu tư,Luật đấu thầu,và các thông tư cua luật này. Đối với các
dự án đầu tư xây dựng thì dựa vào các Nghị định sau:
- Nghị định số 52/1999.NĐ-CP ngày 08.7.1999
- Nghị định số 12/2000/NĐ_CP ngày 05.5.2000(sửa đổi và bổ sung một số
điều trong Nghị định số 52/2000/NĐ_CP.

- Nghị định số 07/2003/ND_CP ngày 30.01.2003 ( sửa đổi và bổ sung một
số điều ban hành kèm theo Nghị định 52/1999 và Nghị định 12/2000/NĐ_CP
- Nghị định 16/2005/NĐ_CP ngày 07/02/2005 cua Chính phu về quản lí đầu
tư và xây dựng cơng trình.
- Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 cua Chính phu về sửa đổi,
bổ sung một số điều cua Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 cua Chính
phu về quản lý đầu tư và xây dựng công trình;
Đối với các quy chế đấu thầu, đồng thời thực hiện theo 3 nghị định sau:
- Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01.9.1999;
- Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05.5.2000 sửa đổi bổ sung một số điều
cua Nghị định 88/1999/NĐ-CP;
- Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12.6.2003 sửa đổi bổ sung một số điều
cua Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo các Nghị định 88 và 14;
- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và Nghị định
111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 cua Chính phu hướng dẫn thi hành Luật Đấu
thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
-Nghị định số 77/CP ngày 18.6.1997 về quy chế đầu tư theo hình thức BOT
áp dụng cho đầu tư trong nước qui định đầu tư theo hình thức BOT. Nghị định số
62/1998/NĐ-CP ngày 15.8.1998 ban hành quy chế đầu tư theo hình thức BOT,
BTO, BT áp dụng cho đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
- Ḷt doanh nghiệp (Ḷt sớ 13/1999/QH10); Luật doanh nghiệp nhà nước
năm 2003 (Luật số 14/2003/QH11); Luật khuyến khích đầu tư trong nước (năm
1994, sửa đổi bổ sung năm 1998); Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1996 và
2000); Luật bảo vệ môi trường (công bố theo pháp lệnh số 29-L/CTN ngày
10.01.1994 cua Chu tịch nước); Luật Hợp tác xã (Luật số 18/2003/QH11).

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Ngồi ra, cũn cú coc nghị định cua Chính phu, thông tư cua bộ chuyên ngành (Xây
dựng, Kế hoạch đầu tư), các văn bản pháp quy liên quan khác hướng dẫn thực hiện
các Luật, Nghị định nêu trên.
c. Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh
tế, kỹ thuật cụ thể.
+ Các quy phạm như:quy phạm về sử dụng đất đai trong từng khu đô thị,khu
công nghiệp,quy phạm về tĩnh không trong các công trình hàng khụng,cầu cớng…
+ Các tiêu ch̉n ví dụ như tiêu chuẩn cấp công trình ,các tiêu chuẩn thiết kế
cụ thể đối với từng loại cụng trỡnh,về mụi trường,cụng nghệ cua từng ngành.
d. Các quy ước, thông lệ quốc tế
+ Các điều ước q́c tế đó kớ kết với nước ngồi,với các tổ chức cua quốc tế
+ Các quy định về thương mại,tớn dụng,bảo lónh,bảo hiểm.
Ngoài ra, các văn bản hướng dẫn về thẩm định tín dụng cua ngân hàng
thương mại cổ phần Bắc Á như quyết định số 963/2009/QĐ-BacABank ngày
23/12/2009 là một căn cứ quan trọng cho CBTD khi tiến hành cơng tác thẩm định.
1.2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN.
Đối với các DNVVN ,các CBTD cua chi nhánh đã thực hiên quy trình thẩm
định dự án đầu tư vay vốn như sau:
Bước 1: CBTD tiếp xúc với khách hàng
Trong gia đoạn này các CBTD có nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn khách hàng
các điều kiện vay vốn,thu tục cũng như hồ sơ cần có theo quy đinh hiện hành cua
Ngân hàng TMCP Bắc Á. Đặc biệt các CBTD hướng dẫn giải thích cho khách hàng
lập hồ sơ chứ không làm thay cho khách hàng. Các CBTD sẽ tiến hành kiểm tra tính

