Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.21 KB, 38 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA
TỈNH HÀ TĨNH
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH
(CHUYÊN ĐỀ SỐ 13)
T Ỉ N H H À T Ĩ N H
HÀ NỘI, THÁNG 12/2010
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC BẢNG iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH iv
MỞ ĐẦU v
CHƯƠNG 1.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 6
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 6
1.1.1.Vị trí địa lý 6
1.1.1.Địa hình 7
1.1.2.Khí hậu, khí tượng 8
1.1.3.Đặc điểm thủy văn, sông ngòi 11
1.1.4.Thổ nhưỡng 11
1.2.KINH TẾ - XÃ HỘI 12
1.2.1.Dân số và nguồn lao động 12
1.2.2.Đặc điểm kinh tế 13
1.2.3.Cơ sở hạ tầng 16
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI DO NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG BÃO Ở VIỆT
NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 19


2.1.NƯỚC DÂNG DO BÃO 19
2.2.THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO Ở VIỆT NAM
VÀ TRÊN THẾ GIỚI 21
2.2.1.Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão trên thế giới 21
2.2.2.Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão ở Việt Nam 21
CHƯƠNG 3.
ĐẶC ĐIỂM NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 23
3.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN KHU VỰC TỈNH HÀ TĨNH 23
3.1.1.Bão và ATNĐ và thiên tai do bão và ATNĐ 23
1.1.1.Cường độ của bão, gió mạnh trong bão 25
1.1.2.Mưa lớn trong bão 26
3.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 26
3.2.1.Nước biển dâng do bão 26
1.1.3.Nước biển dâng do bão kết hợp triều cường 27
1.1.4.Nước biển dâng do bão kết hợp triều cường và gió mạnh, gió chướng 28
1.1.5.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến bão và nước biển dâng (NBD)
do bão 29
CHƯƠNG 4.
TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN
TỈNH HÀ TĨNH 31
i
4.1.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP. .31
4.2.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NUÔI TRỒNG
THỦY HẢI SẢN 32
4.3.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH
VEN BIỂN 32
4.4.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG
VẬN TẢI 33
4.5.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG
DÂN SINH, KINH TẾ KHÁC 33

KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
ii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh 8
Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí bình quân năm 9
Bảng 1.3. Lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh 9
Bảng 1.4. Lượng mưa bình quân năm 9
Bảng 1.5. Độ ẩm không khí bình quân năm 10
Bảng 1.6. Lượng bốc hơi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 10
Bảng 1.7. Số giờ nắng bình quân các năm 10
Bảng 3.8. Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi vào tỉnh Hà Tĩnh 24
Bảng 3.9. Phân bố nước dâng đoạn bờ từ Cửa Vạn tới Đèo Ngang 27
Bảng 3.10. Số đợt và tấn suất các đợt gió mùa Đông Bắc mạnh 29
iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh 6
Hình 1.2. Diễn biến tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn 13
Hình 3.3. Thống kê các cơn bão đổ bộ vào vùng biển Hà Tĩnh từ năm 1961 – 2008 23
Hình 3.4. Phân bố nước dâng đoạn bờ từ Cửa Vạn đến Đèo Ngang 27
iv
MỞ ĐẦU
Tác động và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hiện nay đang là một trong vấn đề
gây ra thiệt hại rất lớn đến xã hội, đời sống của con người. biểu hiện của biến đổi khí
hậu như nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, hạn hán và bão lũ có diễn biến thất
thường, ngoài ra là các dạng thiên tai như tố lốc, sương mù, mưa lớn… không tuân
theo các quy luật trước đây dẫn đến gây ra các hiện tượng ngập lụt, gây nhiễm mặn
nguồn nước, thiếu nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất… ảnh hưởng trực tiếp đến
nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội.
Qua quan trắc và nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong

khoảng 50 năm qua đã cho thấy: nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7
o
C,
mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Đặc biệt các thiên tai như bão, lũ, hạn hán ngày
càng trở nên ác liệt hơn và thiệt hại mà chúng gây ra cũng nặng nề hơn.Theo đánh giá
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các tỉnh và địa phương trong cả nước thì Hà Tĩnh
là một trong các tỉnh đứng đầu về cường độ tác động lẫn thiệt hại.
Một phần có thể thấy nhìn trên bản đồ, Hà Tĩnh là cầu nối các tỉnh phía Bắc và
các tỉnh phía Nam. Chiều rộng của tỉnh là nơi hẹp nhất của dải đất miền Trung còn về
chiều dài thì với 137 km đường bờ biển thì lại là một chiều dài lớn. Chính vì sự đối lập
giữa chiều dài và chiều rộng cùng với địa hình thấp vì vậy tác động của nước biển
dâng trong bối cảnh biến khí hậu tác động sẽ gây ra tổn thất và thiệt hại lớn. Để lên
được các kế hoạch ứng phó và thích ứng phù hợp cho từng ngành, từng lĩnh vực thì
việc nghiên cứu đánh giá các thiêt hại do nước biển dâng có thể gây ra cho các ngành,
các lĩnh vực sẽ rất cần thiết và có ý nghĩa cực kì quan trong.
v
CHNG 1.
IU KIN T NHIấN V KINH T X HI TNH H TNH
1.1. IU KIN T NHIấN
1.1.1. V trớ a lý
Hà Tĩnh có toạ độ địa lý: 17
0
5700 - 18
0
4600 độ vĩ Bắc và 105
0
0700-
106
0
3000 độ kinh Đông, là một tỉnh thuộc khu vực bắc Trung Bộ, có vị trí:

- Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An.
- Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình.
- Phía Đông giáp biển Đông.
- Phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Hà Tĩnh có 11 đơn vị hành chính, bao gồm 9 huyện: Đức Thọ, Hơng Sơn, Nghi
Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hơng Khê, Vũ Quang và 2 thị xã: thị
xã Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh. Có 261 phờng, xã (tăng 2 xã, phờng so với năm
2003 ) trong đó có 119 xã thuộc diện miền núi.
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với 4 cửa sông chính (Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa
Nhợng, Cửa Khẩu). Diện tích đất tự nhiên 6055,64 km
2
(chiếm khoảng 2% diện tích
đất cả nớc). Diện tích đồi núi của tỉnh chiếm khoảng 75% tổng diện tích đất tự nhiên.
Hỡnh 1.1. Bn hnh chớnh tnh H Tnh
6
1.1.1. a hỡnh
Lónh th H Tnh chy di theo hng Tõy Bc - ụng Nam, a hỡnh dc
nghiờng t Tõy sang ụng ( dc trung bỡnh 1,2%, cú ni 1,8%) v b chia ct mnh
bi cỏc sụng sui nh ca dóy Trng Sn, cú nhiu dng a hỡnh chuyn tip, xen k
ln nhau. Phớa Tõy l sn ụng ca dóy trng Sn cú cao trung bỡnh 1500m, k
tip l i bỏt ỳp v mt dóy ng bng hp, cú cao trung bỡnh 5m, thng b nỳi
ct ngang v sau cựng l dóy cỏt ven bin b nhiu ca lch chia ct. V tng th, a
hỡnh H Tnh c chia thnh 4 vựng sinh thỏi nh sau:
1.1.1.1. Vựng nỳi cao v trung bỡnh
a hỡnh nỳi cao thuc phớa ụng ca dóy Trng Sn. Nền địa hình chủ yếu là
đá trầm tích, trầm tích biến chất, các đá macma axit và đá phun trào. Chiếm 45% diện
tích đất tự nhiên, tập trung ở phía Tây và rải rác ở phía Đông gần biển. Xen lẫn giữa địa
hình núi cao là các thung lũng nhỏ hẹp thuộc hệ thống sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố.
Các thung lũng này là vùng sinh sống của dân c để khai thác khả năng trồng lúa nớc.
Hệ thực vật ở đây chủ yếu là cây rừng. Sản xuất của nhân dân trong vùng chủ yếu là

phơng pháp nông - lâm kết hợp với phơng thức khai thác tận dụng tự nhiên, năng suất
cây trồng và năng suất lao động thấp nên nhìn chung thu nhập của nhân dân trong vùng
còn thấp.
1.1.1.2. Vựng i v trung du
Đây là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi cao xuống địa hình đồng bằng. Vùng
này chạy dọc theo đờng Quốc lộ 15, đờng Hồ Chí Minh bao gồm các xã vùng thấp của
huyện Hơng Sơn, các xã phía Tây huyện Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và
Kỳ Anh. Chiếm 25% tổng diện tích tự nhiên. Địa hình vùng này có dạng xen lẫn giữa
các đồi có độ cao trung bình và thấp với đất ruộng, bãi không bằng phẳng. Thành phần
thạch học chủ yếu là đá trầm tích, đá trầm tích biến chất, đá macma axit và đá phun
trào bị phong hoá mạnh.
Hệ thực vật ở đây chủ yếu vẫn là cây bụi, bãi cỏ và rừng trồng. Sản xuất trong
vùng dựa vào cây lúa nớc, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc,
trồng và khai thác cây lâm nghiệp. Sản xuất bắt đầu có đầu t ở mức thấp, sản phẩm
hàng hoá trong vùng chủ yếu là: Chè, đậu, lạc, đại gia súc, gỗ.
1.1.1.3. Vựng ng bng
Là vùng tiếp giáp giữa đồi núi và dải ven biển, vùng này nằm ở hai bên Quốc lộ
8A và Quốc lộ 1A, bao gồm các xã vùng giữa các huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị xã
Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Chiếm 17,3% diện tích
đất tự nhiên, địa hình vùng này tơng đối bằng phẳng do quá trình tích tụ phù sa của các
sông và sản phẩm trên vỏ phong hoá các thành hệ trầm tích và đá xâm nhập, phun trào
có tuổi Pecmi thuộc kỷ Triat (P
2
-T).
7
Đây là vùng dân c đông đúc, sản xuất chủ yếu là cây lúa nớc, cây hoa màu, lạc,
đậu, chăn nuôi gia súc. Ngoài ra, còn có các nghề phụ trong hộ gia đình. Nhờ vị trí
thuận lợi, trong vùng có nhiều trung tâm kinh tế, có điều kiện giao lu thuận lợi nên sản
xuất phát triển, mức độ đầu t cho sản xuất ở mức cao hơn vùng đồi, trung du.
1.1.1.4. Vựng ven bin

Vùng này nằm phía Đông Quốc lộ 1A và chạy dọc theo bờ biển, bao gồm các
xã phía Đông của huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thị xã Hà
Tĩnh, Kỳ Anh và huyện Nghi Xuân. Chiếm 12,7% diện tích đất tự nhiên và chúng đợc
hình thành bởi các trầm tích đa nguồn gốc (trầm tích do gió, Aluvi biển và lục địa), các
trũng đợc lấp đầy bởi các trầm tích đầm phá hoặc phù sa biển và hình thành các dãy
đụn cát có độ cao khác nhau chạy dọc theo bờ biển. Ngoài ra còn có nhiều cửa sông,
cửa lạch tạo thành nhiều bãi triều ngập mặn. Một số vùng còn xuất hiện các quả đồi
riêng lẻ hay các dãy đồi lớn, là tàn d của hoạt động tân kiến tạo thuộc địa máng Trờng
Sơn.
Dân c trong vùng khá tập trung, nghề nghiệp chính là sản xuất nông nghiệp,
đánh bắt cá, nuôi trồng và chế biến thuỷ - hải sản. Cây trồng có cây lơng thực và cây
công nghiệp hàng năm nhng năng suất và sản lợng thấp.
1.1.2. Khớ hu, khớ tng
1.1.2.1. Ch nhit
Nhit trung bỡnh nm t 23,8
0
C. Nhit trung bỡnh thỏng nh nht t
17
0
C. Cỏc thỏng chu nh hng ca giú Tõy khụ núng, nhit trung bỡnh thỏng t
28,7 ữ 29,8
0
C vo thỏng VII.
Bng 1.1. Nhit khụng khớ trung bỡnh trờn khu vc tnh H Tnh
n v:
0
C
Thỏng
Trm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

H Tnh
17.9
18.
8
20.9 24.7 27.9 30.0 29.8 28.9 27.1 24.7 21.8 18.7
K Anh
18.1
19.
0
21.6 24.8 28.0 30.1 30.1 29.0 27.1 24.8 22.0 18.9
Hng
Khờ
18.0
19.
1
21.5 25.2 27.4 29.5 29.5 28.2 26.5 24.1 21.4 18.4
Hng
Sn
17.7
18.
9
21.2 24.7 27.5 29.0 29.3 28.3 26.4 24.3 21.2 18.1
Ngun:[Trung tõm khớ tng thy vn H Tnh]
8
Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí bình quân năm
Đơn vị:
0
C
Trạm Hương
Khê

