Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đề tài nghiên cứu sử dụng cọc hơi ép trong cồng trình biển ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 36 trang )

Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI CÁM ƠN
Chúng em xin chân thành cám ơn:
Thầy Mai Hồng Quân trong thời gian vừa qua đã hướng dẫn chúng
em tận tình để chúng em có thể đi đúng hướng nghiên cứu, thành quả có
được trong đề tài này có phần cơng lao to lớn của Thầy.
Khoa Cơng Trình Biển, Trường Đại Học Xây Dựng đã tạo điều kiện
cho chúng em được nghiên cứu phát triển ý tưởng để có được Báo Cáo
này.

Nhóm Sinh Viên Thực Hiện

Các ký hiệu dùng trong đề tài
1
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CTB

Cơng trình biển

A

Diện tích mặt cắt ngang cọc



Q

Lực nén chịu tải của cọc

d

Độ sâu của cọc trong đất

ρ

Khối lượng riêng của nước

P

Áp lực thuỷ tĩnh

ω

Diện tích mặt cắt

D

Đường kính cọc

L

Độ dài tồn bộ cọc

t1,t2


Độ dày thép thân cọc

W

Trọng lượng của cọc

P

Lực đứng tác dụng lên cơng trình

Nq, Nc, Nγ

Hệ số lực tính tốn

Ф

Hệ số chịu tải

Mục Lục
2
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I

1.1
1.2
II
2.1
2.2
III
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
IV
V
VI

Đặt vấn đề
Giới thiệu cọc hơi ép và các ứng dụng trong cơng trình biển
Giới thiệu cọc hơi ép
Các ứng dụng trong cơng trình biển
Tính tốn cọc hơi ép
Tính tốn sức chịu tải của cọc
Tính tốc cọc trong q trình thi cơng
Tính tốn ứng dựng 1 cơng trình sử dụng cọc hơi ép
Số liệu tính tốn của cơng trình
Số liệu điều kiện địa chất
Số liệu thượng tầng
kết cấu cơng trình
Kết quả tính tốn và nhận xét
Một số loại cơng trình có khả năng sử dụng tại Việt Nam
Các loại dàn áp dụng cọc hơi ép tại vùng biển Việt Nam

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang 5
Trang 6
Trang 6
Trang 9
Trang 11
Trang 11
Trang 14
Trang 15
Trang 15
Trang 19
Trang 21
Trang 21
Trang 24
Trang 25
Trang 29
Trang 33
Trang 36

Danh mục hình ảnh:
Hình 1. Mơ hình hút để giảm áp suất trong lịng cọc. (trang 5)
Hình 2: sơ đồ làm việc của cọc (trang 6)
Hình 3: Vận chuyển cọc trên biển (trang 7)
Hình 4: Thi cơng cọc trên biển (trang 7)
Hình 5: Sử dụng cọc hơi ép trong dàn tối thiểu(trang 8)
Hình 6: Sử dụng cọc hơi ép để hạ neo(trang 10)
Hình 7. Sơ đồ hình học, kết cấu dàn một trụ (trang 21)
Hình 8. Mơ hìmh kết cấu jacket truyền thống và dàn một trụ đơn.(trang 27)


Danh mục bảng tính:
3
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1: Vận tốc gió trung bình trong thời gian 2 phút (m/s).
Bảng 2: Vận tốc gió trung bình trong thời gian 1 phút (m/s).
Bảng 3 : Vận tốc gió trung bình trong thời gian 3 giây (m/s).
Bảng 4 : Chiều cao và chu kỳ sóng lớn nhất theo các hướng.
Bảng 5: Vận tốc dịng chảy mặt lớn nhất ứng với chu kỳ xuất hiện
lặp lại 100 năm theo các hướng song.
Bảng 6 : Vận tốc dòng chảy đáy lớn nhất ứng với chu kỳ xuất hiện
lặp lại 100 năm theo các hướng song.
Bảng 7 : Xác định chiều dày hà bám.
Bảng 8 : Số liệu địa chất dùng cho thiết kế giàn RC5.
Bảng 9. Số liệu thượng tầng.
Bảng 10: Số liệu chân đế.
Bảng11: Kết quả dao động riêng của cơng trình.
Bảng 12 : Chuyển vị đỉnh.
Bảng13: Kết quả nội lực tại chân cơng trình.
Bảng 14: kết quả tính tốn.
Bảng 15: Thống kê áp dụng dàn một trụ đơn.