đầy đu,chõn thực,hợp lệ,thống nhất đối với hồ sơ vay vốn và thông báo cho khách
hàng điều chinh bổ sung nến chưa đu hoặc chưa đảm bảo tính hợp lệ,hợp pháp và
đồng nhất. Khi đã đầy đu hồ sơ CBTD báo cáo với Giám đốc chi nhánh và viết phiếu
giao nhận cho khách hàng. Thời điểm được coi là nhậ đu hồ sơ cho vay là từ ngày
khách hàng cung cấp hồ sơ cuối cùng theo yêu cầu cua Ngân hàng TMCP Bắc Á.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng
Sau khi nhận đu hồ sơ cua khách hàng,CBTD sẽ tiến hành thẩm định dựa
trên các thông tin khách hàng cung cấp ,ngoài ra cán bộ còn thu thập các thông tin
bằng cách đi thực tế tại các cơ sở,từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC,phũng thơng
tin cua Ngân hàng TMCP Bắc Á và một sớ tổ chức tín dụng khác. Ngồi ra một sớ
thơng tin từ bạn hàng,đới tác làm ăn,coc nhà cung cấp đầu vào cũng như đầu ra sẽ
cung cấp cho CBTD những căn cứ để đánh giá thẩm định được chính xác và khách
quan hơn.
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

CBTD tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn.phương án sản xuất kinh
doanh,coc tài sản bảo đảm sau đó sẽ chấm điểm xếp hàng tín dụng khách hàng theo
quy định hiện hành cua Ngân hàng TMCP Bắc Á.
Bước 3: Xét duyệt cho vay
CBTD lập tờ trình thẩm định với coc nụi dung thẩm định dựa trên các thông
tin thu nhận được theo Mẫu số 08 QTCV cua Ngân hàng TMCP Bắc Ấ. Trong tờ

trình tín dụng nêu rõ ý kiến nhận xét ,kết luận cua cán bộ về :
+Đánh giá nguồn và chất lượng sú liệu,tài liệu cua khách hàng đã cung cấp
+ Đánh giá mức độ rui ro,hiệu quả và lợi ích từ khoản vay và từ khách hàng
vay đối với chi nhánh cũng như Ngân hàng.
Trong tờ trình CBTD đưa ra ý kiến đồng ý cho vay và ghi rõ các nội dung
như số tiền cho vay,phương thức cho vay,mục đích sử dụng tiền vay,lói suất,thời
hạn cho vay ,kì hạn trả nợ,coc biện pháp bảo đảm tài sản.. và các đề xuất kiến nghị
nếu có.
Bước 4: Giám đốc chi nhánh xem xột,phờ duyệt khoản vay
Khi nhận tờ trình thẩm định từ CBTD ,Giám đốc chi nhánh Kim Liên tiến
hành xem xét thẩm tra những nội dung từ tờ trỡnh,và hồ sơ vay vốn. Nếu cần thiết
có thể cùng với cán bộ thẩm định tiến hành khảo sát cơ sở kinh doanh cua doanh
Cán bộ tiếp nhận hồ sơ
nghiờp. Nếu đồng ý với ý kiến cua CBTD giám đốc chi nhánh sẽ quyết định cho
phép vay vốn,trường hợp số tiền vượt quá mức quyết định thì giám đốc chi nhánh
sẽ cầu bổ sơ lên sơ
5
Yêugửi hồ sung hồ Tổng giám đốc xin ý kiến. Thời gian tối đa sơ ngày làm việc đối với
Kiểm tra bộ hồ sơ
vay món và hạn mức và tối đa không quá 12 ngày với cho vay đầu tư dự án.
Bước 5: Tổng giám đốc ra quyết định
Sau khi nhận được hồ sơ và tờ trình cua giám đốc chi nhánh sẽ tiến hành
xem xét và ra quyết định trong thời gian hợp lí. Nếu cho vay sẽ chi đạo cấp phát
tiền,kiểm tra sử dụng vốn vay,đụn đốc thu hồi nợ. Quy trình được diễn ra trong
vòng 10 ngày đối với dự án vay vốn ngắn hạn và không quá 30 ngày với dự án
Nhận hồ sơ thẩm định
trung và dài hạn.
Bổ sung