2004 2005 2006 2007 2008 2009
Bình quân năm 24.6 24.9 25.4 25.0 26.2 25.6
Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009]
1.1.2.2. Chế độ mưa
Hà Tĩnh có lượng mưa năm khá phong phú, trung bình năm đạt từ 2.300 ÷
3.000mm. Những vùng mưa lớn như Kỳ Lạc (Kỳ Anh) lượng mưa đạt 3.220mm.
Những tâm mưa lớn thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ, Hoành Sơn có
năm lượng mưa năm đạt 4.586 mm năm 1978 ở Bàu Nước, 4.386mm tại Kỳ Anh năm
1990, 4.450 mm năm 1990 tại Kỳ Lạc.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng VIII tới tháng XI. Tuy nhiên tháng V, VI có mưa
Tiểu mãn gây ra lũ Tiểu mãn. Lượng mưa mùa mưa đạt 65 - 70% lượng mưa năm, còn
lại là mùa khô.
Bảng 1.3. Lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh
Đơn vị: mm
Tháng
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hà Tĩnh 95.0 59.5 62.2 78.4 173.5 154.2 99.0 248.9 462.5 829.4 300.9 152.0
Kỳ Anh 103.1 69.9 60.9 88.2 160.6 123.0 89.6 247.6 496.1 817.6 412.8 203.9
Hương
Khê
44.8 52.4 64.8 92.5 216.8 166.3 151.6 303.1 440.7 654.7 191.1 70.2
Hương
Sơn
48.0 49.6 63.6 104.1 219.0 113.5 144.1 252.2 368.6 508.5 163.9 63.0
Nguồn:[Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh]
Bảng 1.4. Lượng mưa bình quân năm
Đơn vị: mm
Trạm Hương
Khê

2004 2005 2006 2007 2008 2009
Bình quân năm 1924.3 1724.1 1966.5 3092.5 2647.2 2159.8
Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009]
9
1.1.2.3. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 85%. Độ ẩm thấp nhất xảy ra vào các
tháng có gió Tây khô nóng - tháng VII và đạt 70%. Độ ẩm cao nhất xảy ra vào các
tháng cuối mùa đông, khi có mưa phùn hoặc các tháng mùa mưa và đạt 90 ÷ 92%.
Bảng 1.5. Độ ẩm không khí bình quân năm
Đơn vị: %
Trạm Hương
Khê
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Bình quân năm 85.17 84 84 72 70 66
Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009]
1.1.2.4. Bốc hơi
Bốc hơi Piche trung bình năm đạt 800mm. Lượng bốc hơi lớn xảy ra vào tháng
VII với lượng bốc hơi trung bình tháng đạt từ 180 ÷ 200mm. Tháng II có lượng bốc
hơi nhỏ nhất đạt từ 27 ÷ 34mm.
Bảng 1.6. Lượng bốc hơi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Đơn vị: mm
Tháng

Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hà Tĩnh 33.9 27.6 37.9 55.1 94.4 127.7 137.1 100.8 66.9 55.1 52.6 44.9
Kỳ Anh 36.0 30.3 42.0 60.5 106.0 171.4 183.5 132.2 69.5 61.5 56.5 48.8
Hương
Khê
36.3 31.6 50.4 69.7 105.8 131.3 152.3 101.3 62.7 47.6 45.2 39.9

Hương
Sơn
33.6 30.4 47.1 64.9 107.2 177.1 181.7 125.9 70.8 43.9 41.0 36.9
Nguồn:[Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh]
1.1.2.5. Số giờ nắng
Số giờ nắng đạt từ 1.400 ÷ 1.600 giờ.
Bảng 1.7. Số giờ nắng bình quân các năm
Trạm Hương
Khê
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Bình quân năm 1240 1259 1299 1257 1085 1206
Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009]
1.1.2.6. Tốc độ gió
10
Tc giú trung bỡnh nm 1,7 m/s- 2,3 m/s . Tc giú ln nht khi cú bóo t
>40 m/s. Hng giú mựa ụng l hng ụng Bc, mựa khụ thnh hnh giú Tõy Nam
hoc giú ụng Nam.
1.1.3. c im thy vn, sụng ngũi
H Tnh cú h thng sụng ngũi khỏ dy c, nhng cú c im chung l chiu
di ngn, lu vc nh, dc nờn tc dũng chy ln, nht l v mựa ma l.
S phõn b dũng chy i vi cỏc sụng sui H Tnh theo mựa rừ rt, hu ht
cỏc con sụng chu nh hng ca ma l thng ngun, nhng vựng thp trng h
lu t thng b nhim mn do ch thu triu nh hng xu n sn xut, tuy
nhiờn cú th tn dng c im ny quy hoch phỏt trin vựng nuụi trng thu sn
nc l.
H Tnh cú ngun nc mt phong phỳ nh h thng sụng sui h p khỏ dy
c. Theo s liu ca chi cc Qun lý nc v Cụng trỡnh thu li: H Tnh cú 266 h
cha cú dung tớch tr trờn 600.10
6
m

3
, 282 trm bm cú tng lu lng 338.000m
3
/s,
15 p dõng tng lu lng c bn 6,9m
3
/s vi tr lng ny hin ti H Tnh ó phc
v ti c 47.737 ha/v. Tuy nhiờn vic s dng nc phc v cho sn xut nụng
nghip v sinh hot cũn b hn ch do b nhim mn h lu vo mựa khụ v l lt
mựa ma.
Nc ngm H Tnh tuy cha cú s liu iu tra ton din nhng qua cỏc s
liu ó thu thp c cho thy mc nụng sõu thay i ph thuc a hỡnh v lng
ma trong mựa. Thụng thng vựng ng bng ven bin cú mc nc ngm nụng,
min trung du v min nỳi nc ngm thng sõu v d b cn kit vo mựa khụ, nh
hng khụng nh n sinh hot ca nhõn dõn trong vựng. V cht lng nc H
Tnh nhỡn chung khỏ tt, thớch hp vi sinh trng v phỏt trin ca cõy trng cng
nh sinh hot. Riờng i vi vựng ng bng ven bin thng b nhim mn do thu
triu, gõy khú khn cho sn xut v i sng nhõn dõn, vỡ vy cn kim tra mn
nc sụng trc khi bm ti cho cõy trng.
c bit, H Tnh cú m nc khoỏng Sn Kim huyn Hng Sn, v trớ
thun li cnh ng Quc l 8 v gn ca khu Quc t Cu Treo rt cú iu kin
phỏt trin thnh mt khu du lch dng bnh.
1.1.4. Th nhng
Diện tích đất tự nhiên 6.055,64 km
2
trong đó diện tích đồi núi chiếm khoảng
75% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Cùng với việc gia tăng dân số, quỹ đất cũng
đợc khai thác sản xuất để đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, ở Hà Tĩnh có diện tích đất
nông nghiệp thấp, chỉ bằng 16% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Kết quả nghiên
11

