Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

thuyết trình về nấm độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 38 trang )

Nhóm :3
Đề tài:
Nấm độc
Võ Thị Kim
Xuyên
Lý Ánh
Nguyệt
Trần Thị
Tùng Lâm
Nguyễn Thị
Thúy Hằng
*
Tên thành viên
Nội dung
I. Giới thiệu về nấm độc
II. Tên chất độc, nguồn gốc của nấm
độc
III. Biện pháp phòng ngừa
IV. Hình ảnh minh họa
I. Giới thiệu về nấm độc

Nấm độc là gì

Nấm độc là nấm có độc tố, không ăn được.Có khả năng
gây ra ngộ độc cấp tính nếu ăn phải và có khả năng dẫn
đến tử vong.

Trong hàng ngàn loại nấm trên thế giới có khoảng 32
loại có khả năng gây chết người và 52 loài có chứa các
độc tố quan trọng.


Đặc điểm chung của 1 số loại nấm độc là có màu sắc
bắt mắt, hấp dẫn, chúng thường mang vẻ đẹp đặc biệt
nhưng kèm theo đó là độc tính cực mạnh
I.Giới thiệu về nấm độc

. Nấm độc được chia làm 2 nhóm:

Nhóm nấm xuất hiện triệu chứng ngộ độc sớm
trước 6 giờ sau khi ăn, điển hình là nấm
amanita muscaria, anipantherina, nấm đỏ hay
nấm mặt trời. Người bị ngộ độc có triệu chứng
buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co giật cơ, đau cơ,
ảo giác… thường không gây tử vong
I.Giới thiệu về nấm độc

Nhóm nấm độc lực cao, gây tử vong cao, điển
hình là nấm amanita phalloides Người bị ngộ
độc có các triệu chứng xuất hiện muộn sau khi
ăn nấm từ 6 - 24 giờ hoặc 48 giờ sau với các
biều hiện: buồn nôn, nôn, cơn đau quặn bụng,
tiêu chảy, tiểu ít, nước tiểu vàng thẫm, vàng
mắt, suy gan và suy thận cấp.

Nguy cơ tử vong rất cao nếu không được phát
hiện và điều trị kịp thời
1. chất gây độc tế bào ( dẫn đến phá hủy tế bào
và phá hủy tổ chức mô)

A. anamitin


Được tìm thấy chủ yếu trong các loại nấm thuộc họ
amanita phalloides ( H8). Galerina marginata (H9),
Amanita virosa ( H11), Conocybe filaris, anamitin là
chất độc có khả năng gây tử vong cao hàm lượng độc
tố có trong nấm là khoảng 0,1mg/kg , sau khi vào cơ
thể gây tổn thương gan 1-3 ngày, sau đó tử vong.
II. Tên chất độc, nguồn gốc
*
II. Tên chất độc,
nguồn gốc
1. chất gây độc tế bào ( dẫn đến phá hủy tế
bào và phá hủy tổ chức mô)
B. Hydrazine
*
Thường gặp ở loài nấm họ Gyromitra (H7)
*
Hydrazin là hợp chất hóa học Với 1 mùi giống như
ammoniac nhưng rất nguy hiểm có thể làm bị thương
hoặc gây chết người.
II. Tên chất độc, nguồn gốc
1. chất gây độc tế bào ( dẫn đến phá
hủy tế bào và phá hủy tổ chức mô)

C. Orellanine
Orellanine là một Npyridin-oxit , được
tìm thấy trong tự nhiên ở 1 vài cơ thể
sống ,đặc biệt là nấm, nó cũng là một loại
độc tố nấm mốc, nó được tìm thấy trong
khoảng 34 loại nấm thuộc họ Cortinarius,
nó gây suy thận 3 tuần sau khi ăn

II. Tên ch t đ c, ngu n g cấ ộ ồ ố
2. Độc tố thần kinh

A. Muscarine

Thường có trong họ nấm Inocybe và Clytoxybe

Gây suy hô hấp sau khi ăn, nếu không chữa trị kịp thời có khả
năng gây tử vong

Biểu hiện khi nhiễm độc: Chảy nước bọt, đổ mổ hôi, chảy nước
mắt trong vòng từ 15-30 phút sau khi ăn nấm. Trường hợp ngộ
độc nặng có thể dẫn đến đâu bụng, ói dữ dội,tiêu chảy, nhìn mờ,
thở khó. Tử vong ít xảy ra, nhưng những trường hợp nặng có
thể gây tổn thương tim và đường hô hấp
II. Tên ch t đ c, ngu n g cấ ộ ồ ố
2. Độc tố thần kinh