Thẩm định


Sơ đồ 1.2. Quy trình thẩm đinh dự án vay vốn
Lập báo cáo thẩm định

Chưa đu điều kiện
Trình Giám đốc

Nguyễn Thị Nhung

Quyết đinh và tư 50A
Lớp: Đầu
lưu hồ sơ

Trình tổng giám đớc

Kiểm tra kiểm sốt


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Đu điều kiện

Chưa rõ

Không đạt


Đạt

1.2.4. Phương pháp thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN.
Hiện nay các cán bộ tín dụng tại chi nhánh đang áp dụng một sớ phương
pháp thẩm định sao cho phù hợp với các dự án vay vốn cua các DNVVN nhất đó là:
phương pháp so sánh đới chiếu các chi tiờu,phương phop phân tích độ nhạy,phương
pháp triệt tiêu rui ro và phương pháp dự báo. Cụ thể việc áp dụng các phương pháp
đó như sau:
1.2.4.1 Phương pháp so sánh ,đối chiếu các chi tiêu
Nội dung cua phương pháp này là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các
chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kĩ thuật thích hợp,
thơng lệ cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh lựa chọn phương án
tới ưu
Đây là phương pháp này khá phổ biến và đơn giản đang được các CBTD ở
chi nhánh áp dụng nhiều nhất. Các chi tiêu để so sánh được quy định riêng theo
Ngân hàng TMCP Bắc Á hoặc có thể là cua các dự án đã có sẵn, có thể là đang
được xây dựng, có thể là do yêu cầu cua các bên có liên quan.

Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Tại Chi nhánh Kim Liên phương pháp so sánh được tiến hành theo một số

chi tiêu sau đây:
- Tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng hoặc các chi tiêu tài chính mà dự án có
thể chấp nhận được.
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị quy định trong đầu tư ,chuyển giao công
nghệ quốc gia, quốc tế.
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm cua dự án đang sản xuất mà thị trường
đang có nhu cầu
- Các chi tiêu như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.. đối với từng loại dự án đã
được quy định.
- Các định mức về mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền
lương,chớ phớ quản lý…cua ngành theo các định mức kinh tế.
Phương pháp thẩm định này áp dụng với hầu hết nội dung thẩm định dự án,
từ thẩm định nội dung pháp lý đến thị trường, kỹ thật, nhân sự, tài chính và kinh tế
xã hội tổng quát, đặc biệt là sử dụng nhiều trong các dự án mang nặng tính chất kỹ
thuật. Tuy nhiờn,cỏc CBTD thường sử dụng phương pháp này trong thẩm định tài
chính DAĐT tức là so sánh, đối chiếu tổng mức đầu tư ,các chi phí thực hiờợ̀n,lãi
vay…với các chuẩn mực mà luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế
thích hờp, thơng lệ trong nước và quốc tế cũng như từ các kinh nghiệm thực tế,
phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.
Trong quá trình thẩm định, CBTD đã sử dụng những kinh nghiệm đúc kết
trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính
thực tế cua các giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu tư, cơ cấu khoản mục chi phí,
các chi tiêu tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu hay chi phí nói chung…)
1.2.4.2 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường được CBTD dùng để đánh giá được độ an tồn,
kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính cua một dự án đầu tư khi có những tình
huống bất lợi có thể xảy ra như: giá nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí đầu tư vượt qua
tổng dự toán, sản lượng thấp, khó tiêu thụ, nhu cầu thị trường giảm…Từ đó khảo sát
sự thay đổi hiệu quả cua dự án thông qua các chi tiêu như NPV, IRR, T…Căn cứ vào
đó CBTD có thể kết luận được về tính vững chắc và ổn định cua dự án