cứu của viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã xác định đợc đất Hà Tĩnh có 9
nhóm (Major soil group)
Trong 9 nhóm: nhóm đất xám có diện tích lớn nhất: 361.980ha (59,77% diện
tích tự nhiên), nhóm phù sa có 94.934ha (15,68%), nhóm đất cát có 36.237ha (5,98%),
nhóm đất phèn có 10.733ha (1,77%), nhóm đất mặn có 5.593ha (0,92%), nhóm đất
glây có 13.446ha (2,22%), nhóm đất có tầng sét loang lổ có 2.775ha (0,46%), đất đá
tơi có 4.223ha (0,7%) và đất tầng mỏng có 29.393ha (4,85%).
Đất tỉnh Hà Tĩnh có độ dốc khá cao, diện tích đất <15
o
chiếm 37,72%
(228.406ha); 15-25
o
chiếm 11,20% (67.769ha); >25
o
chiếm 43,45% (26.313ha).
Hiện tại do nhiều lý do khác nhau: đặc điểm địa hình đất dốc, sử dụng đất
không đúng kỹ thuật, phơng thức canh tác lạc hậu, sử dụng không hợp lý hoá chất bảo
vệ thực vật, hiện tợng sụt lở đất hằng năm làm cho tài nguyên đất ngày càng suy
giảm cả về số lợng và chất lợng. Ngoài ra còn do trình độ quản lý, sử dụng đất, rừng
đầu nguồn, rừng phòng hộ còn yếu cùng với lợng ma lớn đã làm cho tài nguyên đất ở
Hà Tĩnh ngày càng bị bào mòn, rửa trôi thoái hoá dần.
1.2. KINH T - X HI
1.2.1. Dõn s v ngun lao ng
1.2.1.1. Dõn s
Dõn s tnh H Tnh tớnh n 31/12/2005 cú 1.289.058 ngi, chim 1,7% dõn
s c nc, trong ú dõn s nụng thụn chim 89,03%, (c nc l 74%). Dõn tc ch
yu sng ti H Tnh l ngi Kinh v mt dõn tc thiu s khỏc cựng nhúm vi ngi
Kinh l ngi Cht, Thỏi, Mng, Lo sng cỏc huyn: Hng Sn, V Quang,
Hng khờ vi khong vi ngn ngi sng min nỳi. c im dõn c trong tnh
phõn b khụng ng u: tp trung cao khu vc ng bng phớa ụng Bc v dc

ng H Chớ Minh dõn c rt tha tht.
Bờn cnh y, mt dõn s trờn a bn tnh H Tnh cú c im phõn b
khụng ng u. Trong khi TP. H Tnh cú mt dõn s 1389 ngi/ km
2
thỡ huyn
Hng Khờ mt dõn s ch cú 83 ngi trờn km
2
, V Quang 52 ngi trờn km
2
.
Mc dự vy, mt dõn s trung bỡnh ti õy l 214 ngi/km
2
, cao hn trung
bỡnh ton vựng Bc Trung b (203 ngi/km
2
) v thp hn trung bỡnh c nc (246
ngi/km
2
). V cỏc nhu cu v t , t xõy dng, t canh tỏc cõy lng thc, thc
phm trờn a bn tnh vỡ vy to nờn sc ộp rt mnh lờn ti nguyờn t.
1.2.1.2. Ngun lao ng
12
Số người trong độ tuổi lao động khoảng 702 nghìn người, chiếm 51,0% dân số.
Trong các ngành kinh tế là 511,5 ngàn người, nông - lâm nghiệp chiếm gần 83%;
công nghiệp - xây dựng 7%, còn lại khoảng 10,0% làm việc trong khu vực dịch vụ.
Năm 2005 tỷ lệ lao động thành thị không có việc làm 3,74%. Năm 2004 tỷ lệ
lao động qua đào tạo dưới mọi hình thức chỉ khoảng 20%, thấp hơn so trong bình cả
nước (25%).
Hình 1.2. Diễn biến tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn
1.2.2. Đặc điểm kinh tế

1.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn 2000-2005, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng công
nghiệp hóa, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Văn hóa xã hội phát
triển mạnh, an ninh trật tự được giữ vững. Đời sống nhân dân được nâng cao cả về vật
chất lẫn tinh thần.
Năm 2005, GDP tính theo giá hiện hành đạt 5.990,7 tỷ đồng, bằng 0,72% GDP
cả nước. Cao hơn trung bình cả nước, nhưng còn thấp hơn so với các tỉnh lân cận và
vùng Bắc Trung bộ.
Nhịp độ tăng GDP nông nghiệp khá cao và ổn định ở mức 4-5%. Trong thời kỳ
2000-2005, tổng sản phẩm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng, bình quân 4,70%/
năm, cao hơn so với trung bình cả nước (4,0%).
Công nghiệp và xây dựng đạt 14,74%/năm, đóng góp vào tăng GDP còn bị hạn
chế do quy mô công nghiệp còn nhỏ và hạn chế.
Khu vực dịch vụ cao hơn trung bình vùng Bắc Trung bộ và cả nước. Trong giai
đoạn 2000-2005, nhịp độ tăng dịch vụ đạt 9,32%/năm.
1.2.2.1. Hiện trạng các ngành kinh tế
13
a. Nông nghiệp
Trong những năm qua nông nghiệp là ngành sản xuất chính, góp phần ổn định
đời sống nhân dân trong tỉnh. Năm 2005, GDP nông nghiệp là 2032 tỷ đồng, chiếm
45,9% tổng GDP cả tỉnh, gấp 2,32 lần năm 1995, nhưng còn thấp hơn so với chỉ tiêu
này của cả nước (3,11 lần)
Trong giai đoạn 2001-2005, sản lượng lương thực tăng trên 10%, do tăng diện
tích gieo trồng (tăng vụ) và tăng năng suất cây trồng. Trong đó tăng sản lượng xấp xỉ
5%. Trong cùng thời kỳ, sản lượng cây công nghiệp tăng khá cao, nhưng chủ yếu do
tăng diện tích gieo trồng.
Để đảm bảo tăng giá trị sản xuất ổn định như thời gian qua, cần xây dựng một
số hồ chứa nước đa tác dụng, đồng thời cần áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật sinh
học vào trồng trọt và chăn nuôi trên diện rộng.
b. Thuỷ sản

