Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

thảo luận môn thị trường chứng khoán đề tài Nghiên cứu về hành vi bầy đàn trên thị trường Chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.7 KB, 38 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Một thị trường được xem là hiệu quả khi giá của Chứng khoán phản
ánh đầy đủ các thông tin trên thị trường và giá trị thực của Chứng khoán đó.
Nếu vây, khi không có thông tin mới nào được công bố, sự thay đổi về giá
của cổ phiếu là tương đối nhỏ. Tuy nhiên, thị trường Chứng khoán ở Việt
Nam lại rất khác biệt.
Qua khảo nghiệm, nhóm tác giả đã phát hiện nhiều phiên giao dịch
trong đó chỉ số VN-INDEX tăng mạnh mẽ dù cho không có thông tin tốt nào
được công bố. Mặt khác, cũng tồn tại nhiều phiên giao dịch chỉ số VN-
INDEX giảm điểm mạnh ngay cả khi chưa có thông tin xấu nào được đăng
tải. Những dấu hiệu và biến động này xảy ra trên thị trường Chứng khoán đã
cho phép các nhà đầu tư và các nhà phân tích tài chính quan tâm nhiều hơn tới
khái niệm “hành vi bầy đàn” để giải thích tâm lý của nhà đầu tư.
Bài nghiên cứu dưới đây được thực hiện với mục đích kiểm chứng sự
tồn tại của hành vi bầy đàn trên thị trường Chứng khoán Việt Nam. Nếu hành
vi bầy đàn được chứng minh là có tồn tại, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu
những ảnh hưởng của nó tới tâm lý nhà đầu tư và hiệu quả của thị trường
chứng khoán.
Nhóm tác giả đặt tên cho công trình là “Nghiên cứu về hành vi bầy
đàn trên thị trường Chứng khoán Việt Nam”. Công trình nghiên cứu gồm
năm phần:
• Chương 1: Giới thiệu tổng quan
• Chương 2: Những nghiên cứu đã được thực hiện về Hành vi bầy đàn
• Chương 3: Phương pháp luận
• Chương 4: Phân tích dữ liệu và tóm tắt kết quả kiểm định
• Chương 5: Kết luận và những khuyến nghị
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG 1
tồn tại ủa tâm lý bầy đàn trên cả 2 sàn 5
ao dịch 5


CHƯƠ 5
ô hình tên sẽ nhận giá trị âm và 6
(Sẽ được giới thiệu sau) và dữ liệu trong tệp CROSS DAT 10
số liệu tìm được đều chỉ ra r 17
ầu tư trn sàn Hồ Chí Minh. Và t 22
ình tươ 27
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG
1. N
Tổng quan về thị trường Chứng khoán tại
1.1. ệt Nam
Giới thiệu sơ lược về thị trường Chứng khoán tạ
• Việt Nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động kể từ
năm 2000 và cho tới nay, sau hơn một thập kỷ ra đời và phát triển, thị
truờng Chứng khoán đã và đang trở thành một kênh đầu tư đầy tiềm
năng cho các tổ chức tài chính cũng như các nhà đầu
• ư cá nhân.
Trong thực tế, nhiều nhà đầu tư, do bị chi phối bởi tâm lý lo sợ và
những ảnh hưởng của tâm lý đám đông, đã thụ động lựa chọn những
chiến lực đầu tư theo xu hướng chung thị trường, thay vì đưa ra những
chiến lực dựa theo chính những nguồn thông tin và phân tích của bản
than. Nhà đầu tư giảm dần việc sử dụng các công cụ phân tích cơ bản,
phân tích kỹ thuật mà thay vào đó là việc thu thập, tìm kiếm thông
• n nội bộ.
Thay vì chủ động linh hoạt đưa ra các quyết định đầu tư dựa theo
những nhận định bản thân, các nhà đầu tư có xu hướng chờ đợi, lệ
thuộc vào các nhà đầu tư khác. Các quyết định đầu tư bị bóp méo; thị
trường biến động đột ngột và tiềm ẩn trong đó các yếu tố gây bất ổn, dễ
đổ vỡ của thị trường. Hậu quả là việc mất dần niềm tin của các nhà đầu
tư vào thị trư