Đặt vấn đề:

4
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Biển và đại dương chiếm 7/10 diện tích trái đất và nhu cầu hoạt
động trên biển của con người ngày càng tăng vì vậy mà việc xây dựng các
cơng trình trên biển là rất cần thiết. Việc xây dựng các cơng trình đó
nhằm :
- Phục vụ thăm dị khai thác và vận chuyển dầu khí
- Phục vụ ăn ở, nhu cầu đi lại ngoài biển và các nhu cầu khác như
là: du lịch, nghiên cứu khoa học,…
- Phục vụ cho các hoạt động trên biển khác như: Trạm cứu hộ, cơng
trình đảm bỏa hằng hải, trạm chuyển tải, các cảng bờ và cảng xa bờ,…
Ở Việt Nam trong mười năm qua các cơng trình biển đã được xây
dựng rất nhiều và với các kỹ thuật ngày càng tiên tiến. Các cơng trình của
chúng ta ngày càng đòi hỏi phải lớn hơn và xa bờ hơn và đi kèm với nó là
vốn đầu tư sẽ nhiều hơn.Vì vậy đặt ra câu hỏi làm sao để tiết kiệm được
vốn đâu tư và kỹ thuật thi công đơn giản hơn? và XÂY DỰNG PHƯƠNG
ÁN KẾT CẤU DÀN THÉP SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP là một trong số
nhưng phương án như vậy.

I. Giới thiệu về cọc hơi ép và các ứng dụng trong cơng trình biển
1.1. Giới thiệu về cọc hơi ép dùng trong cơng trình biển.
5
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn


Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cọc thép cấu tạo từ thép ống đường kính lớn, đầu trên được bịt
kín (Hình vẽ H1) được thi cơng với ngun lý như sau:
• Dùng bơm công suất lớn hút để giảm áp suất trong lòng

cọc tạo ra chênh áp giữa bên trên và bên dước của cọc.

Hình 1. Mơ hình hút để giảm áp suất trong lịng cọc.

• Cọc được hạ sâu vào đất bằng trọng lượng bản thân và

áp lực do chênh áp bên trong và bên ngoài ống.

6
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2: sơ đồ làm việc của cọc


Sau khi hạ cọc, Bơm được tháo bỏ và đỉnh cọc có thể được bịt
kín hoặc để mở và được liên kết với kết cấu cơng trình. Do tác động
dùng để hạ cọc là trọng lượng bản thân và áp lực thủy tĩnh.

7
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3: Vận chuyển cọc trên biển

Hình 4. Thi cơng cọc trên biển

8
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Những ưu điểm của cọc hơi ép:
• Khơng u cầu thiết bị đóng cọc, vì vậy khắc phục được

khó khăn về việc thi cơng cọc dưới nước và có khả năng sử

dụng được ở độ sâu lớn
• Các cọc đều tự nổi vì vậy khơng cần thiết bị vận chuyển
trên biển.
• Tạo khả năng sử dụng phương án cơng trình tự nổi
• Có thể dịch chuyển cơng trình tới vị trí nếu cần thiết
1.2. Các ứng dụng trong cơng trình biển
• Làm móng cọc cho các cơng trình biển cố định, cho các kết cấu

bảo vệ đầu giếng ngầm

Hình 5: Sử dụng cọc hơi ép trong dàn tối thiểu

• Làm dẫn hướng hạ neo cho các kết cấu cần neo giữ các cơng

trình biển nổi và bán chìm
9
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 6:
Sử
dụng
cọc hơi
ép để
hạ neo


• Kết hợp làm móng và phao nổi cho các cơng trình biển loại nhỏ.