Hà Tĩnh là tỉnh có ngư trường rộng với 137 km bờ biển, có điều kiện khá thuận
lợi cho phát triển thuỷ sản trong những năm gần đây. Nhưng có những hạn chế như
bão, lũ, nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, suất đầu tư cho nuôi trồng và đánh bắt xa bờ
lớn.
Nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh phát triển khá cân đối từ nâng cấp cơ sở hạ tầng
nuôi trồng như hồ ao, đến phát triển các cơ sở cung cấp con giống.
Diện tích nuôi trồng năm 2004 là 5.400 ha, trong đó nước ngọt 2630 ha; nước
lợ 2.770 ha.
Hiện có 3 trại giống cá cấp 1 và nhiều trại giống cấp 2, 5 trại giống tôm. Năm
2005 chế biến xuất khẩu thuỷ sản đạt 3.600 tấn. Ngoài ra còn có các cơ sở chế biến
nước mắm phục vụ tiêu dùng nội địa.
c. Lâm nghiệp
Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng phát triển lâm nghiệp, trên cơ sở tái trồng rừng ở
những nơi đã khai thác gỗ chỉ còn trảng cỏ và cây bụi. Trong những năm qua, các dự
án trồng rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến được thực hiện tốt, góp phần đưa
độ che phủ của rừng tăng nhanh từ 38% năm 2001 lên 43,5% năm 2005, nhưng đóng
góp của ngành vào tăng trưởng kinh tế còn thấp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2005
đạt 183,4 tỷ đồng, trong đó dịch vụ lâm nghiệp là 37,6 tỷ đồng, trồng và nuôi rừng:
29,7 tỷ đồng, khai thác gỗ và lâm sản đạt gần 15 tỷ đồng.
- Kinh tế trang trại nông lâm kết hợp: Hiện nay đã có hơn 1.300 trang trại với
tổng diện tích 12.000 ha chủ yếu là trồng, khoanh nuôi rừng, trồng cây ăn quả và chăn
nuôi. Doanh thu từ trang trại chưa nhiều, đạt khoảng 9-10 tỷ đồng, thu hút được 8.700
14
lao động nhưng còn thấp so với tiềm năng. Số trang trại hoạt động có hiệu quả còn ít.
Hiện chỉ có 23 trang trại đạt tiêu chuẩn theo quy định của bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.
- Chế biến lâm sản: Bao gồm khai thác chế biến nhựa thông và các cơ sở chế
biến lâm sản. Rừng thông cấp tuổi V và IV vào khoảng hơn 9.000 ha, hàng năm cho
hơn 4.000 tấn nhựa. Có khoảng 200 cơ sở chế biến lâm sản, chủ yếu là xẻ gỗ xây dựng
và đóng đồ mộc dân dụng. Các ngành này tăng trưởng chậm do thiếu nguyên liệu

(nguồn nguyên liệu chủ yếu là gỗ lậu).
d. Diêm nghiệp
Diêm nghiệp là ngành truyền thống của tỉnh, nhưng hiệu quả sản xuất kinh
doanh thấp. Diêm nghiệp được tập trung sản xuất ở 4 huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên,
Kỳ Anh và Nghi Xuân với sản lượng muối hàng năm đạt 26.000 tấn, trong đó muối i
ốt 13.000 tấn. Có 4.000 hộ với hơn 8.000 lao động làm diêm nghiệp. Do làm muối thủ
công năng suất thấp, đời sống của người làm muối còn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đói
nghèo của vùng làm muối chiếm 17% (theo tiêu chuẩn cũ), cao hơn mức trung bình
của tỉnh.
e. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh có hai đặc điểm nổi bật:
(1) Công nghiệp và TTCN của tỉnh còn nhỏ bé đang trong giai đoạn bắt đầu
phát triển. Năm 2005, trên địa bàn của tỉnh có 12.122 cơ sở sản công nghiệp, giải
quyết việc làm thường xuyên cho 28,5 nghìn lao động, bằng 3,9% tổng số lao động
đang làm việc trong các ngành kinh tế cả tỉnh.
(2) Trong thời kỳ 1996-2005, giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp tăng khá cao, đạt 14,7%/năm theo xu hướng tăng dần.
Năm 2005 giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến đạt 1081 tỷ đồng, trong
đó sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm 34,3%, sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản
chiếm 16,9%, sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại chiếm 16,4%, sản xuất đồ gia
dụng và bàn ghế chiếm 10,9%, các sản phẩm khác chiếm tỷ trọng nhỏ.
Về mạng lưới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh bố trí khá hợp lý, đảm
bảo chi phí quy đổi thấp, trên cơ sở khai thác lợi thế về tài nguyên, gần nguồn nguyên
liệu, gần nơi tiêu thụ, và ở những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển, như nhà máy gạch
Tuynen đã bố trí ở khu mỏ đất sét. Tuy vậy bố trí không gian còn bộc lộ một số hạn
chế: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp xen kẽ trong dân vừa gây ô nhiễm môi trường vừa
khó quản lý về chất lượng và tài chính. Vì vậy trong các năm tới, cần xem xét bố trí
nhà máy trong các khu công nghiệp đã được hình thành.
15
f. Thương mại

Thương mại đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, mặc dù sản
xuất hàng hoá chậm phát triển và sức mua của dân cư còn thấp, số cơ sở và lao động
tham gia làm dịch vụ ngày một tăng, nhưng chủ yếu ở thị xã, thị trấn và một số xã
vùng ven đô thị.
Các trung tâm thương mại của tỉnh đang trong quá trình hình thành, mạng lưới
chợ nông thôn khá phát triển, đảm bảo được nhu cầu trao đổi hàng hóa của người dân.
Năm 2000 có 16.548 lao động làm thương mại dịch vụ, bằng 2,86% tổng số lao động
toàn tỉnh. Năm 2005 có khoảng 31.542 lao động, bằng 5,56% tổng số lao động đang
làm việc trong các ngành kinh tế.
g. Du lịch
Trên địa bàn Hà Tĩnh đã hình thành một số điểm du lịch có ý nghĩa Quốc gia và
Quốc tế như khu lưu niệm Nguyễn Du, khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang và nhiều
điểm du lịch khác có ý nghĩa vùng và địa phương.
Cơ sở hạ tầng du lịch ngày càng được hoàn thiện, số nhà nghỉ, khách sạn, nhà
hàng ở các khu du lịch tăng về số lượng và chất lượng. Tuy vậy, tỷ lệ lao động và cán
bộ có trình độ nghiệp vụ du lịch còn thấp, công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, trật tự
an toàn tại các khu du lịch còn nhiền bất cập. Đặc biệt là hệ thống thu gom, chứa và xử
lý sơ bộ chất thải tại các điểm du lịch còn chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh sạch sẽ, nhiều
nơi còn thiếu.
1.2.3. Cơ sở hạ tầng
1.2.3.1. Giao thông
Đường bộ:
Hà Tĩnh có 4 đường Quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ với tổng chiều
dài 387 km. Nếu tính cả giao thông nông thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn
tỉnh là 2.917 km.
Tuy đạt được những thành tựu nêu trên, nhưng hiện nay 80% đường bộ được
đánh giá vào loại xấu và rất xấu, nhiều đoạn đường bị ngập trong mùa mưa. Hệ thống
cầu, ngầm còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng.
Đường sắt:
16