1.2. g Chứng khoán.
1
Khái niệm
• ành vi bầy đàn
Hành vi bầy đàn hay tâm lý bầy đàn là xu hướng những cá nhân bắt
chước hành của một nhóm lớn hơn, đặc biệt trong những hoàn cảnh có
rất ít thời gian để suy nghĩ đưa
• a quyết định.
Trong các văn bản về tài chính, hành vi của một nhà đầu tư bắt chước
hành động của các nhà đầu tư khác hoặc tuân theo các chuyển động của
thị trường, thay vì dựa trên nguồn thông tin và chiến lược của chính
nhà đầu tư đó, thường được coi là "h
2. h vi bầy đàn".
Mục đí
• của nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ đưa ra những kiểm định về sự tồn tại của hành vi bầy
đàn trên thị trườnNamg Chứng khoán Việt . Nhóm tác giả kết hợp kết
quả từ những nghiên cứu đã được tiến hành về sự tồn tại của hành vi
bầy đàn và đưa ra phương pháp tiếp cận mới dựa trên những kiểm
• ịnh thực nghiệm.
Bằng việc ứng dụng mô hình và phương pháp tiếp cận hành vi bầy đàn
được đề xuất bởi Chang, Cheng và Khorana năm 2000, nhóm tác giả sẽ
tiến hành kiểm tra sự tồn tại của hành vi bầy đàn trên sàn giao dịch
chứng khoán thành phố Hà Nội và sàn giao dịch chứng khoá
• thành phố Hồ Chí Minh
Nếu hành vi bầy đàn được chứng minh là có tồn tại, chúng tôi sẽ tiếp
tục nghiên cứu những ảnh hưởng của nó tới tâm lý nhà đầu tư và tính
hiệu quả của thị trường chứng khoán. Nhóm tác giả cũng muốn kiểm
chứng mối tương quan giữa các quyết định đầu tư trên hNamai sàn
chứng khoán tại Việt , nu

3. ối tương quan đó tồn t
• .
Ý nghĩa của nghiên cứu
Tài chính học hành vi là lĩnh vực tài chính sử dụng các lý thuyết cơ bản
dựa trên tâm lý con người để giải thích những bất thường trên thị
2
trường chứng khoán. Nghiên cứu về tài chính hành vi liên uan tới
những nghiên cứu về t âm lý đám đông và ản
• hưởng của nó tới thị trường.
Sự tồn tại của tâm lý đám đông đã thách thức tính đúng đắn của thyết Thị
trường hiệu quả (EMH) . Nghiên cứu về tâm lý đám đông cho thấy các nhà
đầu tư thường có xu hướng quan sát và bắt chước các quyết định của các nhà
đầu tư khác, thay vì tự đưa ra những chiến lược kinh doanh dựa trên nguồn
thông tin và phân tích của bản thân. Do vậy, trong nhiều trường hợp, giá của
cổ phiếu chưa phản ánh đầy đủ những thông tin thị trường và
• iá trị thực của cổ phiếu đó.
Xuất phát từ thực tế rằng hành vi bầy đàn quá mạnh sẽ có ảnh hưởng
lớn đến quá trnh ra những quyết định tài chính , việc nắm bắt về hành
vi bầy đàn là hết sức quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của thị
trường Chứng khoán ni
• iêng và cả nền kinh tế nói chung .
Đối với NDT, HVBĐ như là 1 công cụ cảnh báo bổ sung trước khi ra 1
quyết định đầu tư, sẽ giúp họ có những quyết định cẩn thận hơn, tìm
hiểu kĩ hơn trước khi đầu tư vào CP nào đó 1
• ch mù quáng, or đầu tư theo đám đông.
Bên cạnh đó, NĐT có thể dựa vào kinh nghiệm và phán đoán của bản
thân đẻ tính toán độ trễ của giá CP để kiếm lời, khi mà kinh doanh
chênh lệch giá theo cách
• ông thường không còn đúng khi có HVBĐ.
Với NDT nước ngoài, việc kiểm định HVBĐ là yếu tố thu hút vốn

nước ngoài đầu tư vào TTCKVN, khi mà mức độ HVBĐ có vẻ giảm
dần trong nhưng năm gần đây. ( the bài NC của Th.s Lý từ 2002 tới hết
2008, β 2= -21,311 vàtheo bài nc của nhóm từ 2009 tới hết 2010 β 2=-
13,321, chúng tôi sẽ trình bày
4. hi tiết trong phần
ết quả của nghiên cứu)
Câu hỏi nghiên cứu
3
Nghiên cứu dưới đây sẽ đưa
• những kiểm định kĩ lượng để kiểm tra xem:
Liệu có hay không sự tồn tại của hành vi bầy đàn trên sàn giao dịch
Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao d
• h Chứng khoán Hà Nội kể từ năm 2008 tới nay?
Liệu có hay không hành vi bầy đàn trên các sàn giao dịch xét trên
phương diện sự bất đối
• ứng trong lợi nhuận và khối ượn giao dịch?
Nếu hành vi bầy đàn được kiể m c hứng là có tồn tại, thì trong tình
huống nào của thị trường (thị trường tăng hay giảm đ
• m), hành vi đó trở nên mạnh hơn hoặc yếu đi?
Có hay không hành vi bầy đàn trong những n
• m cổ phiếu có vốn hoá thị trường lớn và nhỏ?
Liệu có bất kỳ mối tương quan nào giữa các nhà đầu tư trên các sàn
giao dịch Chứng khoán Hà Nội và sàn giao dịch thành phố Hồ Chí
Minh xét trên phương diện hành vi b
5. đàn và sự bắt chước tr
• g phương thức đầu tư?
Giới hạn của nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu, chúng tôi tập trung vào những cổ phiếu được
niêm yết trên thị trường Chứng khoán Việt nam ở cả hai sàn giao dịch
Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh từ giai đoạn 2008 tới 2010 chỉ khi