II. Tính tốn cọc hơi ép.
II.1. Sức chịu tải của cọc.
Các ký hiệu:

10
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Z: Độ sâu nước

d : Độ sâu cọc trong đất

L: Độ dài toàn bộ cọc

t1,t2: độ dày thép thân cọc

D: Đường kính cọc

W: trọng lượng của cọc

Khả năng chịu lực dọc trục Q của cọc phải thỏa mãn phương trình
P< Φ.Q ± (WD- WB)


sau:
Trong đó:

P = Lực đứng tác dụng lên đỉnh cọc
Φ = Hệ số chịu tải của cọc
WD = Trọng lượng của cọc và đất trong cọc
WB = Lực đẩy nổi của cọc và phần đất trong cọc
Sức chịu tải Q của cọc gồm các thành phần sau:
• Sức kháng do ma sát thành ngồi của cọc
• Sức kháng do ma sát thành trong của cọc
11
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Quân

Khoa: Công Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

• Sức kháng chống của mũi cọc

Sức chịu tải của cọc trong đất là tổng sức kháng ma sát thành cọc và sức
kháng tại mũi cọc
Q = Q1 + Q2 + Q3

Trong đó:
Q1 =

∑fU

o

z= z 0


Q2 =



L

, Tổng sức kháng ma sát thành ngồi của cọc

L

∑ fU
i

z=z0

Tổng sức kháng ma sát thành trong của cọc

fi,fo : Là ma sát đơn vị thành trong và thành ngoài của cọc và đất
L : Là chiều dài cọc trong đất
U : Là diện tích mặt ngồi của cọc tiếp súc với nền đất


Q3 = q p Awp

Sức kháng mũi của cọc


qp Sức kháng đơn vị mũi cọc
Awp Diện tích mặt cắt thành cọc

• Xác định sức kháng bên đơn vị trong đất dính.
f = αC u

a= Hệ số lực dính
12
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cu= Cường độ cắt khơng thốt nước của đất
Hệ số lực dính α được tính như sau :
α = 0.5ψ −0.5

ở đây
σ v'

khi

ψ ≤ 1.0 α = 0.5ψ −0.25

,


khi

ψ > 1.0

ψ = Cu / σ v'

là áp lực đất hiệu quả.

• Xác định sức kháng mũi đơn vị trong đất dính.

q p = N c Cu
Nc=Hệ số cường độ kháng mũi, =9
• Xác định sức kháng đơn vị bên trong đất rời.
f = Kσv' tan δ

δ

Trong đó : : là góc ma sát giũa cọc và đất
K: Là hệ số áp lực ngang của đất
σ v'

: là áp lực đất hiệu quả.

• Xác định sức kháng mũi đơn vị trong đất rời.
q p = σv' N q

13
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển



Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nq: Là hệ số khơng thứ nguyên được phụ thuộc vào góc ma sát
trong của đất.
II.2. Tính tốn cọc trong q trình hạ cọc


Giai đoạn 1: Cọc hạ bằng trọng lượng bản thân cọc

Trong giai đoạn này, cọc hạ sâu vào trong nền đất bằng trọng lượng
bản thân của cọc và các thiết bị gắn trên nó, van trên đỉnh cọc được mở
để nước thốt ra ngoài. Dưới tác dụng của trọng lượng cọc, kết cấu đất
dưới mũi cọc bị phá vỡ, cọc ăn sâu vào long đất, đến khi tổng lực kháng
ma sát và kháng mũi cọc cân bằng với trọng lượng của cọc thì cọc sẽ
dừng lại.
ΣFz =W−Q1−Q2 –Q3 =0
Giải phương trình trên, với các đại lượng được tính như
trong phần 2.1 sẽ tìm được độ sâu hạ cọc do tác động của
trọng lượng bản thân cọc.


Giai đoạn 2: Cọc hạ bằng áp lực thủy tĩnh

Trong giai đoạn này, bơm hoạt động, van được đóng lại, áp suất
trong lịng cọc bắt đầu được hạ xuống và bắt đầu có sự khác biệt về áp
suất trong và ngoài cọc tạo ra lực nén đẩy cọc ăn sâu vào đất. Nước biển
bắt đầu chảy từ ngồi vào trong lịng cọc và được bơm hút ra ngoài.

