Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nghiên cứu việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh ở bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 11 trang )

Phần I:
Mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
Đảng ta, dân tộc ta coi trọng sự nghiệp giáo dục - đào tạo là sự nghiệp
cách mạng cực kỳ quan trọng, Nghị quyết TW II khoá VIII đã khẳng định: "Giáo
dục là quốc sách hàng đầu", về ngành giáo dục làm nhiệm vụ hết sự vẻ vang. Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Những lớp ngời có
đức, có tài, có sức khoẻ để góp phần xây dựng nớc nhà nh lời Bác dạy trong th gửi
học sinh nhân ngày khai trờng năm 1945: "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp
hay không, dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai với các cờng quốc năm châu hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu...". Vì vậy giáo
dục - đào tạo là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Giáo dục phổ thông, trong đó giáo dục ở bậc THCS có một vị trí hết sức
quan trọng, bởi vì hết bậc tiểu học học sinh bớc sáng một giai đoạn mới, có nhiều
thay đổi về môi trờng: Thầy, cô mới và đợc nhiều thầy, cô dạy trong một buổi học.
Phơng pháp dạy cũng khác hơn so với bậc tiểu học. Tâm lý của các em cũng có sự
thay đổi, các em đang tập làm ngời lớn, muốn bắt chớc ngời lớn. Chính vì vậy giáo
viên phải nắm đợc tâm lý học sinh và có phơng pháp giáo dục phù hợp để vừa
truyền thụ kiến thức cho các em, vừa có tác dụng giáo dục hình thành nhân sách
cho các em qua mỗi bài học, mỗi tiết dạy. Nghị quyết TWII khoá VIII đã nêu
"giáo viên là nhân tốt quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh".
Sản phẩm của giáo dục là con ngời có đủ trình độ và năng lực để trinh phục và cải
tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ con ngời và cải tạo xã hội ngày càng
tốt đẹp hơn.
Năng lực của ngời thầy có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học. năng
lực con ngời trong lĩnh vực giáo dục quyết định giá trị nhân sách của lớp ngời đợc
giáo dục. Ngời thầy quyết định chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục, lao
động sáng tạo của nghề dạy học là yếu tố quan trọng nhất trong sự cấu thành chất
lợng của tay nghề thầy giáo, cô giáo. Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục - đào tạo. Mỗi giáo viên đều phải xác định đợc vai trò và nhiệm


vụ của mình. Nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng tự học, tự bồi dỡng để
nâng cao năng lực, để góp phần mình vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo, để đào tạo
ra những lớp ngời có đủ đức, đủ tài, có sức khoẻ để nối gót những lớp ngời đi trớc
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Vì vậy cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên nói
chung và giáo viên bậc THCS nói riêng, trớc hết là những ngời có đạo đức, trình
độ và năng lực. Đó là nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngành giáo dục - đào tạo.
Các cấp, các ngành đặc biệt là ngành giáo dục đã có những chủ trơng, bện
pháp để nâng cao trình độ, năng lực của giáo viên bằng nhiều hình thức nh việc
mở các lớp tại chức để nâng cao trình độ, tổ chức các lớp bồi dỡng chính trị, bồi d-
ỡng về phơng pháp dạy học... vào dịp hè để nâng cao nhận thức chính trị, xã hội,
nâng cao tay nghề cho giáo viên, đáp ứng đợc nhu cầu của công tác giáo dục, đào
tạo ra đợc những lớp ngời đáp ứng đợc với thời kỳ đổi mới hiện nay, công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Là một cán bộ quản lý trờng học, việc giáo dục học sinh phát triển toàn
diện tôi thờng xuyên quan tâm. Với vốn kiến thức đã đợc học trong trờng s phạm,
về tâm lý lứa tuổi ở bậc THCS và nhiều năm đợc trực tiếp giảng dạy đối tợng học
sinh này. Chính vì vậy tôi đặc biệt chú ý nghiên cứu việc hình thành và phát triển
nhân sách học sinh ở bậc THCS.
II- Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hình thành nhân cách XHCN cho học
sinh THCS. Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng. Từ thực
tiễn quá trình công tác của bản thân trong việc quản lý nhà trờng đồng thời học tập
kinh nghiệm các trờng bạn. Qua nghe báo cáo kinh nghiệm của các trờng tiên tiến
để đúc rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lợng toàn diện nói
chung và việc phát triển nhân cách cho học sinh nói riêng.
III- Thời gian nghiên cứu:
Việc giáo dục phát triển nhân sách cho con ngời cần phải có thời gian th-
ờng xuyên và liên tục. Chính vì vậy việc hình thành nhân cách cho học sinh bậc
THCS cần phải đợc tiến hành liên tục trong 4 năm, theo khoá học tôi đã đi sâu
nghiên cứu đề tài này và đánh giá kết quả qua 4 khoá học sinh học và tốt nghiệp