các cổ phiếu đó đáp
• g được các yêu cầu về độ tin cậy và chính xác.
Một nghiên cứu của Thạc sỹ Trần Thị Hải Lý được đăng tải trên tạp chí
Tài chính và phát triển tháng 6 năm 2010, đã kiểm chứng được sự tồn
tại của tâm lý đám đông trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh từ
tháng 1/2002 tới hết năm 2008. Tuy nghiên, nghiên cứu của Thạc sỹ Lý
chưa đề cấp tớ tìh hình trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội . N
ghiên cứu của chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thện nững thiếu sót này bằng
việc quan sát, thu thậ p và xử lý sơ liệu trên cả hai sàn gia
• ch chứng khoán ở Việt nam tính cho đến hết năm 2010 .
Mặt khác, chúng tôi sẽ sử dụng thêm khối lượng giao dịch để kiểm địn
4
tồn tại ủa tâm lý bầy đàn trên cả 2 sàn
ao dịch
CHƯƠ
• : CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN VỀ
HÀNH VI BẦY ĐÀN
Trên thế g
 i hiện nay tồn tại hai phương pháp tiếp cận chủ yếu :
Phương pháp dựa vào mẫu giao dịch của một nhóm NDT nào đó trên thị
trường, hay các mẫu giao dịch của các quỹ/ tổ chức đầu tư. Những nghiên cứu
về hành vi bầy đàn đáng chú ý, có thể kể đến các phương pháp tiếp cận của:
Lakonishok, Shleifer, and Vishn
 (LSV) năm 1992; phương pháp PCM của Wermers năm 1995
Phương pháp thứ hai là cách tiếp cận gián tiếp dựa trên độ phân tán ca tỷ suất
sinh lợi của từng chứng khoán so với thị trườ n. Nững nghiên cứu của Christie
and Huang ăm 995 (CH) ; v à sau đó là Chang, Cheng nd Khorana ( CCK )
năm 2000. CCK đã sử dụg để hát hiệ
• HVBĐ trên thị trường hồng kong, Nhật Bả n, Đà i Loan.
Mô hình sử dụng trong nghiên cứu này là một dạng biến đổi của mô ình

CCK do Chang, Cheng và Khorana phát triển năm 2000. Ngoài ra, nghiên cứu
còn sử dụng một mô hình khác được xây d
• g dựa trên ô hìnhCCK để kiểm tra hành vi bầy đàn chéo.
Mô hình CCK : là m ô hình mới này sử dụng phương pháp sai số chuẩn chéo
tuyệt đối của tỷ suất sinh lời (cross-sectional absolute sta
• ard deviation (CSAD) of returns) để đo lường độ phân tán
5
CCK (2000) cho rằng nếu không tồn tại hành vi bầy đàn thì CSAD là
một hàm số tăng tuyến tính với tỷ suất sinh lợi tuyệt đối của thị trường.
Nếu những người tham gia thị trường bỏ qua niềm tin của mình và đi
theo thị trường khi thị trường có biến động giá lớn thì mối quan hệ tăng
tuyến tính giữa CSAD và tỷ suất sinh lợi tuyệt đối của thị trường không
còn đúng, thay vào đó mối quan là tăng phi tuyến hoặc thậm chí
giảm. Do đó, hệ số
tro
ô hình tên sẽ nhận giá trị âm và
1. nghĩa thống k
1.1.
CHƯƠNG 3 :
HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu
Dữ liệu sử dụng trong bài phân tích này ần sau gọi tắt là DATA) được
thập từ trang web:

, cổng thông ti
6
1.2. điện tử chính thức của Quỹ
ầu tư Youth Dragon Capital.
Mô tả tổng quan về dữ liệu