ΣFz =W + FP −Q1−Q2 –Q3 =0
Lực nén Fp được tính như sau:
14
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

F =AΔP= 1/4πD2 (Ph –Pc)
Trong đó:
Ph: là áp lực trên đỉnh cọc
Pc: áp lực bên trong cọc
Về nguyên tắc áp lực bên trong lòng cọc khơng thể giảm đến mức
Pc=0, vì vậy độ chênh của áp lực sẽ được giới hạn đến áp lực thủy tĩnh
của nước. Bằng cơng thức trên có thể tính được độ hạ sâu tốt da của cọc
vào đất. Trong quá trình bơm hút, do tác dụng của dịng nước, có thể phá
vỡ kết cấu trong lòng cọc, giúp cọc hạ sâu dễ dàng và đạt độ sâu lớn hơn.
III. Tính tốn cho một kết cấu cơng trình ứng dụng cọc hơi ép.
III.1. Số liệu môi trường tại khu vực xây dựng cơng trình
3.1.1 Độ sâu nước tại vị trí xây dựng cơng trình
Cơng trình được thiết kế xây dựng tại vị trí có độ sâu nước d = 40 m
3.1.2 Số liệu về điều kiện môi trường tại nơi xây dựng cơng trình
Điều kiện mơi trường được lấy từ báo cáo : “ BACH HO – RONG
Field’s Evironmental Extreme Conditions” là kết quả nghiên cứu đo đạc
của trung tâm khí tượng hải văn biển cho khu vực mỏ Rồng và mỏ Bạch
Hổ.
3.1.3 Gió

Tốc độ gió trung bình được đo ở các mốc thời gian trong : 3 giây, 1
phút và 2 phút được cho trong các bảng dưới đây :
15
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1: Vận tốc gió trung bình trong thời gian 2 phút (m/s)
Tần
suất
(năm)

Hướng gió
N

NE

E

SE

S

SW

W


NW

100

38.4

49.4

30

20.8

22

35.7

34.2

33.5

Bảng 2: Vận tốc gió trung bình trong thời gian 1 phút (m/s)
Tần
suất
(năm)

Hướng gió
N

NE


E

SE

S

SW

W

NW

100

39.7

50.9

31

21.4

22.7

36.9

35.3

34.6


Bảng 3 : Vận tốc gió trung bình trong thời gian 3 giây (m/s)
Tần
suất
(năm)

Hướng gió
N

100

44.7

NE

E

SE

57.4 34.9 24.2

S

SW

W

NW

25.6


41.6

39.8

39

3.1.4 Sóng
Các thơng số sóng được thống kê với tần suất xuất hiện là: 100 năm
và được thể hiện trong các bảng dưới đây :

16
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 4 : Chiều cao và chu kỳ sóng lớn nhất theo các hướng
Tần Hướng
suất
%
(năm)
100
năm

N


NE

E

SE

S

SW

W

0.7

45.7

8.8

1.8

3.2 27.4 12.1 0.6

Hmax
(m)

10.8 16.4

9.9

6.2


8.6 13.1 9.3

T (s)

10.3 14.3 11.6 19.8 12.4 12.5

12

NW

7.4
12.3

3.1.5 Dòng chảy
Các vận tốc dòng chảy trung gian được tính bằng cách nội suy tuyến
tính dịng chảy mặt và dòng chảy đáy.

Bảng 5: Vận tốc dòng chảy mặt lớn nhất ứng với chu kỳ xuất
hiện lặp lại 100 năm theo các hướng sóng
Hướng sóng
Thơng số

N

NE

E

SE


S

Vận tốc
(cm/s)

93

137

100

173

224

181 178 121

240

242

277

41

68

79


Góc lệch so
với hướng
Bắc

SW

W

78

NW

134

17
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Quân

Khoa: Công Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 6 : Vận tốc dòng chảy đáy lớn nhất ứng với chu kỳ xuất
hiện lặp lại 100 năm theo các hướng sóng
Các thơng số

Hướng sóng
N


NE

E

SE

S

SW

W

Vận tốc
(cm/s)

68

119

126

109

82

137 119

Góc lệch so
với hướng
Bắc


2

300

60

295

329

53

NW
97

329 197

3.1.6 Thuỷ triều
Biên độ triều được tính tốn lên xuống so với mực nước trung bình
(Mean Sea Level - MSL), ta có các thơng số như sau:
+ Biên độ triều cao nhất so với MSL
+ Biên độ triều thấp nhất so với MSL
+ Nước dâng lớn nhất do bão so với MSL
+ Biên độ triều xuống so với MSL
+ Vào mùa đông, mực nước dâng cao hơn
MSL
+ Vào mùa hạ, mực nước hạ thấp hơn
MSL
3.1.7 Sự phát triển của sinh vật biển


