Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

luận văn tài chính doanh nghiệp Thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần Kho Vận và Dịch Vụ Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.83 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
MỞ ĐẦU
1. Lý do thực tập tại cơng ty cổ phần Kho Vận và Dịch Vụ Thương
Mại
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá mạnh mẽ và Việt
Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, vì vậy các doanh nghiệp của
nước ta sẽ có nhiều cơ hội hợp tỏc và giao lưu với các tổ chức và doanh nghiệp
nước ngoài. Để thực hiện được cầu nối này thì cũng cần có những tổ chức và
doanh nghiệp đứng ra là nơi giúp các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước
giao thương.
Nhận thức được vai trị quan trọng của xu thế đó nờn em đã xin vào thực tập
tại cơng ty cổ phần Kho Vận và Dịch Vụ Thương Mại (VINATRANCO), để có thể
tìm hiểu sâu hơn về chức năng, nghiệp vụ cũng như việc hoạt động kinh doanh vận
tải và giao nhận.
2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để làm cơ
sở nghiên cứu.
3. Kết cấu báo cáo thực tập
Phần I : Khái quát về cụng ty cổ phần Kho Vận và Dịch Vụ Thương Mại
Phần II : Thực trạng kinh doanh của cụng ty cổ phần Kho Vận và Dịch Vụ
Thương Mại
Phần III : Đánh giỏ thực trạng kinh doanh của cụng ty cổ phần Kho Vận và
Dịch Vụ Thương Mại
Do thời gian thực tập và thu thập tài liệu có hạn vì vậy báo cáo của em sẽ còn có
những sai sót, em rất mong được sự góp ý của Thầy để bài viết của em được tốt hơn.
Nguyễn Xuân Ngọc - 1- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KHO VẬN
VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty


Công ty cổ phần Kho vận và Dịch vụ Thương mại, tên viết tắt là
VINATRANCO, tiền thân là Cục kho vận , một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Bộ thương mại được thành lập ngày 3/11/1979 và đến tháng 5/11/2004 đổi tên
thành Công ty kho vận và dịch vụ thương mại – VINATRANCO.
Thực hiện chính sách đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, ngày
10/02/2004 Bộ Trưởng Bộ thương mại đã ký quyết định số 013/Q§-BTM cho phép
công ty tiến hành cổ phần hoá để chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ
phần. Ngày 01/08/2005, Công ty cổ phần Kho vận và Dịch vụ Thương mại –
VINATRANCO chính thức hoạt động theo quyết định số 1632/Q§ - BTM.
Vinatranco là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, dưới công ty có
các chi nhánh, xí nghiệp, trạm kinh doanh hạch toán phụ thuộc ở các khu vực Hà
Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh và có một liên doanh với công ty Normura Nhật
Bản. Kể từ khi bắt đầu hoạt động đến n¨y, năm nào công ty cũng đạt được danh
hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh của Đảng bộ cơ quan Bộ thương mại và Công
đoàn đơn vị thi đua xuất sắc của Công đoàn thương mại và du lịch Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị
Đứng đầu Công ty CP Kho vận và dịch vụ thương mại là Đại hội đồng cổ
đông, nhưng người chịu trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động của công ty là Tổng
Giám đốc. Hiện tại, công ty có 6 đơn vị trực thuộc,1 kho ở Trâu Quơ và 1 xí
nghiệp liên doanh với Nhật Bản. Trong đó, mỗi đơn vị gồm: Phòng tổ chức – hành
chính, phòng kế toán - tài chính, phòng kinh doanh 1 (kinh doanh thương mại),
phòng kinh doanh 2 (kinh doanh dầu mỡ nhân ExxonMobil) và phòng giao nhận -
vận tải. Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện rõ trong sơ đồ sau:
Nguyễn Xuân Ngọc - 2- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
Sơ đồ: Bộ máy quản lý kinh doanh của công ty
3. Quản trị hoạt động kinh doanh của công ty
Mĩ hình tổ chức của cụng ty gồm các phòng ban nghiệp vụ sau:
1. Phòng tổ chức hành chính
2. Phòng kế toán tài chính

3. Phòng kinh doanh 1
4. Phòng kinh doanh 2
Nguyễn Xuân Ngọc - 3- Lớp: 93
§H§ C§
H§QT
TG§
Ban kiểm soát
PTGĐ PTGĐ
Phòng
TC-
HC
Phòng
KT-TC
Phòng
KD 1
Phòng
KD 2
Phòng
GN-
VT
CN
Hải
Phòng
1
CN
Hải
Phòng
2
CN
số 1