Dữ liệu (DATA) gồm có giá và khối lượng giao dịch của tất cả các cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khóan của Việt nam (bao gồm Sở
giao dịch chứng khóan Hà Nội, Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Min)
từ g
1.3. giao dịch đầu ti
• của từng cổ phiếu đến 28/01 /2011 .
Công cụ phân tích
Dữ liệu tải về dưới dạng text.file, do đó, để sử dụng, Tác giả phải tiến
hành chuyển hóa sang dạng tệp EXCEL, và hầu hết các b
• c xử lý dữ liệu đều được tiến hành trên phần mềm EXCEL.
Bên cạnh công cụ hữu ích này, Tác giả còn sử dụng hai phần mềm
Thống kê và Kinh tế lượng nổi
iếng là MEGA
• AT và EVIEW trong bài phân tích của mình.
2. Chọn mẫu
Dữ liệu bao gồm thông tin về giá và khối lượng giao dịch của 350 cổ
phiếu trên sàn Hà Nội và 265 cổ phiếu trên sàn Hồ Chí Minh (sau khi
tíến hành loại bỏ những cổ phiếu không đ
• tiêu chuẩn, sử dụng phương pháp chọn mẫu nêu dưới đây).
Tuy nhiên, sau khi khắc phục và sửa lỗi, số lượng cổ phiếu còn lại trên
mỗi sàn là 219 cổ phiếu trên HNX và 207 trên HS
vẫn đủ để đảm bảo tính
in cậy cho kết quả nghiên cứu.
3. Phương pháp chọn mẫu
Cổ phiếu
- được lựa chọn một lần nữa dựa trên những tiêu chí sau:
7
Số lượng quan sát phải lớn hơn 30. Hay nói cách khác, cổ phiếu phải có
hơn 30 ngày giao dịch để bảo đảm ý nghĩa thống kê. Theo đó, 9 cổ
phiếu trên sàn Hồ Chí Minh đã được loại bỏ, hơn 2

- cổ phiếu trên sàn Hà Nội được đưa ra khỏi khối dữ liệu.
Thông tin giá cổ phiếu phải được yết đầy đủ. Bởi lẽ có một số cổ
iếu mà giá vẫn chưa được yết đủ (như trình bày ở trên).
Theo đó, bảng mẫu đã được xây dựng. Có 5
ng dữ liệu EXCEL được sử dụng trong bài nghiên cứu này.
Mô hình sử dụng trong bài nghiên cứu này là dạng cải tiến của CCK- mô
hình phát triển bởi Chang, Cheng và Khorana. Một mô hình khác dựng để
kiểm nghiệm hành vi bầy đàn chéo giữa hai sàn sẽ được phát triển từ
hình CCK. (
ình này sẽ
ược trình bày ở phần sau).
Mô hình CCK:
Trong đó:
CSAD (Cross Sectional Absolute Deviation) là độ phân tán trung bình,
được tính bằng trung bình độ lệch tuyệt đối của các tỷ suất sinh lời theo ngày
của các cổ phiếu trong danh mục so với tỷ s
t inh lời theo ngày catịtường (chỉ số chứng khoán)
8
β1 : Hệ số của b
n Ι R m , t Ι - mứinh lời tuyệt đối của thị trường.
β2: Hệ số của b
nR ² m,t – bình phương của mức sinh
ica thị trường.
R i: Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu i
R m : Tỷ suất sinh lời của thị trường, thể hiện qua tỷ suấ
ih lời teo nà
của các chỉ số HNX Index và VN Index.
t : Ph ần d ư
Trong bài nghiên cứu này, với mục đích là kiểmnghiệm hành vi bầy đàn,
Tác giả chỉ quan tâm đến hệ số β2 . Theo như Chang, Cheng, và Khorana đã

giải thích tron bài nghiên cứu của mình, khi thị trường biến động mạnh ( thị
trường đi lên hoặc đi xuống), nếu tồn tại hành vi bầy đàn giữa các nhà đầu tư
( những người có xu hướng hành động và ra quyết định đầu tư dựa trên sự
biến động và xu hướng của thị trường), độ phân tán của tỷ suất sinh lời, đo
lường bởi CSAD sẽ giảm hoặc tăng với tốc độ giảm dần. Do đó, ở đây, chúng
ta sẽ thống nhất rằn
dấu kỳ vọng β2 là âm, n
ĩa là tồn tại hành vi bầy đàn.
4. Quá trình xử lý dữ liệu
Như đã đề c
9
ở trên, dữ liệu tải về và sử dụng là dữ liệu giá đóng cửa.
Tuy nhiên, mô hìn chúng ta sẽ dụng là dạng cải tiến của mô hình CCK. Để áp
dụ ng và ước lượng được mô hình, yêu cầu đặt ra là phải có dữ liệu dưới dạng
giá trị tuyệt đối của độ phân tán giữa tỷ suất sinh lời của cổ phiếu và tỷ suất
sinh lời của thị trường. Vì vậy, với dữ liệu như trên, Tác giả s phải tiến hành
biến đổi dữ liệ
ạng dữ lệu cuối cùng , có thể đưa vào EVIEW sử d
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
Trong chương này, Tác giả sẽ trình bày thống kê mô tả của dữ liệu và
- ác kết quả kiểm định có liên quan tới các phần chính sau:
Hành vi bầy đàn trên mỗi thị trường riêng biệt. Trong phần này, Tác giả
sẽ sử dụng mô hìn
- CCK và dữ liệu từ 2 tệp FINAL DATA_HNX và FINAL DATA_HSX.
Hành vi bầy đàn chéo giữa hai thị trường. Trong phần này, Tác giả sẽ sử
dụng mô hình khá
(Sẽ được giới thiệu sau) và dữ liệu trong tệp CROSS DAT
1. PHẦN I: HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG RIÊNG
BIỆT
Th