:
:
:
:

+ 1.030 m
- 1.620 m
+ 0.870 m
- 0.680 m

:

+ 0.234 m

:

+ 0.145 m

Sự phát triển của sinh vật biển (hà bám) được lấy theo báo cáo khảo
sát cho vùng mỏ Bạch Hổ & Rồng, tại các cao độ khác nhau. Kết quả
được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 7 : Xác định chiều dày hà bám
18
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Quân

Khoa: Công Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cao độ (m)

Chiều dày (mm)

Từ cao độ 0.000 m đến cao độ (-) 4.000m

80

Từ cao độ (-) 4.000m tới cao độ (-) 8.000m

87

Từ cao độ (-) 8.000m tới cao độ (-) 10.000m

100

Từ cao độ (-) 10.000m đến đáy biển

70

3.2 Số liệu về điều kiện địa chất tại nơi xây dựng cơng trình
Bảng 8 : Số liệu địa chất dùng cho thiết kế giàn RC5
Số
hiệu
địa
tầng

Độ sâu (m)


Loại
đất

Trọng lượng
riêng γ’
(KN/m3)

Góc nội
ma sát
Φ’ (độ)

Ứng suất cắt
khơng thốt
nước Su (KPa)

Độ
rỗng
ε50

1

0

4

Sét

10


10

89

89

0.031

2

4

10.4

Sét

9.2

10

44

44

0.024

3

10.4 14.2


Cát

9.5

310

4

14.2 16.9

Sét

8.8

25

25

0.031

5

16.9

21

Cát

9


270

6

21

24

Cát

9.8

320

7

24

28.5

Sỏi

9.7

> 340

8

28.5


30

Cát

9.4

280

9

30

32

Sét

9

10

32

34.3

Cát

9.9

34.3 35.3


Sét

9.7

11

Lẫn lộn giữa sỏi và
bùn cát

66

66

0.029

50

50

0.031

370

19
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12

35.3

42

Cát

9.7

280

13

42

44.2

Sét

9.7

173

173

0.023


14

44.2

51

Sét

9.4

86

86

0.027

15

51

56.2

Sét

8.7

58

58


0.031

16

56.2 60.7

Cát

8.9

17

60.7 62.8

Sét

9.1

130

130

0.01

18

62.8 66.5

Cát


8.9

19

66.5 68.3

Sét

8.9

56

56

0.042

20

68.3 72.8

Cát

8.8

300

21

72.8


74

Cát

9.9

310

22

74

76

Sét

9.3

79

79

0.027

23

76

78


Cát

9.6

24

78

80

Sét

9.3

200

200

0.019

25

80

83

Sét

8.7


71

71

0.007

26

83

86

Bùn

9.2

27

86

87.8

Sét

9.2

130

130


0.036

28

87.8

90

Cát

9.8

320

290

310

200

300

3.3. Số liệu thượng tầng (bảng 9)
Bảng 9. Số liệu thượng tầng
STT

Hạng mục

Trọng lượng (T)


1

Trọng lượng bản thân kết cấu

160

2

Trọng lượng các thiết bị

200
20

Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Quân

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3

Hoạt tải

40

Tổng (1+2+3)

400


3.4. Kết cấu cơng trình
3.4.1. Thơng số cơng trình
Chiều cao cơng trình:
Khoảng cách từ mặt đáy biển đến mặt dưới của sàn chịu lực: H = 55m
1.

2.

Chiều cao khung sàn chịu lực: HKSF = 7.5m

3.

Chiều cao chân đế: HCD = 47.5m

4.

Kích thước mặt bằng đỉnh 14mx20m

5.

Sơ đồ kết cấu.

6.