Nội
CN
số 2

Nội
CN
Đông
Anh
Kho
Trâu
Quơ
CN
miền
Nam
XN
liên
doanh
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
5. Phòng giao nhận vận tải
6. Các chi nhánh
-Tổng Giám Đốc: Chịu trách nhiệm về điều hành chung mọi hoạt động của công
ty cũng như chịu trách nhiệm trước Ban kiểm Soát và Hội Đồng Quản Trị.
- Ban kiểm soát: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổng
Giám Đốc và Hội Đồng Quản Trị.
-Phỉ Tổng Giám Đốc: Điều hành hoạt động của các phòng ban, chi nhánh và
chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc.
-Các phòng ban thuộc quyền điều hành trực tiếp của Phỉ Tổng Giám đốc có
nhiệm vụ theo dõi hoạch toán kế toán của cơng ty, tổ chức hành chính nhân sự.
- Các chi nhánh: mỗi chi nhánh cú 1 giám đốc và phỉ giám đốc chịu trách

nhiệm điều hành các hoạt động của chi nhánh.
Nguyễn Xuân Ngọc - 4- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
PHẦN II
THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
KHO VẬN VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
1. Đặc điểm kinh doanh của cụng ty
Vận tải và giao nhận bằng đường biển và đường hàng không là dịch vụ truyền
thống của công ty. Chịu trách nhiệm giám sát, quản lý cũng như tiến hành hoạt
động vận tải và giao nhận của công ty là phòng giao nhận vận tải. Cùng với sự phát
triển của công ty, hoạt động giao nhận vận tải ngày càng lớn mạnh. Thật vậy, dù
phải đối mặt với nhiều khó khăn, hoạt động vận tải giao nhận biển và hàng không
của công ty đã đạt được không ít thành tựu. Cụ thể, sản lượng vận tải giao nhận
hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển đã phát triển với tốc độ khá cao, chiếm
hơn 70% tổng sản lượng hàng hoá vận tải giao nhận, hơn 60% doanh thu vận tải
giao nhận của công ty, đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả mà công ty đã
đạt được trong năm nay.
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của cụng ty
Là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải và giao nhận vỡ thế kết quả
hoạt động kinh doanh của cơng ty được đúng góp chủ yếu từ hoạt động giao nhận
vận tải. Sau đõy là các chỉ tiâu đánh gía kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty:
Các chỉ tiâu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Doanh thu 234.346.037.159 264.150.059.037 302.364.647.571
Các khoản giảm trừ 0 0 0
Doanh thu thuần 234.346.037.159 264.150.059.037 302.364.647.571
Giá vốn 219.296.758.305 246.664.562.754 270.814.317.103
Chi phí 14.022.513.562 15.462.513.915 30.410.707.307
LN trước thuế 2.026.765.292 2.022.982.368 1.139.623.161
Thuế 0 0 159.547.242

LN sau thuế 2.026.765.292 2.022.982.368 980.075.919
Lao động 29 34 38
Thu nhập bình quân 3.200.500 4.340.000 5.423.000
( thuế năm 2005,2006 được miễn vì Cty mới cổ phần hoá; năm 2007 chỉ phải
nộp 14% thuê TNDN)
Từ bảng số liệu cho thấy doanh thu của công ty đều tăng qua các năm nhưng
lợi nhuận sau thuế giảm là do giá vốn và chi phí đều tăng qua các năm nhất là năm
Nguyễn Xuân Ngọc - 5- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
2007 công ty bắt đầu phải đóng thuế. Tuy nhiên thu nhập bình quân lao động của
công ty qua các năm đều tăng điều này sẽ giúp người lao động của công ty gắn bó
và cống hiến nhiều hơn.
2.1. Sản lượng
Tại VINATRANCO, hoạt động vận tải và giao nhận bằng đường biển luôn
chiếm hơn 70% tổng sản lượng vận tải giao nhận hàng hoá. Hàng năm, sản lượng
mà Phòng giao nhận vận tải đã đạt ®uîc vào khoảng 200-300 lô. Mỗi lô là một hợp
đồng vận tải hoặc giao nhận hoặc cả hai đã được công ty ký kết với khách hàng.
Mỗi lô có một khối lượng khác nhau, có lô là 18 container 20, có lô chỉ là 01
container 20 cũng có lúc lô tiến hành chỉ là 25 kg…
Qua hơn 2 năm hoạt động, tổng sản lượng mà công ty đạt được là 512 lô, chi
tiết cụ thể như trong bảng dưới đây:
Bảng 1: Sản lượng vận tải và giao nhận từ 2005 đến 2007
Đơn vị tính: lô
Chỉ tiêu Sản lượng đường hàng không Sản lượng đường biển
FCL LCL FCL LCL
2005 - 20 40 15
2006 - 50 130 40
2007 - 59 102 56
Tổng - 129 272 111
Nguồn: Phòng kế toán - tài chính công ty VINATRANCO

