Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đại Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.51 KB, 85 trang )

Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
SXKD Sản xuất kinh doanh
KKTX Kê khai thường xuyên
BPB Bảng phân bổ
VLC Vật liệu chính
VLP Vật liệu phụ
CCDC Công cụ dung cụ
GTGT Giá trị gia tăng
TSCĐ Tài sản cố đinh
TSCDHH Tài sản cố định hữu hình
TSCDVH Tài sản cố định vô hình
NVL Nguyên vật liệu
DTT Doanh thu thuần
LNTT Lợi nhuận trước thuế
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
KHSX Kế hoạch sản xuất
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
LĐ Lao động
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU


Đất nước ta từ khi gia nhập WTO đã có nhiều cơ hội thuận lợi để phát
triển cũng như khó khăn phải đối mặt. Kinh tế đất nước đang phát triển theo
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện việc hạch toán
độc lập đã làm cho cơ chế quản lý có những đổi mới tạo bước chuyển biến
tích cực cho nền kinh tế. Giờ đây các doanh nghiệp độc lập tự chủ về tài
chính, tư liệu lao động và nhân công nhưng khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải
là sản phẩm sản xuất ra gặp sự cạnh trạnh gay gắt trên thị trường.
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì các nhà quản trị doanh
nghiệp phải có những hiểu biết, nắm bắt, cũng như chính sách quản lý thích
hợp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Và chi phí sản xuất là một vấn đề
quan trọng của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Các nhà quản lý thường đặt ra
câu hỏi làm thế nào để tiết kiệm được chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh
mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm được coi là chiến lược quan trọng
để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Do vậy không một
doanh nghiệp sản xuất nào lại không quan tâm đến vấn đề hạch toán kế tốn
và một trong những khâu quan trọng của công tác kế toán là hạch toán các chi
phí sản xuất.
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần không thể thiếu
của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế
có ý quan trọng phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy muốn tiết kiệm được chi phí sản xuất thì các doanh nghiệp phải quan
tâm đến các yếu tố đầu vào cũng như đầu ra của quá trình sản xuất kinh
doanh. Để tính toán kịp thời các chi phí và giá thành sản phẩm sau mỗi kỳ sản
xuất. Yếu tố chi phí và giá thành luôn là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp cũng như các cơ quan nhà nước.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
1
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đại Thịnh, sau khi tìm hiểu
thực tế sản xuất kinh doanh, nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức hạch

toán chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. Em đã lựa chọn đề tài “
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm”
tại Công ty TNHH Đại Thịnh. Bằng kiến thức học tập tại trường cùng với sự
tìm hiểu thực tế tại công ty và sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo TS. Trần Thị
Nam Thanh, các cơ chú trong Cơng ty TNHH Đại Thịnh đã giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề này.
Nội dung chuyên đề gồm ba phần như sau:
Chương I: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Công ty TNHH Đại Thịnh.
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Đại Thịnh.
Chương III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Đai Thịnh.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
2
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty
1.1.1 Danh mục sản phẩm
Bảng 1.1. Danh mục sản phẩm:
STT Mã sản phẩm Tên sản phẩm Đơn vị tính
1 V1X 30/30 Gạch lát 30- 30 màu xanh M
2
/sp
2 V1X 30/40 Gạch lát 30- 40 màu xanh M
2
/sp
3 V1X50/50 Gạch lát 50- 50 màu xanh M
2

/sp
4 VĐNB 30/30 Gạch 30- 30 màu đỏ có vân M
2
/sp
5 VĐNB 30/40 Gạch 30- 40 màu đỏ có vân M
2
/sp
6 VĐNB 50/50 Gạch 50- 50 màu đỏ có vân M
2
/sp
7 VĐ 30/30 Gạch 30- 30 màu đỏ trơn M
2
/sp
8 VĐ30/40 Gạch 30- 40 màu đỏ trơn M
2
/sp
9 VĐ 50/50 Gạch 50- 50 màu đỏ trơn M
2
/sp
10 VBL 30/30 Gạch lát 30- 30 màu xanh dương M
2
/sp
11 VBL 30/40 Gạch lát 30- 40 màu xanh dương M
2
/sp
12 VBL 50/50 Gạch lát 50- 50 màu xanh dương M
2
/sp
13 VT 30/30 Gạch lát 30- 30 màu trắng M
2