Bảng 10: Số liệu chân đế
Các thống số hình học của dàn 1 trụ

Ống chính chịu lực


3000x31.8mm

Ống xiên chống

864x23.8mm

Ống ngang chống

813x23.8mm

21
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 7. Sơ đồ hình học, kết cấu dàn một trụ
3.4.2. Phương pháp tính tốn, chương trình và quy phạm sử dụng


Phương pháp tính tốn
Kết cấu chân đế được tính tốn theo phương pháp phần tử

hữu hạn


Chương trình tính tốn


Sử dụng chương trình tính tốn Sap2000 version 10 để tính tốn kết
cấu. Đây là một chương trình chun dụng tính tốn kết cấu cơng trình
biển bằng thép

22
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.4.3. Kết quả nội lực
• Kết quả dao động riêng

Bảng11: Kết quả dao động riêng của cơng trình
Outpu StepT StepN
Frequ CircFr Eigen
Period
tCase
ype
um
ency
eq
value
Text

Text


Unitle
ss

Sec

Cyc/s
ec

rad/se
c

rad2/s
ec2

MOD
AL

Mode

1

2.580
68

0.387
49

2.434
7


5.927
8

MOD
AL

Mode

2

2.580
68

0.387
49

2.434
7

5.927
8

MOD
AL

Mode

3


0.232
07

4.309

27.07
4

733.0
3

MOD
AL

Mode

4

0.159
45

6.271
4

39.40
5

1552.
7


MOD
AL

Mode

5

0.159
41

6.273
2

39.41
6

1553.
6

MOD
AL

Mode

6

0.093
26

10.72

3

67.37
4

4539.
3

MOD
AL

Mode

7

0.093
00

10.75
2

67.55
8

4564.
1

MOD
AL


Mode

8

0.092
82

10.77
4

67.69
6

4582.
7

MOD
AL

Mode

9

0.081
92

12.20
7

76.69

8

5882.
6

MOD
AL

Mode

10

0.078
47

12.74
4

80.07
5

6412.
0

23
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển



Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MOD
AL

Mode

11

0.078
46

12.74
6

80.08
3

6413.
2

MOD
AL

Mode

12

0.070

88

14.10
9

88.64
8

7858.
5

• K ết quả chuyển vị đỉnh của cơng trình
Bảng 12 : Chuyển vị đỉnh
Joint

OutputCase

CaseType

U1

U2

U3

Text

Text

Text


cm

cm

cm

14

COMB1

Combination

36.860

8.831

-0.483

14

COMB2

Combination

27.048

-9.137

-0.506


14

COMB3

Combination

14.408

8.573

-0.523

14

COMB4

Combination

25.175

3.887

-0.506

• Kết quả nội lực tại chân cơng trình
Bảng13: Kết quả nội lực tại chân cơng trình
Tổ hợp

Lực nén lớn nhất (T)


Lực nhổ lớn nhất
(T)

Comb1(NE)

344.205

184.020

Comb2(E)

222.676

118.552

Comb3(SE)

122.336

26.500

24
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Quân

Khoa: Cơng Trình Biển


Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC HƠI ÉP TRONG CỒNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Comb4(N)

198.716

86.088

3.5. Kết quả tính tốn cọc hơi ép.
Nhận xét. Khả năng chịu nén của cọc hơi ép là rất lớn và luôn đảm
bảo khả năng chịu nén.Vì vậy bài tốn đặt ra chủ yếu là xét bài toán cọc
hơi ép chịu nhổ là nguy hiểm nhất.
Kết quả.( Bảng 14)
Thông số cọc hơi ép

Nhận
xét

Sức chịu tải cọc

Trọng
Ma sát Ma sát
lượng
L(m) D(m) t1(m) t2(m)
ngoài(T) trong(T)
bản
thân(T)

Hệ số
an toàn
chịu

nhổ

8

6

0.022 0.025

180

20

269

2.54

6

6

0.022 0.025

105

13

213

1.78


IV. Một số loại cơng trình có khả năng sử dựng tại Việt Nam.
4.1. Cơng trình 1 trụ đơn.
4.1.1 Dàn kết cấu một trụ đơn

Kết cấu chân đế một trụ đơn là hình thái kết cấu có cấu tạo đơn giản
được phát triển và sử dụng nhiều cho các dàn loại nhỏ ở vùng nước sâu
trung bình, đặc biệt hay được sử dụng cho các dàn dạng minimum.
25
Thầy Hướng Dẫn: ThS. Mai Hồng Qn

Khoa: Cơng Trình Biển


×