Sản lượng của VINATRANCO tăng đều đặn qua các năm. Do đặc thù vận
chuyển bằng hàng không nên sản lượng trong hàng không là chủ yếu là hàng
lẻ và chiếm 25% tổng sản lượng hàng hoá đã đạt được. Đường biển chiếm đa số
với 75% tổng sản lượng hoạt động, trong đó hàng nguyên chiếm tư trọng cao
nhất với 53%, hàng lẻ là 22%.
Tuy nhiên, đang có sự mất cân đối về cơ cấu hàng hoá vận tải và giao
nhận của công ty, điều này được thể hiện ở sự không cân bằng trong sản lượng
cũng nh doanh thu hàng xuất – hàng nhập. Tư trọng hàng vận tải – giao nhận
hàng nhập luôn luôn chiếm ưu thế, hàng xuất không chỉ ít về số lượng mà
doanh thu còn rất thấp.
Bảng 3: Cơ cấu vận tải giao nhận hàng hoá XNK của công ty
Nguyễn Xuân Ngọc - 6- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
Chỉ tiêu
Thời gian
Sản lượng ( lô) Doanh thu (đồng)
Hàng xuất Hàng nhập Hàng xuất Hàng nhập
SL TT
(%)
SL TT
(%)
ST TT
(%)
ST TT
(%)
2005 15 20 60 80 78866000 17 393780655 83
2006 40 18 180 82 359245000 30 837994517 70
2007 42 19 116 81 362013210 32 785559946 68
Tổng
97 356 800124210 201749121

3
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vinatranco
Xét về mặt số lượng, công ty đã đạt được kết quả khả quan. Nhưng đối với hoạt
động này, con số có ý nghĩa hơn lại là giá trị vận tải giao nhận vì nó phản ánh số tiền
mà Phòng GN - VT có được khi tiến hành hoạt động vận tải hay giao nhận một lô hàng
cho khách hàng của mình. Vì vậy, phần tiếp sau sẽ cho ta thấy rõ hơn về điều này.
2.2. Doanh thu
Doanh thu vận tải giao nhận hay còn được biết đến là giá trị vận tải giao nhận
đã được đề cập trên đây. Cùng với sự tăng trưởng về số lượng, doanh thu của
Phòng GN – VT cũng đạt mức cao và tăng đều qua các năm. Trung bình mỗi năm
hoạt động này mang về cho công ty hơn 1 tư đồng, đóng góp không nhỏ vào thành
công chung của công ty.
Bảng 4: Doanh thu của Phòng GN - VT từ 2005 đến 2007
đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Tổng
DT đường hàng không DT đường biển
FCL LCL FCL LCL
2005 472646655 - 104016605 274069500 94560550
2006 1197239517 - 400763000 669082000 127394517
2007 1147573156 - 408953463 478578500 260041193
Tổng cộng
2817615423 - 913733068 1421886095 481996260
Nguồn: Phòng kế toán - tài chính công ty VINATRANCO
Nh vậy, tổng doanh thu đạt được sau hơn 2 năm hoạt động là 2817615423
đồng, trong đó doanh thu đường hàng không chiếm 32%, đường biển chiếm 68%
( hàng FCL là 50%, hàng LCL là 18%).
2.3. Chi phí hoạt động
Để tiến hành hoạt động vận tải và giao nhận thành công một lô hàng, có rất
nhiều loại chi phí phát sinh, nhưng có thể quy thành 2 loại: chi phí bắt buộc và chi