Đường sắt đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 70 km (qua Đức Thọ, Vũ Quang,
Hương Khê). Trên tuyến đường sắt có 11 ga, trong đó cá hai ga hàng hóa là Hương
Phố và Phúc Trạch, góp phần trao đổi hàng hóa thuận lợi cho các điểm dân cư lân cận.
1.2.3.2. Thủy lợi
Các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đã được chú trọng đầu tư
xây dựng, đang bước vào thời kỳ phát huy tác dụng. Tuy vậy, do điều kiện địa hình
chia cắt, đất dốc, thuỷ lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước trong nông
nghiệp, thiếu nước khá trầm trọng vào các tháng gió Tây nam hoạt động mạnh ảnh
hưởng đến năng suất cây trồng.
1.2.3.3. Hệ thống giáo dục và đào tạo
Hà Tĩnh là một trong các tỉnh có hệ thống giáo dục phổ thông phát triển nếu so
với cùng mặt bằng mức sống. Hệ thống giáo dục đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
học tập trong tỉnh. Đến năm 2005 tỉnh có 1 trường cao đẳng sư phạm, 4 trường trung
học chuyên nghiệp, 1 trường dân tộc nội trú
1.2.3.4. Cơ sở hạ tầng trong Y tế
Mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe phát triển khá hoàn chỉnh, từ tỉnh xuống xã,
đáp ứng được nhu cầu chữa trị bệnh cho nhân dân trong tỉnh. Đội ngũ cán bộ y tế được
tăng cường, năm 2005 bình quân 4,29 bác sỹ/1 vạn dân. Hiện nay, 34,8% số xã có bác
sỹ, với trên 700 cán bộ y tế đang công tác tại các thôn bản.
Cơ sở vật chất ngành y tế được củng cố. Toàn tỉnh có 3.521 giường bệnh, trong
đó số giường bệnh viện là 1890 giường, bằng 53,6% tổng số giường. Bệnh viện đa
khoa tỉnh được xây dựng mới với 450 giường bệnh, có đầy đủ các khoa từ lâm sàng
đến cận lâm sàng, trang thiết bị ngày một đầy đủ và hiện đại hơn.
Tuy vậy, ngành y tế tỉnh cần phải nâng cấp các cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu
khám chữa bệnh đang xuống cấp, đầu tư máy móc, thuốc men, đào tạo dược sỹ, bác sỹ
(cấp một) giỏi của một số chuyên khoa thiếu như sản, chụp cắt lớp.
1.2.3.5. Bưu chính viễn thông
Bưu chính viễn thông trong thời kỳ 1996-2005 đã có bước phát triển tích cực,
tăng cả về số lượng và chất lượng dịch vụ. Năm 2004 số máy điện thoại là 3,2
máy/100 dân, cao hơn 10 lần so với năm 1995. Số bưu cục bình quân km2 là 1,1 cao

hơn trung bình toàn vùng. Đây là sự phát triển tích cực, tuy nhiên, mật độ sử dụng điện
thoại trên toàn tỉnh vẫn ở mức thấp so với trung bình toàn vùng Bắc Trung bộ và phân
bố không đồng đều.
Xây dựng cơ sở hạ tầng đã đạt được nhiều thành tựu, song còn bộc lộ một số
hạn chế chủ yếu như: Đầu tư xây dựng còn dàn trải. Huy động nội lực trong dân còn
17
hạn chế do thu nhập của nhân dân còn thấp. Với cơ chế đầu tư như hiện nay, tỉnh thiếu
chủ động. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước còn thấp. Các dự án đầu tư nhỏ, thiếu
các dự án đầu tư lớn có đủ khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
18
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI DO NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG BÃO
Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
2.1. NƯỚC DÂNG DO BÃO
Nước dâng do bão (NDDB) là hiện tượng mực nước biển dâng cao hơn mức
bình thường (mực nước thủy triều) dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khi có
bão. Ở những vùng có biên độ thủy triều lớn, người ta còn gọi hiện tượng nước dâng
do bão là thủy triều bão.
Sự dâng mực nước thời đoạn ngắn trong thời gian có bão (áp thấp nhiệt đới) là
để phản ứng với trường áp suất và trường ứng suất gió bão trên mặt biển. Nước dâng
do bão xảy ra trong thời kỳ triều cường là một trong những nguyên nhân chính gây ra
thiệt hại lớn về người và của tại các khu vực bão đổ bộ và vùng lân cận. Nước dâng
hay hạ do bão là hiện tượng tự nhiên nguy hiểm nhưng người ta quan tâm đến nước
dâng vì nó quyết định đến quy mô công trình.
Trị số nước dâng do bão nói chung và trị số nước dâng cực đại do bão gây ra
nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cường độ gió bão, hướng gió bão tác động, tốc
độ di chuyển của bão, mức độ giảm khí áp ở tâm bão, độ sâu vùng biển bão tới…
Hiện tượng NDDB được gây nên khi một cơn bão di chuyển hướng vào bờ tạo
ra dồn nước tại bờ biển. NDDB là sự dâng cao của bề mặt nước biển trên mực nước
nền do tác động của gió và áp suất của bão. NDDB thường xảy ra trên một đoạn bờ

