ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II
Môn Vật lí 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Chương I. Cơ học
1. Công suất.
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công
thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất:
t
A
P =
- Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì
s
J
P
1
1
=
= 1J/s (Jun trên giây)
Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W)
1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W
* Bài tập ví dụ:
Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng
lưu lượng dòng nước là 120m
3
/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.
*HD giải:
Trọng lượng của 1m
3
nước là 10 000N.
Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m
3
nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới,
thực hiện một công là:
A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J
Công suất của dòng nước:
P =
30000000
500000 500
60
A
W kW
t
= = =
2. Cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng.
- Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng
* Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn: Cơ năng mà vật có được do có một độ cao nào đó so với vật
mốc. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn
+ Thế năng đàn hồi: Cơ năng mà vật có được khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng
càng lớn thế năng đàn hồi càng lớn.
* Động năng: Cơ năng mà vật có được do chuyển động. Vật có khối lượng càng
lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
- Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
* Bài tập ví dụ:
* Bài tập 16.4/SBT.tr45: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ. Đinh ngập
sâu vào gỗ là nhờ năng lương nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Trả lời:
- Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ là nhờ năng lượng của búa
- Đó là động năng của búa do ta cung cấp.
* Bài tập 17.2/SBT.tr47: Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hói thế năng và
động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Trả lời:
- Vì hai vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn
vận tốc của hai vật có thể khác nhau (nếu hai vật không được thả rơi ở cùng một độ cao)
nên động năng có thể như nhau hoặc khác nhau.
* Bài tập 17.5/SBT.tr47: Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao
nào đó cách mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến
lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc
ném có như nhau hay không?
Trả lời:
- Thế năng của vật giảm dần (độ cao giảm dần), động năng của vật tăng dần (vận
tốc của vật tăng dần)
- Cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném là như nhau (theo định luật bảo toàn cơ
năng)
Bài tập 17.10/SBT.tr49: Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật
có thế năng 600J.
a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bó qua sức cản của không khí. Hỏi
khi rơi tới độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Trả lời:
a. Thế năng của vật: A
t
= P.h => P =
t
A
h
=
600
30
20
N=
Vậy trọng lực tác dụng lên vật là 30N
b. Cơ năng của vật lúc đầu: A = A
t
= 600J
Khi vật rơi tới độ cao bằng 5m thì thế năng của vật bằng:
A
t
= P.h = 30.5 = 150J
Theo định luật bào toàn cơ năng thì: A
t
+ A
đ
= A
=> A
đ
= A – A
t
= 600 – 150 = 450J
* Chương II. Nhiệt học.
1. Cấu tạo của các chất
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh.
* Giải thích hiện tượng khuếch tán?
* Bài tập ví dụ:
1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Trả lời:
- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không
khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
2. Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt?
Trả lời:
- Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên bằng mắt thường ta không nhìn thấy được khoảng
cách giữa chúng
3. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn vào nước lạnh?
Trả lời:
- Vì trong nước nóng các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
4. Nhỏ một giọt nước vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian
ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì
hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi? Tại sao?
Trả lời:
- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển
động nhanh hơn.
5. Tại sao trong nước hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí
nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trả lời:
- Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía, trong đó một
số chuyển động xuống phía dưới và len vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong
nước có các phân tử khí
6. Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Trả lời:
- Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì khi đó các phân tử chuyển động
nhanh hơn.
7. Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc.
Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
Trả lời:
- Vì các phân tử nước và các phân tử đường luôn chuyển động hỗn độn không
ngừng nên sau một thời gian chúng tự hòa lẫn vào nhau nên ta nếm nước ở trên vẫn thấy
ngọt.
2. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công hoặc truyền
nhiệt.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi. Đơn vị tính nhiệt
lượng là Jun(J).
* Bài tập ví dụ:
Bài tập 21.16/SBT.tr59: Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về
mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Trả lời:
- Giống nhau: Nhiệt năng đầu tăng
- Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do
thực hiện công.
Bài tập 21.18/SBT.tr59: Một học sinh nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60
o
C có nhiệt
năng lớn hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30
o
C”. Theo em bạn đó nói đúng hay
sai? Tại sao?
Trả lời:
Sai, vì nhiệt năng cảu một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ
thuộc vào số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật.
3. Truyền nhiệt
- Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác của
cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là
hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có
thể xảy ra cả trong chân không.
* Bài tập ví dụ:
Bài tập 22.3/SBT.tr60: Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn
cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
Trả lời:
Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên
trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều
và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót
nước sôi vào.
Bài tập 22.5/SBT.tr60: Tại sao về mùa lạnh khi sở vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn
khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn cảu gỗ không?
Trả lời:
Vì đồng dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể
nên khi sờ vào miếng đồng, nhiệt từ cơ thể truyền vào miếng đồng và phân tán trong
miếng đồng nhanh nên ta cảm thấy lạnh, còn gỗ dẫn nhiệt kém hơn nên khi sờ vào miếng
gỗ ta thấy ít bị lạnh hơn.
Bài tập 23.3/SBT.tr62: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống,
ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
Trả lời:
Đun ở đáy ống để tạo ra các dòng đối lưu.
4. Công thức tính nhiệt lượng
- Nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra được tính theo công thức:
tmcQ ∆=
Ứng với quá trình thu nhiệt:
t∆
= (t
2
– t
1
)
Ứng với quá trình toả nhiệt:
t∆
= (t
1
– t
2
)
(t
1
: nhiệt độ ban đầu của vật, t
2
: nhiệu độ sau cùng của vật)
Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
+ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
* Bài tập ví dụ:
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100
o
C vào một cốc
nước ở 20
o
C. Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nước đều bằng 25
o
C. Tính
khối lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài giải:
5. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Những thứ có thể đốt cháy để cung cấp nhiệt lượng gọi là nhiên liệu.
- Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiện liệu bị đốt cháy hoàn
toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
Q = q.m
Cho biết:
m
1
= 0.15 kg
t
1
= 100
0
C
c
1
= 880J/ kg. K
t
2
= 20
0
C
c
2
= 4200 J/ kg. k
t = 25
0
C
m = ?
Lời giải
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ
từ 100
0
C - 25
0
C:
Q
1
= m
1
c
1
(t
1
- t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 20
0
C - 25
0
C:
Q
2
= m
2
c
2
(t
- t
2
)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng
nước thu vào:
Q
toả ra
= Q
thu vào
Hay: m
2
c
2
(t
- t
2
) = m
1
c
1
(t
1
- t)
⇒
m
2
=
1 1 1
2 2
( )
0,15.880.(100 25)
( ) 4200.(25 20)
m c t t
c t t
−
−
=
− −
= 0,47 (kg)
q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
* Bài tập ví dụ:
Bài tập 26.4/SBT.tr72: Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 15
o
C thì mất 10
phút. Hỏi mỗi phút pahir dùng bao nhiêu dầuh hỏa? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng do
dầu hỏa tỏa ra làm nóng nước.
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và năng suất tỏa nhiệt cảu dầu hỏa là
46.10
6
J/kg.
Bài giải:
6. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- Cơ năng có thể truyển từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng
không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác.
7. Động cơ nhiệt
- Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị
đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
- Động cơ nổ 4 kì: Chuyển vận theo 4 kì: hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên
liệu, thoát khí. (thường gọi tắt 4 kì này là: hút, nén, nổ, xả)
- Hiệu suất của động cơ nhiệt:
Q
A
H =
.100%
A: Phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng
Q: Toàn bộ nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
* Bài tập ví dụ: Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình
là 1 400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
HD giải:
- Công mà ôtô thực hiện được:
A = F.s = 1400.100000 = 140.10
6
J
- Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q = m.q = 8.46.10
6
= 368.10
6
J
Cho biết:
V
= 2l -> m = 2kg
t
o
1
= 15
o
C
t
o
2
=100
o
C
t = 10’
H = 40%
c
n
= 4190J/kg.K
q
d
= 46.10
6
J/kg
t’ = 1’, m
d
= ?
Lời giải
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c(t
o
2
- t
o
1
) =
2.4190(100 – 15) = 712300J
- Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra:
Q
tp
=
Q
H
=
100 100.712300
1780750
40 40
Q
J= =
- Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10’ tỏa ra. Vậy khối
lượng dầu cháy trong 10’ là:
m =
6
1780750
0,0387
46.10
tp
Q
kg
q
= ≈
- Lượng dầu cháy trong 1’ là:
0,0387:10 = 0,00387kg
≈
4g
- Hiệu suất của ôtô:
Q
A
H =
.100% =
6
6
368.10
140.10
100% = 38%
B. BÀI TẬP
- Xem lại tất cả các bài tập trong SGK, SBT.
- Một số bài tập tham khảo:
* Bài tập 16.1/SBT.tr45
- Đáp án C: hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
* Bài tập 16.2/SBT.tr45
Trả lời:
- Ngân nói đúng nếu nếu lấy cây bên đường làm mốc chuyển động.
- Hằng nói đúng nếu lấy toa tàu làm mốc chuyển động.
* Bài tập 16.3/SBT.tr45
Trả lời:
- Mũi tên được bắn đi nhờ năng lượng của cánh cung.
- Đó là thế năng đàn hồi của cánh cung.
* Bài tập 16.5/SBT.tr45
Trả lời:
- Đồng hồ hoạt động nhờ thế năng đàn hồi của dây cót
* Bài tập 19.5/SBT.tr50
- Trả lời:
Vì các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
* Bài tập 19.6/SBT.tr50
Lời giải:
- Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử hiđrô đứng nối tiếp nhau:
1000 000.0,00 000 023 = 0,23mm
* Bài tập 19.13/SBT.tr51
Trả lời:
- Khoảng cách giữa các phân tử vỏ quả bóng bay lớn nên các phân tử không khí
trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên
các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
* Bài tập 20.16/SBT.tr55
Trả lời:
- Do các phân tử đồng và nhôm khuếch tán vào nhau
* Bài tập 20.18/SBT.tr55
Trả lời:
- Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình
nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
* Bài tập 21.4/SBT.tr57
Trả lời:
- Khi đun nước có sự truyền nhiệt, khi nút bị bật lên có sự thực hiện công.
* Bài tập 21.5/SBT.tr57
Trả lời:
- Không khí phì ra từ quả bóng, một phần nhiệt năng của nó chuyển cơ năng nên
nhiệt độ của nó giảm làm mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống.
* Bài tập 21.15
Trả lời:
a. Truyền nhiệt
b. Thực hiện công
c. Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt
lượng do bếp cung cấp được dùng để biến nước thành hơi nước.
* Bài tập 1/SGK.tr103
HD giải:
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:
Q = Q
1
+Q = m
1
.c
1
. t + m
2
.c
2
. t
= 2.4200.80 + 0.5.880.80 = 707200 J
- Theo đề bài ta có:
100
30
Q
dầu
= Q =>Q
dầu
=
30
100
Q =
30
100
.707200
= 2357 333 J
- Lượng dầu cần dùng:
m =
q
Q
daàu
=
6
6
44.10
333.10 2,357
= 0.05 kg