Nguyễn Xuân Ngọc - 7- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
phí phát sinh.
Chi phí bắt buộc: đối với hàng container thì có phí chứng từ, phí cước (nếu
mình mua cước), phí dịch vụ container – THC (khoản thu phí của hãng tàu), phí vệ
sinh container, phí nâng hạ, phí lưu kho; còn với hàng lẻ thì ngoài những khoản phí
trên còn có phí khai thác hàng lẻ , phí chứng từ, phí bốc xếp của hãng tàu, phí bốc
xếp của hãng vận chuyển và phí lưu kho.
Chi phí phát sinh thì có thể kĨ tên một số loại nh phí dịch vụ giám định (nếu
có), phí bốc xếp (thường phát sinh ngoài giờ làm việc), phí thủ tục, …
Trong hơn 2 năm hoạt động, Phòng GN - VT đã sử dụng hơn 2 tư chi phí để
hoàn thành các lô hàng cho khách hàng của mình. Trong đó, chi phí về hàng
nguyên đường biển chiếm tư trọng cao nhất 53%, hàng không chiếm 33% và 14%
còn lại thuộc về hàng lẻ đường biển.
Bảng 7: Chi phí hoạt động GN - VT từ 31/7/2005 đến 31/8/2007
đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Chi phí đường hàng không Chi phí đường biển
FCL LCL FCL LCL
2005 - 96594000 251329750 20313850
2006 - 316693850 494100350 97172850
2007 - 322638850 425622850 188121850
Tổng - 735926700 1171052950 305608550
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty VINATRANCO
Chi phí mà công ty thực hiện trong mỗi năm, mỗi quý thậm chí là mỗi tháng
đều khác nhau, do chi phí để làm một lô hàng là khác nhau, mức phí cũng khác
nhau và tiền cước vận chuyển tất nhiên cũng khác nhau. Điều này ta sẽ thấy rõ
trong bảng 8 dưới đây về chi tiết chi phí từng tháng sử dụng trong năm 2007.
Nh vậy, với 59 lô hàng lẻ vận chuyển bằng đường hàng không, chi phí phải
bỏ ra để hoàn thành công việc cho khách hàng là 322638850 đồng, thu được doanh
thu là 408953463 đồng. Trong các lô hàng vận chuyển bằng đường biển, chi phí bỏ

ra để thực hiên 102 lô hàng nguyên là 425622850 đồng và doanh thu đạt được
tương ứng là 478578500 đồng, chi phí thực hiện 56 lô hàng lẻ là 188121850 đồng
và tất nhiên doanh thu của 56 lô này là 260041193 đồng.
3. Kết quả kinh doanh của cụng ty
Nguyễn Xuân Ngọc - 8- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
Sau 3 năm hoạt động Phòng GN - VT đã mang về cho công ty hơn 600 triệu
lợi nhuận. Cụ thể: trong 5 tháng cuối năm 2005, lợi nhuận sau thuế của Phòng GN
- VT là xấp xỉ 105 triệu đồng, chiếm 40% tổng lợi nhuận sau thuế của toàn công
ty. Đến năm 2006 lợi nhuận sau thuế của Phòng GN - VT đã tăng lên 70% (tương
ứng với số tiền gần 290 triệu đồng) trong tổng số lợi nhuận sau thuế của công ty,
ước tính năm 2007 sẽ tăng lên 80% cho dù sau 8 tháng hoạt động, lợi nhuận sau
thuế mà Phòng GN - VT đóng góp được mới chỉ có hơn 200 triệu, chiếm 60% tổng
lợi nhuận sau thuế của công ty.
Bảng 6: Lợi nhuận sau thuế thu được từ 31/7/2005 đến 31/8/2007
đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Thời gian
Lợi nhuận sau thuế của
phòng GN-VT
Lợi nhuận sau thuế toàn
công ty
2005 104409055 261022638
2006 289272467 413246381
2007 211189606 351982677
Tổng 604871128 1026251696
Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VINATRANCO
Nh vậy, Phòng GN - VT đang ngày càng phát huy được vai trò của mình
trong hoạt động của công ty và xứng đáng với sự quan tâm của ban lãnh đạo, tổ
chức của công ty. Trong thời gian tới, Phòng GN - VT sẽ phải nỗ lực hơn nữa