biển khoảng 100 dặm hoặc hơn. Ngoài khơi, mực nước tại tâm bão dâng do sự giảm áp
suất tại tâm. Mực nước tại tâm bão dâng theo quy luật khi áp suất giảm 1 mb thì mực
nước dâng 1 cm. Ở vùng tâm bão khí áp thường giảm xuống còn khoảng 980 – 950
mb. Diễn biến khí áp ở thời tiết bão có quy luật chung: giảm dần từ vùng rìa vào vùng
tâm bão. Tâm bão là nơi có trị số khí áp nhỏ nhất.
Khi bão đổ bộ vào bờ thì thủy triều, địa hình bờ, địa hình đáy, sự quay của trái
đất, bán kính gió cực đại, tốc độ di chuyển của bão, mưa, dòng chảy sông đều là những
yếu tố quan trọng quyết định độ dâng của mực nước. Quá trình nước dâng thuộc dạng
thời đoạn ngắn, nhưng bản chất của nó là sự truyền sóng dài.
Trị số nước dâng do bão gây ra ở ven bờ lúc bão đổ bộ phụ thuộc chủ yếu vào
tốc độ, hướng gió bão. Với cùng những điều kiện như nhau nhưng ngay trước khi đổ
bộ, bão di chuyển với những tốc độ nhanh chậm khác nhau sẽ gây ra những trị số nước
dâng cực đại lúc bão đổ bộ khác nhau. Độ sâu vùng nước, hình thái bờ biển, dòng chảy
biển, lượng nước từ bờ chảy ra cũng là những yếu tố ảnh hưởng không ít tới sự biến
động trị số nước dâng khi có bão.
19
Một số cơ chế gây nên hiện tượng nước dâng trong bão
Gió thổi trên bề mặt biển gây nên ứng suất gió theo phương ngang tạo ra dòng
chảy mặt theo hướng chung của gió. Dòng chảy trên mặt cũng tạo nên cả dòng chảy ở
lớp nước dưới mặt. Độ sâu của lớp dòng chảy này được xác định tùy thuộc vào địa
hình và cường độ di chuyển về phía trước của bão. Ví dụ một cơn bão có cường độ
vừa phải di chuyển với tốc độ nhanh thì chỉ tạo được dòng chảy có chiều dày khoảng
hơn 30 m, trong khi cũng một cơn bão như vậy nhưng di chuyển với tốc độ chậm có
thể tạo ra dòng chảy sâu tới gần 100 m. Dòng chảy khi cơn bão tiếp cận gần bờ sẽ làm
cho mực nước gần bờ tăng. Một thềm lục địa rộng có độ dốc vừa phải sẽ là điều kiện
thuận lợi cho sự hình thành NDDB mức độ lớn.
Sóng vỡ gần bờ cũng vận chuyển một lượng nước về phía bờ. Trong cơn bão
khi có sự gia tăng chiều cao và độ dốc của sóng ở gần bờ thì lượng nước được vận
chuyển vào bờ có tốc độ nhanh hơn khi nó chảy ra phía biển, đây cũng là yếu tố làm
gia tăng hơn nữa mực nước dọc bờ biển.

Như đã đề cập ở trên, độ lớn của mực nước dâng trong một vùng biển tùy thuộc
vào các tham số khí tượng của cơn bão cũng như các đặc trưng của vùng biển. Các
thông số của bão bao gồm cường độ bão được đo bằng áp suất tại tâm bão và tốc độ
gió lớn nhất của bão, đường đi của bão, tốc độ di chuyển và bán kính gió cực đại (kích
cỡ của bão). Bán kính gió cực đại là khoảng cách tính từ tâm bão đến vị trí có tốc độ
gió lớn nhất, bán kính này có thể biến đổi từ 10 km đến 80 km. Do trường gió có chiều
quay ngược kim đồng hồ ở bán cầu Bắc nên mực nước dâng cao nhất đo được thường
xuất hiện ở phía bên phải so với hướng di chuyển của bão tại vị trí xấp xỉ bằng bán
kính gió cực đại.
Nguy hại từ nước biển dâng do bão: Ngoài sức tấn công bằng gió mạnh và mưa
to thì bão còn gây ra hiện tượng nước biển dâng tại các vùng ven biển thuộc khu vực
chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và ATNĐ. Đặc biệt nguy hiểm là trường hợp bão đổ
bộ vào đất liền đúng thời điểm triều cường. Tổng độ cao nước dâng do bão và triều
cường có thể lên đến 5-7 m ở ven biển Bắc Bộ và 3-5 m ở ven biển Trung Bộ. Mực
nước đó làm nền cho những con sóng cao từ 5-8 m, có khả năng hủy diệt tất cả những
gì tồn tại ở nơi chúng tràn qua. Vì vậy bão đổ bộ vào bờ lúc triều cường là cực kì nguy
hiểm, ngược lại khi bão đổ bộ vào bờ lúc triều kém thì mức độ nguy hiểm về nước
dâng giảm đi.
Mực nước biển dâng do bão lớn nhất thường xuất hiện ở vùng ven biển phía
bắc tâm bão lúc bão đổ bộ, cách tâm bão khoảng 30-58 km. Phạm vi xảy ra nước biển
dâng có thể trải dài đến vài trăm km và chủ yếu về phía Bắc tâm bão. Độ cao mực
20
nước biển dâng khi bão đổ bộ đến được tính toán và thông báo cụ thể trong các bản tin
cảnh báo bão trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2.2. THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO Ở VIỆT NAM
VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Nước dâng do bão là thiên tai chủ yếu ở vùng ven biển, chúng thường gây ra
những tổn thất lớn về người và tài sản.
2.2.1. Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão trên thế giới
Trên thế giới, dọc theo bờ biển Bangladesh, những cơn bão và nước dâng kèm