1.1. g kê mô tả của mẫu thứ nhất- Từng thị trường riêng biệt
Thống kê mô tả các tỷ s
10
Statistics RHNX CSAD_HNX RHSX CSAD_HSX
Mean -0.000133 0.035059 0.001079 0.020681
Median -0.001155 0.033386 0.000822 0.019624
Maximum 0.100740 0.103079 0.047564 0.063947
Minimum -0.120692 0.008814 -0.045640 0.007170
Std. Dev. 0.025450 0.011183 0.017794 0.006143
Number of Obs 1118 1118 520 520
sinh lời của thị trường và CSAD ( trong mẫu thứ nhất)
Table 4.1.
11
2. ống kê mô tả của Tỷ s
A. t sinh lời thị tr
2.1. ờng và CSAD
Các kết quả kiểm định
Sàn TP Hồ Chí Minh
Tồn tại hành vi bầy đàn trên sàn Chứng khoán
P Hồ Chí Minh tr
Dependent Variable: CSAD_HSX
Method: Least Squares
Date: 05/11/11 Time: 11:22
Sample: 1 520
Included observations: 520
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.017391 0.000523 33.24383 0.0000
ABS(RHSX) 0.557847 0.069690 8.004648 0.0000
RHSX^2 -13.32119 1.708924 -7.795076 0.0000
R-squared 0.110855 Prob(F-statistic) 0.000000

F-statistic 32.22887
giai đoạn từ 1/1/200 đến2/1/2011.

h hồi quy:
Table 4.2. Kết quả ư ớc l ư ợn
trên HSX
Cặp giả thuyết để kiểm định hành vi bầy đàn:
: β2 ≥ 0, Không tồn tại hành vi bầy đàn trên thị t
ờng.
H1: β2 <0, Hành vi bầy đàn tồn tại trên thị trường
12
Nhìn bảng kết qả hồi quy và hệ số β2 và t-stat, chúng ta có kết luận rằn g có
bằng chứng cho sự tồn
2.2. i của hành vi bầy đàn trong khoảng thời gian nghiên cứu.
ành vi bầy đàn tồn tại khi thị trường đi lên và đi xuống
Trong phần này tác giả sẽ kiểm định sự tồn tại của hành vi bầy đàn khi
thị trường đi lên và đi xuống, đồng thời, so
nh độ mạnh của hành vi bầy đàn trong h
• trường h
này.
à sau k
hi kiểm định 3 cặp giả thuyết:
Thứ nhất:
H0: β2 rhsx<0
0, Hàn
vi bầy
đàn không tồn tại khi thị trường đi xuống
H1: β2
• hsx<0 <
Hành

i bầy
àn tồn tại khi thị trường đi lên
Thứ hai:
H0: β2 rhsx>0 ≥ 0, Hành
bầy đ
n khôn
tồn tại khi thị trường đi lên (tăng điểm)
H1: β
• rhsx>0
, Hành
vi bầy
đàn
ồn tại k
hi
thị trư
ờng
i lên
hứ ba:
H0: β1
rhs
<0 = β1
rh
x>0, β2
rhs
<0 = β
rhsx>0
H1: β2 rhsx<0 ≠ β2 rhsx>0, β1 rhsx<0 ≠ β1 rhsx>0
Quá trình kiểm địn
và kết quả ước lượng
13