để khắc phục những khó khăn còn tồn tại và đáp ứng được mục tiêu mà công ty
đã đề ra.
PHẦN III
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KHO VẬN VÀ DỊCH VU THƯƠNG MẠI
1. Những thuận lợi
1.1. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Nguyễn Xuân Ngọc - 9- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
Công ty VINATRANCO hiện có mặt bằng kho vào loại lớn nhất hiện nay.
Công ty có 2 hệ thống kho lớn nhất là kho Trâu Quơ, Gia Lâm và kho của Chi
nhánh Hải Phòng I với diện tích 60.000 m
2
. Kho bãi là một trong những yếu tố
quan trọng trong lĩnh vực vận tải và giao nhận vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời
gian làm hàng. Thêm vào đó, công ty còn sở hữu hơn 20 xe chuyên tải container.
Tất nhiên, trong những thời điểm có lượng hàng lớn công ty vẫn phải đi thuê
ngoài.
Hiện nay, công ty chỉ mới có chi nhánh ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí
Minh. Trong thời gian tới, công ty đang có kế hoạch mở rộng quy mô và phạm vi
hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động vận tải và giao nhận của mình được
xuyên suốt và thuận lợi.
1.2. Đội ngũ nhân viên
Công ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhận và vận tải trong một thời gian dài
và có uy tín trên thị trường vận tải và giao nhận trong nước và quốc tế. Điều này
một phần là nhờ vào đội ngũ nhân viên của công ty. Hiện nay, toàn công ty có 118
người, trong đó số người tốt nhiÖp Đại học là 67, cao đẳng và trung cấp là 18
người và lao động khác là 33 người. Tại Văn phòng công ty, Phòng GN - VT chỉ
có 8 người, đã được đào tạo về nghiệp vụ vận tải và giao nhận tại trường Đại học
Ngoại Thương và có vốn ngoại ngữ tốt. Tuy số lượng còn hạn chế, nhưng phòng

hoạt động với nguyên tắc : luôn đặt khách hàng và lợi ích của họ lên hàng đầu,
luôn nỗ lực hoàn thành công việc cho khách hàng một cách sớm nhất và không
làm ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng do chậm giao hàng.
Vậy nên trong hơn 2 năm qua và cả thời gian trước khi cổ phần hoá, phòng
Giao Nhận – Vận tải của công ty luôn hoàn thành tốt công việc và góp phần mang
lại một phần không nhỏ cho lợi nhuận của công ty.
1.3. Thị trường
Công ty ngày càng mở rộng nhiều tuyến đường mới, vươn ra nhiều cảng biển
và nhiều thị trường trên thế giới.
Các thị trường có lượng hàng vận tải và giao nhận lớn nhất của công ty hiện
nay là:
Nguyễn Xuân Ngọc - 10- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
- Khu vực Đông Nam ¸: một số nước trong khối ASEAN nh Thái Lan,
Singapore.
- Khu vực Đông Bắc ¸: chủ yếu là Hồng K«ng, Trung Quốc , Nhật Bản
- Khu vực Châu Âu: khối EU
Số tuyến đường chuyên chở tăng lên do quan hệ làm ăn của công ty ngày
càng được mở rộng.Trước, hoạt động vận tải và giao nhận chỉ tập trung trong
phạm vi Châu ¸ và Đông Âu thì nay, công ty đã có những tuyến đi khắp thế giới,
mỗi tuyến đem về cho công ty một khoản lợi nhuận đáng kể.
2. Những khó khăn
2.1. Giá trên thị trường
Hiệu quả hoạt động vận tải và giao nhận còn bị nhân tố giá làm cho mất cân
đối. Đó chính là giá cước vận tải và chi phí cho các dịch vụ hàng hải. Phụ phí xang
dầu trong thời gian qua tăng lên do giá nhiên liệu tăng, dẫn đến giá cước vận tải
tăng, điều nay làm cho thu nhập của người giao nhận giảm xuống vì nếu chào giá
cao thì khách hàng dù có lâu năm đến mÂy cũng sẽ sử dụng dịch vụ của các công
ty khác có tiềm lực mạnh hơn, giữ giá không cần lợi nhuận.
Bên cạnh đó, giá của các loại dịch vụ hàng hải cũng không ổn định vì chưa có một