THCS.
2
IV- Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu một số giải pháp trong việc hình thành nhân sách cho học
sinh THCS.
- Tìm hiểu thực trạng công tác thực hiện việc hình thành nhân sách cho
học sinh THCS trong phạm vi trờng của mình.
- Hệ thống một số biện pháp thực hiện có hiệu quả trong việc hình thành
nhân cách cho học sinh THCS.
V- Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu qua thực tiễn chỉ đạo việc hình thành nhân cách cho học sinh
THCS của trờng mình và học tập các trờng tiên tiến.
- Tổng kết kinh nghiệm chỉ đạo của Phòng giáo dục, Sở giáo dục - đào tạo
về các giải pháp hình thành nhân cách cho học sinh THCS.
- Nghiên cứu qua lý luận bài giảng của các lớp học cán bộ quản lý giáo
dục - đào tạo.
Phần II : Nội dung
Ch ơng I:
Cơ sở lý luận
><><><
I- Vị trí và tầm quan trọng của giáo dục:
Giáo dục - đào tạo có một tầm quan trọng đặc biệt, bởi giáo dục - đào tạo
làm ra sản phẩm là con ngời có tri thức để xây dựng và bảo vệ đất nớc. Khi đất nớc
mới đợc giải phóng Bác Hồ đã kêu gọi: "diệt giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm".
Ngày nay Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn làm theo lời dạy của Ngời. Xoá đói giảm
nghèo, đối với giáo dục đã phổ cập giáo dục trên toàn quốc, tiến tới phấn đấu phổ
cập ở các bậc học cao hơn. Làm đợc điều đó ngành GD - ĐT giữ một vai trò quan
trọng "sự nghiệp GD-ĐT, khoa học văn hoá nhằm phát huy nhân tố con ngời và vì
con ngời trong sự nghiệp xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc. Mặc khác khoa học
giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ

Tổ quốc, là động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, vơn lên trình độ
tiên tiến của thế giới (Nghị quyết đại hội TWII khoá VII).
3
Đảng ta luôn luôn chú ý đến việc phát triển sự nghiệp GD - ĐT, xác định
vai trò và nhiệm vụ của ngành GD - ĐT, Nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu rõ:
"Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của ngành giáo dục là nhiệm vụ xây dựng những
con ngời và thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức
trong sáng, có ý chí kiên cờng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa".
Đất nớc ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của
nhân loại, bảo vệ và phát huy những tiềm năng của dân tộc và của con ngời Việt
Nam. Vì vậy con ngời Việt Nam cần có tri thức, có ý thức cộng đồng và phát huy
tính tích cực của cá nhân, luôn làm chủ những tri thức khoa học và công nghệ hiện
đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có ý
thức tổ chức kỷ luật cao, có sức khoẻ để kế thừa xây dựng CNXH. Vì vậy ngành
GD - ĐT cần xác định đợc nhiệm vụ quan trọng của mình, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó để đáp ứng đợc thời kỳ công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc.
II- Vai trò của công tác dạy và học:
Hoạt động của ngành giáo dục là một hoạt động vô cùng rộng lớn, con ng-
ời là sản phẩm của GD - ĐT. Nhân tố con ngời quyết định sự phát triển của giáo
dục, của xã hội, của đất nớc. Để làm tốt công tác GD - ĐT, quản lý giáo dục có
tính chất quyết định đến hiệu quả của giáo dục, nhng công tác quản lý giáo dục lại
vô cùng khó khăn và phức tạp. Chính vì vậy giáo dục phải có sự phối kết hợp giữa
3 môi trờng: Gia đình - nhà trờng và xã hội thì mới có thể nâng cao đợc chất lợng
giáo dục.
Thực tế cho thấy rằng nhà trờng muốn làm tốt nhiệm vụ giáo dục thì phải
có đội ngũ giáo viên có đủ năng lực và trình độ, phối hợp với các ban ngành, các
tổ chức chính trị xã hội của đất nớc. Năng lực của đội ngũ, điều kiện của cơ sở vật
chất phục vụ cho dạy và học và các trang thiết bị, đồ dùng dạy học khác có đáp