 xem phụ lục để biết thêm chi tiết.
Hai mô hình hồi quy:
CSA
 HSX=0.178 + 0.569*ABS(RHSX) – 13.798*RHSX^2 (Giảm điểm)
CSA
X= 0.17 + 0.544*ABS(RHSX)- 12.885* RHSX^2 (Tăng điểm)
Từ hệ số β2 trong hai mô hình và mức ý nghĩa của nó (t-stat), chúng ta có thể
kết luận rằng, có bằng chứng cho tồn tại của
nh vi bầy đàn mạnh cả khi thị trường đi lên và đi xuống.
Để so sánh độ mạnh, chúng ta sử dụng F-test. Và kết quả cho thấy rằng,
không có bằng chứng cho sự chênh lệch về độ mạnh của hành vi bầy đàn
trong hai trường hợp trên. Nghĩa là hành vi
2.3. đần là tương đồng khi thị trường tăng hoặc giảm điểm.
Hành vi bầy đàn trên sàn TP
Chí Minh trong trường hợp khối lượng giao dịch lớn- nhỏ
Trong phần này, Tác giả sẽ tiến hành kiểm tra việc hành vi bầy đàn có mối
quan hệ như thế nào với khối lượng giao dịch trên thị trường. Khối lượng giao
dịch lớn là khối lượng giao dịch vào ngày t lớn hơ
trung bình của 30 ngày giao dịch trước đó, và ngược lại.
Làm tương t
 như phần 2.2, chúng ta có hai mô hình ước lượng như sau:
CSAD_HSX=0.0193 + 0.
 23* ABS(RHSX) – 11.256*RHSX^2 (Khối lượng giao dịch lớn)
CSAD_HSX=0.01580 + 0.
19* ABS(RHSX) – 14.931*RHSX^2 (Khối lượng giao dịch nhỏ)
Từ bảng kết quả ước lượng và kiểm định, kết luận đưa ra là có bằng
chứng cho sự tồn
i của hành vi bầy đàn ở mức độ khá mạnh trên thị trường
So s
nh độ mạ

nh
ủa hành v
i
bầy đàn
bằ
g cặp g
thuyế
H0: β 1
Low
V = β 1Hig
h
V, β 2Lo
w V
β 2Hi
14
V
H1: β2 Low V ≠ β2 ,High V, β1 Low V ≠ β1 High V
Và F-test, kết quả cho thấy, hành vi bầy đàn khi khối lượng giao dịch nh
2.4. là lớn hơn so với trường hợp khối lượng giao dịch lớn.
Hành vi
ầy đàn với các cổ phiếu có vốn hoá thị trường lớn- nhỏ
Trong phần này, Tác giả sẽ kiểm tra và so sánh độ mạnh của hành vi bầy đàn
trong hai trường hợp: những công t có vốn hoá thị trường lớn và vốn hoá thị
trường nhỏ. ( Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ giả định rằng: cổ phiếu
được coi là có vốn hoá thị trường lớn nếu mc
ốn hoá thị trường vượt quá 10,000 tỉ VND. V
 ngược lại )
Hai mô ìn ước lượng trng ha trường hợp:
CSAD_HSX
 0.012 + 0. 65 *ABS(RSX- 1 5.572 * RHSX^2(Vốn hoá lớn)

CSAD
SX= 0.015 + 0. 60 *ABS(RHSX)- 12.793 * RHSX^2 (Vốn hố nhỏ)
Và kết quả kiểm định cho thấy, hành vi bầy đàn là khá mạnh đối với cả hai
trường hợ
15
B. hành vi b
2.5. đàn mạnh hơn ở những cổ phiếu có vốn hoá lớn.
Sàn Hà Nội
Hành vi bầ
đàn trên sàn Hà
i trong giai đoạn từ 9/8/2006 tới 28/1/2011
Mô hìnồ
Dependent Variable: CSAD
Method: Least Squares
Date: 05/11/11 Time: 11:37
Sample: 1 1118
Included observations: 1118
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.030077 0.000527 57.09002 0.0000
ABS(RHNX) 0.170693 0.041506 4.112507 0.0000
RHNX^2 2.782607 0.587668 4.735002 0.0000
R-squared 0.311097 Prob(F-statistic) 0.0000
quy:
CSA= 0.030077 0.1093* ABS(RHNX) +
7826* RHNX ^ 2
Table 4.3 . Kết quả ư ớc l ư ợng cho sàn HNX
Từ kết quả kiểm định và mô hình hồi quy, chúng ta có thể kết luận rằng, chưa có
bằng chứng cho s
2.6. tồn tại của hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Hà nội.
H

h vi bầy đàn trên sàn Hà nội khi thị trườngđi lên và đi xuốngTiến hành tương
tự như với mô hình tổng thể , quy mô toàn sàn, t ác giả chia dữ liệu làm hai
trường hợp khi thị trường tăng điểm (đi lên) và giảm đi
(đi xuống), và chạy mô hình hồi quy. Kế
quả thu được như sau:
Mô hình hồi quy khi thị trường
i
x
16
ng:
CSAD = 0.029861 + 0.151897* ABS(R
X) + 3.267128* RHNX ^ 2
Mô hình hồi quy khi thị trườni
ên:
CSAD = 0.030381 + 0.191283* ABS(RHNX) + 2.218753* RHNX ^ 2
Và kết quả kiểm định cho thấy, trong cả 2 trường hợp thì
2.7. t quả thu được là vẫn chưa có sự xuất hiện của hành vi bầy đàn.
Hành vi bầy đàn trên
àn Hà Nội trong hai trường hợp khối lượng gao dịch lớn và nhỏ.
Kết luận tương tự được đưa ra cho trường hợ p này khi mà tất c
số liệu tìm được đều chỉ ra r
1. g không tồn t
hành vi bầy đàn.
PHẦN II: HÀNH VI BẦY ĐÀN CHÉO
Mô tả dữ liệu
Trong phần này, Tác giả sử dụng một
ữ liệu khác, được chứa trong tệp CROSS DATA (đã chỉ ra ở trên).
Tệp CROSS DATA bao gồm thông tin về tỷ suất sinh lời của chỉ số
chứng khoán HNX Index và VN Index, và CSAD_
X và CSAD_HSX trong khoảng t