văn bản chính thức nào của Nhà nước quản lý vấn đề này. Giá cả hầu hết do các công
ty tự quy định có căn cứ vào chi phí và mức giá chung trên thị trường. Giá này thay đổi
theo từng năm, quý thậm chí theo từng tháng. Vì vậy, công ty cần thường xuyên cập
nhật thông tin về giá trên thị trường để tránh có những sự thua lỗ không đáng có.
2.2. Môi trường cạnh tranh gay gắt
Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện đổi mới, số lượng người làm dịch vụ vận tải
giao nhận tăng, ước tính có tới 600 – 700 doanh nghiệp trong cả nước bao gồm cả
doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, liên doanh với nước ngoài khiến
môi trường cạnh tranh trong ngành này quyết liệt hơn bao giờ hết.
Một phần cũng bởi ngành giao nhận vận tải của ta không mạnh và dường như
phát triển một cách tự phát. Số lượng doanh nghiệp tăng lên å ạt, người kinh doanh
chỉ cần bỏ ra ít vốn, liên hệ nhận làm thuê cho vài chủ hàng, kiếm hàng cho một vài
chủ vận tải là thành người giao nhận. Một số chạy việc cho công ty nước ngoài kiếm
Nguyễn Xuân Ngọc - 11- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
hoa hồng. Một số từ trường học ra tạm trú chân ít năm trong công ty Nhà nước, học
hỏi cách làm ăn giao dịch, nắm một số mối hàng rồi nhảy ra lập công ty riêng.
Một số công ty nước ngoài lợi dụng văn phòng đại diện của họ ở Việt Nam
hoặc công ty đại lý giao nhận vận tải yếu năng lực của ta để làm cho họ. Do trốn
được thuế, họ lại thường chào giá rất cạnh tranh mà khách hàng lại thường chọn
giá thấp nên doanh ngiÖp khó có thể cạnh tranh.
Nh vậy, công ty không chỉ đối mặt với những công ty mạnh về vốn, công
nghệ mà còn rất thủ đoạn trong cạnh tranh khiến thị phần của công ty là rất khiêm
tốn. Một đối thủ được coi là mạnh trên thị trường Việt Nam hiện nay là
GEMATRANS, doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải. Đây
là công ty có thế mạnh về đội tàu biển hùng hậu, mạng lưới trên phạm vi toàn quốc
và chiếm hơn 20% thị phần hiện nay. Bên cạnh đó, còn rất nhiều đối thủ cạnh tranh
khác nh VINATRAN, VIETRANS , VINAFCO…
2.3. Tranh chấp phát sinh
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật và các giải pháp kinh tế vĩ mô,

vi mô. Điều đó đòi hỏi pháp luật trong hoạt động vận tải và giao nhận cần phải có
những cải tiến để đáp ứng được yêu cầu thực tế của nó. Hiện nay, chưa có văn bản
thống nhất nào trong lĩnh vực vận tải và giao nhận. Hoạt động trong vận tải – giao
nhận hàng không chủ yếu dựa vào Công ước Vacxava 1929, Công ước Viên 1980,
ở trong nước thì Luật hàng không dân dụng Việt Nam 1991 và luật sửa đổi bổ sung
một số điều của luật hàng không dân dụng Việt Nam, luật Thương mại Việt Nam
2005. Ngoài những luật trên cần phải tuân theo những điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn của Hiệp hội kho vận Việt Nam, pháp lệnh hoạt động kinh tế, pháp lệnh Hải
quan. ở nước ta chưa có một văn bản pháp luật riêng nào cơ thể về hoạt động vận
tải và giao nhận mà chỉ áp dụng dựa vào các văn bản có liên quan. Điều này đã
mang lại cho công ty không ít khó khăn, vướng mắc khi có tranh chấp xảy ra.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập em thấy giao nhận của Việt Nam có thể nói là một
lĩnh vực còn non nít nhưng lại là một trong những ngành nghỊ đem nhiều ngoại tƯ
Nguyễn Xuân Ngọc - 12- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
về cho đất nước. Cùng với ngành vận tải, dịch vụ giao nhận đang ngày càng chứng
tỏ tầm quan trọng của mình trong sự phát triển của đất nước, không chỉ về mặt đối
nội mà cả đối ngoại. Để hoàn thành “sứ mệnh” của mình, vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải và giao nhận là làm thế nào để nâng
cao quy trình nghiệp vụ, đảm bảo chất lượng hàng hoá cũng như thời gian làm thủ
tục nhanh chóng, kịp tiến độ giao cho khách hàng. Do đó, hoàn thành công tác giao
nhận vận tải là một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, nó là cầu nối nền
kinh tế quốc gia với các nền kinh tế phát triển trong khu vực và thế giới.
Với suy nghĩ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần kho vận và dịch
vụ thương mại, em đã chọn đề tài : Một số biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt
động kinh doanh vận tải của Công ty cổ phần Kho vận và Dịch vụ Thương mại.
Nguyễn Xuân Ngọc - 13- Lớp: 93
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Cụng Nghệ Hà Nội
Mục lục

Nguyễn Xuân Ngọc - 14- Lớp: 93

×