theo vào các năm 1876, 1891, 1970, 1991 đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn
người và chúng được so sánh tương đương với thảm họa sóng thần năm 2004. Cơn bão
Katrina đổ bộ vào thành phố New Orleans bang Lousiana - Mỹ ngày 29/8/2005 với
sức gió trên 140 dặm/giờ (~225 km/h), đã phá hỏng hệ thống đê bảo vệ và gây nước
dâng 6 m, khoảng 1000 người chết và mất tích chủ yếu là vì NDDB, thiệt hại khoảng
81.2 tỷ USD. Tại khu vực Đông Nam Á, cơn bão Nargis đổ bộ vào Myanma ngày
2/5/2008 làm hơn 100.000 người chết và mất tích, thiệt hại ước tính khoảng 10.0 tỷ
USD và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cư dân vùng bão đổ bộ cũng như
môi trường xung quanh. Các khu vực khác trên thế giới như khu vực Đông - Bắc Á,
vùng biển Caribe cũng chịu nhiều thiệt hại bởi NDDB gây ra, trong đó nước dâng cao
nhất đo được tại Triều Tiên cũng tới 5,2 m.
Hầu hết những bờ biển trên thế giới bị ảnh hưởng của NDDB - những nơi thỉnh
thoảng hoặc thường xuyên có các cơn bão mạnh đi qua. Bão gây ra nước dâng dọc
theo bờ biển phía Đông của Bắc Mỹ, Vịnh Mexico, Hawai, Mexico, biển Ca ri bê, vịnh
Bengal, biển Ả rập, phía Đông và Tây Nam Ấn Độ dương, phía Tây Thái Bình dương,
bờ biển Australia, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines, Myanmar, Việt
Nam và Thái Lan. Nước dâng được gây nên bởi hoạt động của siêu bão thường ở dọc
bờ Đông của Canada, vùng Hồ lớn, biển Địa Trung Hải và vùng biển Bắc. Như vậy,
nguy cơ do NDDB mang tính toàn cầu, mặc dù nó không xuất hiện trên toàn bộ thế
giới nhưng tác động của nó ảnh hưởng đến một tỷ lệ lớn dân số và các trung tâm đô thị
và thương mại lớn.
2.2.2. Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão ở Việt Nam
Tại Việt Nam nước dâng đã ghi được trong cơn bão DAN 1989 là 3,6m. Trong
lịch sử:
- Trong năm 2005 có 4 cơn bão gây nước dâng cao thì 2 cơn (bão số 2 - Washi
và bão số 7 - Damrey) xảy ra đúng vào lúc triều cường nên thiệt hại do 2 cơn bão này
tại các tỉnh Hải Phòng và Nam Định rất lớn.
21
- Năm 1881 ở Hải Phòng trận nước dâng rất lớn làm nhiều người chết (có con
số đưa ra là khoảng 300.000 người)

- Năm 1904 bão gây nước dâng lớn ở Mỹ Tho làm chết 5.000 người.
- Năm 1955 ở Hải Phòng, 1982 ở Nghệ Tĩnh, 1990 và 1996 ở Hải Phòng làm
nước tràn qua đê, gây ngập lụt, phá huỷ cầu cống, ruộng lúa và các công trình khác.
- Năm 1985 cơn bão Cecil ở Huế-Bình Trị Thiên cũ, dâng nước, làm chết gần
1000 người,
- Năm 1989 nước dâng bão làm chết 352 người, mất tích 600 người.
- Năm 1990 nước dâng bão làm chết 356 người.
22
CHƯƠNG 3.
ĐẶC ĐIỂM NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ
TĨNH
3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN KHU VỰC TỈNH HÀ TĨNH
3.1.1. Bão và ATNĐ và thiên tai do bão và ATNĐ
Bão là hiện tượng đặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất mạnh, có thể đánh đắm tàu
thuyền, làm đổ nhà cửa; mưa rất lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng, có khi trở thành thảm
hoạ. Ở nước ta mùa bão hàng năm vào tháng 6 - 11, nhiều nhất vào tháng 7 - 10.
Hàng năm số cơn bão đổ bộ vào vùng biển Hà Tĩnh chiếm khoảng 32% tổng số
bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ và ảnh hưởng đến nước ta, trung bình có khoảng 0.7
cơn/10 vĩ tuyến. Hầu hết những cơn bão đổ bộ vào vùng này có hướng vuông góc với
bờ, trừ những cơn diễn biến phức tạp chuyển động dọc theo bờ từ nam lên bắc và
ngược lại cũng có cơn vào gần bờ chuyển hướng và đi từ bắc xuống nam.
Theo số liệu thống kê bão từ năm 1961 đến năm 2008 thì ở vùng biển tỉnh Hà
Tĩnh có tới 18 cơn bão, chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9 và 10. Trong đó thì cơn
bão có tên quốc tế là ROSE đổ bộ vào vùng ven biển vào tháng 8 năm 1968 là một cơn
bão mạnh nhất (cấp 13). Ngoài ra có 4 cơn bão mạnh cấp 12, có tên quốc tế là KIM (7/
1971), ANITA (7/1973), BRIAN (10/ 1989) và BECKY (8/1990). Hình 3.1 thống kê
các cơn bão đổ bộ vào vùng biển Hà Tĩnh từ năm 1961 đến năm 2008.
Hình 3.3. Thống kê các cơn bão đổ bộ vào vùng biển Hà Tĩnh từ năm 1961 – 2008
Nguồn:[ TT KTTV QG, ]
23

Bảng 3.8. Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi vào tỉnh Hà Tĩnh
TT Năm Tên bão Ngày
đổ bộ
Hướng tốc độ gió mạnh nhất (m/s)
Tp Hà Tĩnh Kỳ Anh
Hướng
Tốc
Ngày
Hướng
Tốc
Ngày
Quốc tế Việt nam
1 1981
2 1982
3 1983
4 1984
5 1985 ATNĐ 10/9 NW 4 10/9 NE 8 9/9
6 1986
7 1987
8 1988
9 1989 DAN 13/10 NW 40 10,11/10 WSW 40 13/10
10 1990 BECKY 29/8 N 40 29/8 NE 54 30/8
11 1991 FRED 17/8 N 34 17/8 NNW 46 17/8
12 1992 ATNĐ 20/9 N 12 20/9 SW 14 20/9
13 1993
14 1994
15 1995
16 1996 ATNĐ 14/9 N 20 14/9 N 13 14/9
17 1996 Bão số 6 22/9 W 22 22/9 WSW 19 22/9
18 1997

19 1998
20 1999
21 2000 Bão số 4 10/9 WSW 15 10/9 WSW 17 10/9
22 2001 Bão số 5 10/8 WNW 21 10/8 WNW 25 10/8
23 2002
24 2003
25 2004
26 2005
27 2006 Bão số 5 25/9 WNW 19 25/9 WNW 19 25/9
28 2007 TORAJI Bão số 2 7/8 NW 16 7/8 NW 23 7/8
29 2008 MEKK
HALA
Bão số 7 30/9 NW 16 30/9 ENE 32 30/9
30 2008 ATNĐ 15/10 SW 12 15/10 WNW 9 15/10
31 2009
32 2010
Nguồn:[Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh]
Chú giải: N là bắc; S là nam; E là đông; W là tây. Đơn vị tính tốc độ (V
max
) là m/s.
Những năm không có số liệu là những năm không có bão hoặc ATNĐ đổ bộ vào khu vực Hà
Tĩnh.
Bão đổ bộ vào gây thiệt hại rất lớn cho tỉnh Hà Tĩnh điển hình là cơn bão số 5
năm 2007 hay còn có tên là bão Lekina.
24

×