Khi sử dụng phương pháp phõn tích độ nhạy cua dự án là xem xét sự thay
đổi các chi tiêu hiệu quả tài chính cua dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ śt hồn
vớn nội bộ…) khi các yếu tố có liên quan đến chi tiêu đó thay đổi. Phân tích độ
nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm cua dự án đối với sự biến động cua các yếu tố
có liên quan, để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình đầu tư.
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

GVHD: Ths. Hoàng Thị Thu Hà

Chính vì vậy, phân tích độ nhạy là một trong các phương pháp thường đườc
CTBD sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Thơng thường các
CBTD thường sử dụng nhiều kinh nghiệm thực tế để phân tích. Nhưng do độ phức
tạp của phương pháp này nên thường áp dụng đối với dự án có quy mơ lớn phức
tạp có tính khả thi cao nhưng tiềm ẩn nhiều yếu tố biến đổi cho nên đối với các dự
án vay vốn của các DNVVN (thường nhỏ lẻ,quy mơ khơng lớn) ít sử dụng phương
pháp này.
1.2.4.3. Phương pháp dự báo.
Mụtụ dự án đầu tư thường được đưa vào vận hành khai thác trong tương lai,
do đó các CBTD sử dụng thêm phương pháp dự báo. Đối với phương pháp này ,các
CBTD sẽ điều tra các số liệu thống kê ví dụ như thớng kê về nhu cầu cua người tiêu
dùng đối với sản phẩm mà dự án sắp cung cấp, thống kê về cung cua sản phẩm ở
hiện tại đã nhiều hay chưa…. Sau đó vận dụng các phương pháp để dự báo như
ngoại suy thụụng kờ,hụờ̀i quy tương quan,hay hệ số co giãn cõờ̀u…

Hiện nay tại chi nhánh Kim Liên các CBTD thường áp dụng phương pháp
ngoại suy thống kê cho các dự án đầu tư vay vớn cua các DNVVN ngồi ra đới với
một sớ dự án quy mô lớn hơn có thể sử dụng thêm hồi quy tương quan và hệ số co
giãn cầu.
Phương pháp này thường đườc áp dụng trong nội dung thẩm định khía cạnh
thị trường. CBTD sẽ tiến hành thu thập số lường sản phẩm hiện có,mức tồn kho
cuối năm,lường sản phẩm nhập khẩu mỡi năm… từ đó dự báo khối lường sản
phõợ̀m cõợ̀n và cung ứng của sản phẩm đó trong thời gian tới. Đối với phương pháp
dự báo bằng ngoại suy thống kê, đầu tiên , CBTD tiến hành thống kê các số liệu
trong quá khứ,tìm ra xu hướng của quy luật biến đổi bằng cách xây dựng một dãy
số thời gian, và hàm xu thế từ đó phân tích kết quả thu đườc. Ngồi ra,phương
pháp này cịn đườc áp dụng với nội dung thẩm định hiệu quả tài chính khi cần dự
báo yếu tố doanh thu và chi phí của dự án,các yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng
trả nờ như lạm phát..
Tuy nhiên do số liệu mà CBTD thu thập được thường chi trong 2-3 năm gần
nhất hơn nữa lại chưa đầy đu, mang nặng tính chu quan dẫn tới việc dự báo có thể
chưa chính xác.
1.2.4.4. Phương pháp triệt tiêu rui ro
Vòng đời cua một dự án đầu tư thường rất dài, trong khi đó dự án lại được
xây dựng trên cơ sở các dữ liệu giả định cho tương lai, từ lúc thực hiện dự án cho
đến khi dự án đi vào vân hành có thể phát sinh nhiều rui ro ngồi ý ḿn. Để đảm
bảo tính khả thi cua dự án ,khi thẩm định các CBTD đã dự đốn một sớ rui ro thơng
Nguyễn Thị Nhung

Lớp: Đầu tư 50A


×