RHNX RHSX CASD_HNX CASD_HSX
Mean -0.000445 -0.000197 0.035988 0.022834
Median -0.001647 0.000130 0.034025 0.020883
Maximum 0.100740 0.047564 0.103079 0.106621
Minimum -0.120692 -0.046884 0.018636 0.001627
Std. Dev. 0.026108 0.019274 0.010695 0.010158
Sum -0.449887 -0.198899 36.42031 23.10846
17
Observations 1012 1012 1012 1012
i gian từ 2/1/2007 tới 28/1/2011.
Th
2. g kê mô tả dữ liệu mẫu:
Tabl
4.4. Thống kê mô tả của dữ liệu
Bước dự đoán và xây dựng mô hìnDo tương quan giữa tỷ suất sinh lời
của haisàn là rất cao, ở mứ c 0.85 hay 85%, nên dẫn đến một nghi vấn, đ ú là
có khả năng nhà đầu tư trên sàn Hà Nội, khi đưa ra quyết định đầu tư của
mình, họ đã quan sát và dựa theo sự biến động của các nhà đầu tư trên sàn
HSX hay chỉ số chứng khoán VNI
ex. Vì thế, Tác giả quyết định đi sâu hơn để kiểm định điều này .
Để kiểm định giả t
m một biến nữa vào mô hình hồi quy như sau:
18
Nếu nhà đầu tư ở sàn HS độn sàn Hà nội, và ngược lại chúng ta sẽ có
số

t
3. ng hai mô hình hồi quy có dấu âm và
có ý nghĩa thống kê
19

Dependent Variable: CSAD_HSX
Method: Least Squares
Date: 05/11/11 Time: 12:02
Sample: 1 1012
Included observations: 1012
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.018843 0.000691 27.26338 0.0000
ABS(RHSX) 0.362765 0.085204 4.257628 0.0000
RHSX^2 -3.474573 2.131059 -1.630444 0.1033
RHNX^2 -0.241265 0.345227 -0.698858 0.4848
R-squared 0.063709 Prob(F-statistic) 0.000000
Kiểm địn và các kết quả thu được
Mô hì
hồi quy thứ nhất:
Table 4.5 . hành vi bầy đàn chéo tr
HSX
H0: β3 ≥ 0, Không có hành vi bầy đàn chéo của HSX
20
• HNX
H1: β3 < 0 Tồn tạ
Dependent Variable: CASD_HNX
Method: Least Squares
Date: 05/11/11 Time: 11:59
Sample: 1 1012
Included observations: 1012
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.032179 0.000555 57.96233 0.0000
ABS(RHNX) 0.062620 0.046069 1.359264 0.1744
RHNX^2 3.796057 0.587049 6.466334 0.0000
RHSX^2 0.025917 0.831713 0.031161 0.9751

R-squared 0.295514 Prob(F-statistic) 0.000000
nh vi bầyđànchéo của HSX lên HNX
Mô hì
hồi quy thứ hai:
Table 4.6 . H ành vi bầy đàn chéo trên HNX
H0: β3 ≥ 0, Không tồn tại hành vi bầy đàn chéo của HNX l
HSX.
H1: β3 < 0, Tồn ại hành vi bầy đàn chéo của HNX lên HSX
Trong cả hai trường hợp , mô hình đều có ý nghĩa thống kê. Nhưng β3
ại dư
ơng và không có ý nghĩa thống kê do giá trị t-statistic > t 0.01 =-2.32. Nên
ta chưa thể loại bỏ H0 và kết luận là chưa có bằng chứng cho hành vi bầy đàn
chéo của HNX lên HSX. Hay nói cách khác là chưa có bằng chứng cho việc
nhà đầu tư trên sàn HNX hành động (đưa ra quyết định đầu tư) dựa theo chỉ
số VN Index hay hành động của
21
ầu tư trn sàn Hồ Chí Minh. Và t
ờng hợ còn lạ
• cũng vậy.
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
5.1. K ết luận
Theo kết quả nghiên cứu, thị trường chứng khoán Hồ Chí Minh (HSX),
có hành vi bầy đàn mạnh mẽ trong giai đoạn 2009-2011. Hành vi bầy
đàn tồ
• tại cả hai khi thị trường đi lên và khi nó đi xuống ở cùng mức độ.
Một vấn đề khác đáng chú ý là khối lượng giao dịch dường như có một
mối quan hệ chặt chẽ với lợi nhuận, mức độ của hành vi bầy đàn với kh
• lượng giao dịch cao là mạnh hơn so với khối lượng giao dịch thấp.
Cuối cùng, bằng chứng từ các kết quả đã được chứng minh nêu ra rằng
mức độ của hành vi bầy đàn giữa các cổ phiếu lớn và cổ phiếu nhỏ có

