phần I: Những vấn đề chung
1. Cơ sở lý luận:
Tại kỳ họp của Quốc hội khoá X năm 2000, Quốc hội X đã thông qua Nghị
quyết số 40/2000/QH10 về vấn đề đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Tiếp
đó ngày 11/6/2001 Thủ tớng Chính phủ ra Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về đổi mới
giáo dục phổ thông. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu của chơng trình đổi mới giáo
dục phổ thông là nhằm thay đổi cách dạy và học theo hớng tích cực hoá hoạt động
của học sinh. Một trong những phơng pháp để tích cực hoá hoạt động dạy và học
đó là việc dạy học liên môn.
Dạy học liên môn là 1 trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học ở tr-
ờng phổ thông nói chung, môn lịch sử nói riêng. Nó góp phần bổ sung lợng kiến
thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp
phần nâng cao hiệu quả bài học.
Mặt khác, bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh những tri thức ở nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và thế giới
(cả tri thức về khoa học xã hội và khoa học tự nhiên). Do đó việc dạy học liên
môn là dùng các kiến thức ở các bộ môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ hơn
kiến thức mà học sinh đang đợc học trong môn học, cụ thể ở đây là bộ môn lịch sử
và việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịc sử. Từ cơ sở đó tôi mạnh dạn xin
trình bày 1 số kinh nghiệm về sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử.
2. Cơ sở thực tiễn:
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ; lịch sử loài ngời mà
chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến
nay (SGK Lịch sử 6 trang 3 NXB Giáo dục năm 2002 ).
Nh vậy, qua khái niệm trên chúng ta đều thấy rằng: Việc học lịch sử có nét
đặc trng riêng, có cái khó riêng. Đó là ngời học không thể tri giác trực tiếp; không
thể sờ hay làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.... mà buộc phải t duy, phải
trừu tợng hoá, khái quát hoá để dựng lại những gì đã diễn ra trong quá khứ, thông
qua các sự kiện, niên đại, nhân vật.... .Để làm đợc điều đó ngoài việc sử dụng các
1
nguồn t liệu sử học (hiện vật, văn tự cổ....) thì việc sử dụng các tác phẩm văn học
cũng có tác dụng rất lớn trong việc dựng lại lịch sử.
Bên cạnh đó, việc dạy và học lịch sử ở nhiều trờng phổ thông hiện nay đang
gặp nhiều khó khăn. Đó là tình trạng đại bộ phận học sinh đang dần xa lánh
môn lịch sử, không còn hứng thú với việc học tập môn lịch sử. Đây là thực trạng
đáng buồn. Bởi vì, sử học ở trờng phổ thông có vai trò rất quan trọng trong việc
giáo dục t tởng, tình cảm và hình thành nhân cách của học sinh.
Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tợng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân
(gia đình xã hội nhà tr ờng). Trong đó 1 nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiện
tợng trên đó là: Giáo viên dạy sử còn để giờ dạy sử quá khô khan, nặng nề nên
thiếu sự thu hút đối với học sinh. Do đó, để khắc phục hiện tợng này, theo tôi
ngoài việc đổi mới phơng pháp, tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan.... thì chúng
ta nên sử dụng nhiều hơn nữa nguồn tài liệu văn học trong giờ học lịch sử để làm
bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
3. Những thuận lợi khó khăn khi nghiên cứu:
3.1. Thuận lợi:
Bản thân có sứckhoẻ tốt, có thời gian công tác giảng dạy; đợc BGH, tổ
chuyên môn cùng đồng nghiệp trong đơn vị giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành.
3.2 Khó khăn:
- Nguồn tài liệu tham khảo còn hiếm, khó su tầm (đặc biệt nguồn văn
học dân gian).
- Phơng pháp nghiên cứu, trình bày, phân tích còn 1 số hạn chế....
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp su tầm sử liệu.
- Phơng pháp phân tích.
- Phơng pháp tổng hợp.
- Phơng pháp khái quát.
- Thể nghiệm trên lớp.
2
5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng: học sinh các khối lớp 7, 8, 9.
- Phạm vi nghiên cứu: học sinh trờng THCS Nhõn Thng
phần ii: Nội dung
1. Tài liệu tham khảo trong :Dy hc lch s
3
Theo tiến sĩ N.G Đairi trong cuốn chuẩn bị bài học lịch sử nh thế nào
(NXB Giáo dục Hà Nội 1973 trang 35 ). Thì bài giảng lịch sử trên lớp nên thực
hiện theo sơ đồ sau:
1 2
2 3
Trong đó, con số 1 chỉ phần tài liệu tham khảo không có trong SGK, giáo
viên đa vào bài giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sự trong sáng vừa sức, sự hấp
dẫn lôi cuốn của giờ học lịch sử.
Ngoài SGK, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng trong việc làm
phong phú kiến thức lịch sử đang học, hiểu sâu hơn quá khứ, tạo bài giảng hấp
dẫn, sinh động có sức lôi cuốn học sinh.
Phân loại tài liệu tham khảo, theo tài liệu BDTX chu kì 3, nó có các loại nh
sau:
- Tài liệu lịch sử gốc: Gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến
sự kiện, ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện nh các hiệp ớc, điều ớc, tuyên ngôn....
Ví dụ: Hiệp ớc Hác Măng (1883); tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH
(2/9/1945).
- Tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nớc, phong trào công nhân và cộng sản
Quốc tế....
- Các tài liệu văn học (văn học dân gian, văn học bác học).
- Tài liệu lịch sử rút ra từ các công trình nghiên cứu sử học, dân tộc học....
Nh vậy, trong giờ dạy học việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh có
thêm cơ sở để nắm vững, hiểu bản chất sự kiện lịch sử; hình thành khái niệm, hiểu
rõ quy luật, bài học của lịch sử. Nó giúp các em khắc phục việc hiện đại hoá
lịch sủ hoặc h cấu sai sự thực lịch sử.
2. Sử dụng tài liệu văn học trong giờ học sử:
2.1. Vai trò, ý nghĩa của tài liệu văn học:
4
Tài liệu văn học trong quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có vai
trò to lớn.
Trớc hết, các tác phẩm văn học với những hình tợng cụ thể có tác động
mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm của học sinh, nó giúp học sinh tiếp nhận kiến thức,
khắc sâu kiến thức 1 cách dễ dàng hơn.
Ví dụ: Khi dạy bài 20 (lịch sử 6) Từ sau Trng Vơng đến trớc Lí Nam
Đế ở mục 4. Cuộc khởi n ghĩa Bà Triệu (năm 248) để khắc sâu hình ảnh oai
phong của Bà Triệu khi xung trận giáo viên nên sử dụng 2 câu thơ sau:
Hoành qua đơng hổ dị (Vung giáo chống hổ dể)
Đối diện bà vơng nan (Giáp mặt vua Bà Khó)
Thứ hai, các tác phẩm văn học góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động,
hấp dẫn nâng cao, hứng thú của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài 27 (lịch sử 7) chế độ phong kiến nhà Nguyễn. mục II.
Các cuộc ni dậy của nhân dân; khi dạy về cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 -
1856) để khắc sâu về nhân vật lịch sử này và làm phong phú thêm bài giảng. Giáo
viên có thể cung cấp cho học sinh bài thơ Cao Bá Quát viết khi ông đi phục dịch
phái đoàn nớc ta sang nớc ngoài.
Thiếu phụ Tây dơng áo trắng phau
Tựa vai chồng dới bóng trăng thâu
Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói
Kéo áo rì rầm chuyện với nhau....
.... Uốn éo đòi chồng nâng trở dậy
Biết đâu đến khách biệt ly này.
2.2. Các loại tài liệu văn học và cách sử dụng:
Trong việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông tuỳ vào từng khoá trình, nội
dung từng bài, từng phần mà giáo viên có thể đa vào bài giảng các loại tài liệu văn
học khác nhau nh: Văn học dân gian; tác phẩm văn học ra đời vào thời kì xảy ra sự
kiện lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng.... Mỗi loại lại có ý nghĩa khoa
học riêng, dó đó khi sử dụng phải phù hợp với yêu cầu bài giảng; với từng sự kiện,
nhân vật lịch sử mà giáo viên lựa chọn đa vào.
a) Văn học dân gian:
5
VHDG ra đời từ rất sớm và rất phong phú với nhiều thể loại khác nhau nh
thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca.... Đây là những tài liệu có
giá trị, nó phản ánh nội dung nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc.
Ví dụ nh: khi dạy bài 15 Nớc Âu Lạc. Khi giảng dạy về việc xây dựng
thành Cổ Loa và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợcTriệu, giáo viên có thể đa
vào đó 1 số câu chuyện cổ tích về Nỏ Thần, về xây Thành Cổ Loa. Nhng quan
trọng hơn là qua những câu chuyện đó giáo viên phải giúp học sinh thấy đợc bớc
tiến lớn của quân dân Âu Lạc về kĩ thuật xây dựng cũng nh kĩ thuật chế tác vũ khí.
Các loại hình văn học dân gian còn góp phần minh hoạ, làm rõ sự kiện,
nhân vật lịch sử. Do đó, giáo viên nên đa vào để học sinh hiểu rõ hơn về sự kiện,
nhân vật lịch sử đó.
Ví nh khi dạy bài 23 (lịch sử 6). Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ
VII IX. Mục 2 khởi nghĩa Mai Trúc Loan (722) để làm rõ sự kiện, nhân vật.
Giáo viên có thể đa vào đoạn th sau:
Hùng cứ Hoan Châu đất một vùng
Vạn An thành luỹ khói hơng xông
Bốn phơng Mai Đế lừng uy đức
Trăm trận Lý Đờng phục võ công....
.... Đờng đi cống vai từ đây đứt
Dân nớc đời đời hởng phúc chung.
Không những vậy, tài liệu văn học dân gian còn làm cho bài học sinh động,
tạo đợc không khí gần gũi với bối cảnh lịch sử đang học. Nó phản ánh những hiểu
biết về các sự kiện lịch sử đang học, giúp học sinh hiểu đợc vấn đề cụ thể rõ ràng
hơn.
Ví nh khi dạy bài 25 (lịch sử 8) kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 -
1884). Mục II phần 2, nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp. Để làm cho học
sinh hiểu rõ tình cảnh rối ren của triều Nguyễn khi Tự Đức mất cũng nh hiểu tại
sao Pháp lại không nhân nhợng triều Nguyễn nh năm 1874 nữa. Giáo viên có thể
đọc cho học sinh nghe 2 câu ca dao sau:
Một nhà sinh đợc Ba vua
Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài.
6