B. Ibotenic acid / Muscimol

2 độc tố này thường có trong nấm họ Amanita, có tác động
tương đối giống nhau , những Muscimol mạnh gấp 5 lần so với
acid Ibotenic , cả 2 đều là chất độc có khả năng tác động mạnh
đến hệ thần kinh

Biểu hiện khi trúng độc: Dấu hiệu ngộ độc xảy ra sau 1-2 giờ
sau khi ăn, ngầy ngật, thờ thẩn , chóng mặt, buồn ngủ, theo sau
là tăng động , dễ bị kích thích,ảo giác và mê sảng. Ở trẻ em,
nếu ăn nhiều nấm này có thể co giật, hôn mê và những vấn đề
thần kinh khác kéo dài đến 12 giờ

II. Tên chất độc, nguồn gốc
2. Độc tố thần kinh

C. Psylocybin

Các loại nấm chứa độc này thường là nấm dại,nhỏ, màu nâu,
thường có đặc tính rõ rệt và không tươi, Psilocybin có trong hàng
trăm loài nấm trên thế giới là chất độc phổ biến

Ảnh hưởng của độc tố này có tính biến động cao, nó phụ thuộc vào
hiện trạng của người. Ban đầu người bị nhiễm độc có thể cảm thấy
mất phương hướng, hôn mê và hung phấn hay chán nản, với liều
lượng thấp có thể gây ra ảo giác, người bị nhiễm độc có thể cảm
thấy màu sắc sang hơn, hình ảnh bị bóp méo, ở liều lượng cao
những biểu hiện này mạnh hơn
II. Tên ch t đ c, ngu n g cấ ộ ồ ố
3. Độc tố đường tiêu hóa

Có rất nhiều loại, thường gặp ở các loại nấm
màu xanh, hồng, xám… gây tình trạng kiệt sức
đường tiêu hóa: ói, tiêu chảy và co thắt bụng
kéo dài đến vài ngày, gây xáo trộn nước và
điện giải,làm yếu sức nhanh ở trẻ em và người
cao tuổi

Tính chất hóa học của các độc tố này đến này
vẫn chưa được biết rõ, nhưng có thể lien quan
đến 1 số thành phần: đường, acid amin,
nhựa… trong các loại nấm
II. Tên ch t đ c, ngu n g cấ ộ ồ ố

4. Độc tố giống disulfiram

Loại này thường không độc và không có dấu hiệu,
ngoại trừ sử dụng kèm với rượu.Loại nấm này sản
xuất acid amin coprine, chuyển đổi thành
cyclopropanone trong cơ thể người.Trong vòng 72
giờ sau khi ăn nấm, nếu có uống kèm rượu dấu
hiệu ngộ độc cấp xảy ra: nhức đầu, ói, xáo trộn hệ
thống tuần hoàn và tim mạch kéo dài đến 2-3 giờ
III. Bi n pháp phòng ng aệ ừ

Ngộ độc nấm độc là do ăn các loại nấm có chứa độc tố. Những chất độc trong
nấm thông thường không bị phá hủy khi đun nấu hay làm lạnh hoặc các quá
trình chế biến khác. Chính vì vậy muốn tránh ngộ độc nấm, cách tốt nhất là tránh
ăn không nên ăn những nấm độc, phần lớn chúng có hình dạng và màu sắc lạ.

Ngộ độc do ăn phải nấm độc thường là ngộ độc cấp tính. Triệu chứng ngộ độc
biểu hiện rất rõ ràng có thể chẩn đoán dễ dàng. Mức độ ngộ độc còn tùy thuộc
vào sự tiêu thụ lượng nấm độc nhiều hay ít. Thông thường trong một loài nấm
độc có chứa nhiều loại chất độc và chúng có ảnh hưởng tương hổ với nhau, khó
xác định được tính độc hại riêng rẽ của từng chất
III. Bi n pháp phòng ng aệ ừ

Cách nhận biết nấm độc

Nhìn bằng mắt. Thông thường các loại nấm độc bao giờ
trông cũng nhiều màu sắc hơn, có đốm nổi lên, trên mũ
nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có
rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân… Thông thường các
loại nấm độc khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra.