sự khác biệt đáng kể. Các cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn có mức
độ về hành vi bầy đàn của các nhà đầu tư thường lớn hơn so với cổ
phiếu có vốn hóa thị trường nhỏ. Điều này đã phản bác lại giả thuyết
của một nhà nghiên cứu trước đây rằng: “cổ phiếu nhỏ dễ xuất
• ên hành vi bầy đàn hơn vì chúng ít thông tin hơn các cổ phiếu lớn”.
Tuy nhiên, khi chúng tôi kiểm nghiệm trên trường chứng khoán Hà
Nội, chúng tôi phát hiện ra một kết quả bất ngờ, không có bằng chứng
cho sự xuất hiên của hành vi bầy đàn trên thị trường này trong tất cả
các trường hợp,
• i thị trường đi lên, đi xuống hoặc khi khối lượng giao dịch lớn, nhỏ.
Ngoài ra, khi thực hiện nghiên cứu, chúng tôi cũng muốn tiến hành một
thử nghiệm nữa để xem nếu nhà đầu tư trên thị trường HSX có đầu tư
dựa trên sự lên và xuống chuyển động của thị trường HNX và ngược
lại. Do đó, một thử nghiệm hành vi bầy đàn chéo giữa hai sàn được
thực hiện và kết quả được đưa ra là nhà đầu tư không nhìn vào sàn giao
dịch khác để đầu tư, điều đó có nghĩa là, họ kh
• g quyết định đầu tư theo các chuyển động / xu hướng của thị trường
khác.
22
Những kết quả này chỉ ra rằng cần những biện pháp mạnh hơn của các
cơ quan quản lý và quy định chặt Namchẽ thị trường chứng khoán là
cần thiết trên thị trường chứng khoán của Việt . Chính sách hiện hành
đã được chứng minh là không còn hiệu quả trong việc thúc đẩy thị
trường hiệu quả cũng như giảm hành vi bầy đàn. Và sau đây là những
kiến nghị, đề xuất cho những bài nghiên cứu sau nNamà
cũg nư một số đề nghị để giả
bớt hnh vi bầy đàn trên
• ị trường Việt .
5.2 . K huyến nghị và giải pháp
5.2.1 . Khuyến nghị chung

Cần nhiNamều bài nghiên cứu thực nghiêm hơn nữa trên các nước
đang phát triển như Việt , nơi mà hành vi bầy đàn rất mạnh mẽ. Bên
cạnh đó, việc thống kê cũng như các nguồn cơ sở dữ liệu cần được phát
triển hơn nữa để giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận với
những nguồn dữ liệu mới để áp dụng những mô hình tiên tiến hơn trong
việc phát hiện sự có mặt của hành vi bầy đàn, đặc biệt là trên sàn Hà
Nội. Ví dụ như phát triển các chỉ số về hành
• bầy đàn để các nhà đầu tư có thể xem xét để ra quyết định đầu tư đúng
đắn.
Các tổ chức cũng như thị trường cần được minh bạch hơn, hoặc kịp
thời cung cấp thông tin nhanh hơn. Minh bạch hóa thông tin sẽ có nhiều
lợi ích hơn là có hại vì nhà đầu tư c
• nhiều thông tin chất lương hơn, nhanh hơn để có thể tối ưu hóa lợi
nhuận.
Chính phủ nên thiết lập các thông tư và bộ luật hoặc chính sách để cho
phép Công ty Chứng khoán và ngân hàng cung cấp công cụ tài chính để
loại bỏ nguy cơ các nhà đầu tư chẳng hạn như quyền mua và bán. Bên
cạnh đó, tăng cường cơ chế cung cấp thông tin và đảm bảo rằng các nhà
đầu tư c
• thể nhận được thêm thông tin chính xác và phát hiện những thông tin
sai lệch.
Cuối cùng, tăng cường kiểm soát trên thị trường và thiết lập hệ thống
kiểm toán lành mạnh trong công ty kế toán bằng kỷ luật và đạo đức của
nhân viên. Phát triển quy
23

×