ứng đợc cho việc dạy và học hay không. Mục tiêu, nhiệm vụ GD-ĐT thực hiện đợc
đến mức độ nào, chính là nhờ một phần lớn vào năng lực, trình độ khoa học của
ngời quản lý. Nh triết học Mác - LêNin đã khẳng định: "Vai trò to lớn của cá nhân
trong tập thể". Vì vậy xây dựng đội ngũ giáo viên trong giáo dục hết sức quan
trọng trong quá trình dạy học. Phòng giáo dục chỉ đạo các trờng phổ thông, các tr-
4
ờng học là những đơn vị độc lập trong hệ thống GD-ĐT. Song nội dung, mục tiêu,
phơng pháp đều thống nhất. Do đó chất lợng giáo dục ở ngành học phổ thông nói
chung, ở bậc THCS nói riêng có một vai trò hết sức to lớn và quan trọng trong quá
trình GD-ĐT con ngời, những thế hệ kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, muốn phát huy tính
tích cực của đội ngũ giáo viên thì đội ngũ giáo viên phải có trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ chuẩn, có năng lực s phạm, có phẩm chất đạo đức, có tác phong mẫu
mực, thơng yêu học sinh. Đội ngũ giáo viên phải có trình độ tiếp nhận và phân tích
các nguồn thông tin để có phơng pháp thích ứng, phù hợp khi xử lý tình huồng. Có
ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao tay nghề và có uy tín với phụ huynh học
sinh để thu đợc kết quả cao nhất trong quá trình giáo dục.
Ch ơng II:
Thực trạng của trờng THCS Yên Hà
><><><
I- Đặc điểm vị trí địa lý, dân c , kinh tế - xã hội của xã Yên Hà:
Yên Hà là một xã vùng sâu, vùng xa của huyện Quang Bình, toàn xã có
752 hộ và 3.620 khẩu, có 5 dân tộc anh em: Tày, Dao, Nùng, Kinh, Cao Lan. Xã
đợc phân bố thành 9 thôn bản. Trong đó có những thôn đặc biệt khó khăn, là nơi
tập trung của đồng bào dân tộc Dao. Đồng bào các dân tộc Dao, Nùng vẫn còn
sinh đẻ nhiều, số gia đình 3-4 con vẫn còn phổ biến. Nền kinh tế của một số hộ gia
đình còn khó khăn, do đó việc huy động đóng góp xây dựng trờng không thuận
lợi.
Tình hình an ninh chính trị ổn định, không có những hiện tợng vi phạm

pháp luật nghiêm trọng. Nhân dân địa phơng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và
chính quyền.
Về hệ thống giáo dục, toàn xã trớc đây có một trờng liên cấp (trờng PTCS)
bao gồm cả Mầm non, tiểu học và THCS. Từ tháng 8 năm 2004 đợc thành lập 3 tr-
ờng: Trờng Mầm Non, trờng Tiểu học và trờng THCS. Các em trong độ tuổi đến
trờng trong toàn xã khá đông, nhng do điều kiện một số thôn bản cách xa trung
tâm xã. ở bậc tiểu học có các phân trờng ở tại các thôn bản, đến bậc THCS có đến
1/3 số học sinh của trờng đi học ở các xã bạn, do vậy số học sinh trờng THCS chênh
lệch quá lớn so với học sinh trờng Tiểu học trong xã.
5

×