Ngửi bằng mũi. Nấm độc khi hái thường có mùi cay,
mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên. Nấm ăn được thường
thơm hoặc không mùi.
III. Bi n pháp phòng ng aệ ừ

Những chú ý khi ăn nấm dại
1.Không hái thứ nấm mình không biết chắc. Mỗi lần
dùng không nên dùng nhiều loại lẫn lộn mà chỉ nấu
một loại duy nhất. Ngoài việc đề phòng lẫn nấm độc,
còn vì nhiều loại nấm nấu cùng sẽ gây phản ứng
hóa học, không độc cũng trở thành độc.
2. Khi chế biến nấm dại, cũng giống như chế biến
nấm thường, biện pháp tốt nhất là nên luộc sôi trước
khi xào nấu để giảm bớt độc tính
III. Bi n pháp phòng ng aệ ừ

Những chú ý khi ăn nấm dại
3.Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn, dầu
vậy, cũng vẫn cần nấu chín mới ăn.
4. Khi ăn nấm không nên uống rượu. Có một số loại nấm dại
không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng
hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy gây ngộ độc.
5. Sau khi ăn nấm nếu thấy khó chịu, buồn nôn, choáng váng,
đau bụng dữ dội, nhìn không rõ, sốt… phải lập tức đến bệnh
viện. Nếu không kịp, cần có các biện pháp sơ cứu đơn giản
như gây nôn, hoặc tìm những thuốc dễ thấy để rửa ruột nhằm
loại bỏ những thành phần độc hại trong nấm mà cơ thể chưa
kịp hấp thu, nhờ đó giảm nhẹ mức độ ngộ độc.
IV. Hình ảnh minh họa

1.Nấm mũ khía nâu xám (Inocybe
fastigiata hoặc Inocybe rimosa)
IV. Hình ảnh minh họa

Mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát
và một số nơi khác

Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi
tơ màu từ vàng đến nâu tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ
nấm.

Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ; Đường
kính mũ nấm 2 – 8cm.

Phiến nấm lúc non mầu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm
và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm.

Cuống nấm: Mầu từ hơi trắng đến vàng nâu dài 3-9cm,
không có vòng cuống.Thịt nấm: màu trắng

Độc tố chính: muscarin

Mọc thành
từng cụm
hoặc đơn
chiếc ở ven
chuồng trâu,
chuồng bò,
trên bãi
cỏ,ruộng ngô

và một số
nơi khác
IV. Hình ảnh minh họa

2. Nấm ô tán trắng phiến xanh
(Chlorophyllum molybdites)

2. Nấm ô tán trắng phiến xanh (Chlorophyllum
molybdites)

Mũ nấm: Lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu
nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng,

đường kính mũ: 5 – 15 cm . Trên bề mặt mũ nấm có các vẩy mỏng màu nâu bẩn,vảy
dày dần về đỉnh mũ.

Phiến nấm (mặt dưới mũ nấm): Lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt
hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh càng rõ.

Cuống nấm: Màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ.

Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc; Dài 10 – 30 cm.

Độc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa.
IV. Hình ảnh minh họa
IV. Hình nh minh h aả ọ

3.Nấm độc tán trắng (Amanita verna)
Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác
IV. Hình ảnh minh họa


3.Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

Phiến nấm: Màu trắng.

Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn
trên gần sát với mũ.

Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài
hoa.

Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi thơm dịu.

Độc tố chính: các amanitin (amatoxin) có độc tính cao

Mọc thành
từng cụm
hoặc đơn
chiếc trên
mặt đất
trong rừng
và một số
nơi khác

Mũ nấm:
Màu
trắng, bề
mặt mũ
nhẵn
bóng, lúc

non đầu
tròn hình
trứng, mũ
nấm đính
chặt vào
cuống.

Khi trưởng
thành mũ
nấm
phẳng với
đường
kính
khoảng 5 –
10 cm. Khi
già mép
mũ có thể
cụp xuống.
IV. Hình ảnh minh họa

4. Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

×