/sp
14 VT 30/40 Gạch lát 30- 40 màu trắng M
2
/sp
15 VT 50/50 Gạch lát 50- 50 màu trăng M
2
/sp
16 V1H 30/30 Gạch lát 30- 30 màu hồng có vân M
2
/sp
17 V1H 30/40 Gạch lát 30- 30 màu hồng có vân M
2
/sp
18 V1H 50/50 Gạch lát 30- 30 màu hồng có vân M
2
/sp
19 V2H 30/30 Gạch lát 30- 30 màu hồng trơn M
2
/sp
20 V2H 30/40 Gạch lát 30- 30 màu hồng trơn M
2
/sp
21 V2H 50/50 Gạch lát 30- 30 màu hồng trơn M
2
/sp
22 V20L1 Gạch Block 10.10.8 không màu M
2
/sp
23 V20L2 Gạch Block 10.10.8 có màu M
2

/sp
24 V21L1 Gạch Block 5.5.8 không màu M
2
/sp
25 V21L2 Gạch Block 5.5.8 có màu M
2
/sp
28 V24 L1 Gạch lục giác thường M
2
/sp
29 V24 L2 Gạch lục giác có màu M
2
/sp
30 G1T 30 Granite màu trắng M
2
/sp
31 G2T 30 Granite màu xanh M
2
/sp
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
3
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
32 G3T 30 Granite màu ghi đá M
2
/sp
33 C50 Cầu thang lắp ghép M
2
/sp
1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng
Sản phẩm của Công ty bao gồm rất nhiều loại khác nhau mỗi loại yêu

cầu về tiêu chuẩn chất lượng khác nhau. Nhưng nhìn chung về cơ bản mọi sản
phẩm công ty sản xuất ra phải đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng
như sau:
+ Sản phẩm phải có độ bóng mịn tự nhiên, đều màu, có kích cỡ đúng quy
định để đảm bảo khi ghép có độ ăn khớp cao.
+ Sản phẩm không bị sứt, mẻ và đảm bảo độ ma sát để chống trơn.
+ Sản phẩm có độ bền cao, chịu được mọi sự thay đổi về thời tiết, không bị
ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao, không bị râu mốc ố đen, không thay đổi màu sắc
dưới mọi tác động.
Ví dụ sản phẩm gạch Block (gạch lát nền vỉa hè, đường đi nơi công
cộng, xây dựng khu công nghiệp) có 4 loại sản phẩm phân loại theo kích cỡ
khác nhau phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn như:
- V20 tiêu chuẩn sản xuất(10cm x 10 cm x 8 cm )
- V21 tiêu chuẩn chất lượng (5cm x 5 cm x 8cm)
- V22 tiêu chuẩn sản xuất(15cm x 8 cm x 8 cm thường)
- V23 tiêu chuẩn sản xuất(gạch lục giác )
- V24 tiêu chuẩn sản xuất(15cm x 8cm x 8cm mẫu có lượn sóng)
Các sản phẩm sản xuất ra nếu không đạt tiêu chuẩn chất lượng thì được là sản
phẩm loại 2.
1.1.3 Tính chất của sản phẩm
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mang tính phức tạp kiểu chế biến
liên tục khép kín theo từng phân xưởng. Quá trình sản xuất theo nhiều bước,
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
4
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhiều khâu và nội dung công việc được sắp xếp kế tiếp nhau theo một trình tự
nhất định.
Vì trong mỗi một loại sản phẩm ngoài phân loại sản xuất theo kích cỡ
còn phân loại sản xuất theo kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm. Ví dụ như
trong sản phẩm gạch Granite gồm V30 và V50 còn được chi tiết ra theo màu

sắc sản phẩm:
V6.1: Gạch 30x30 màu xanh
V6.2: Gạch 30 x 30 màu sữa
V6.3: Gạch 30 x 30 màu râu đá
V6.4 :Gạch 30x 30 màu gỗ
1.1.4 Loại hình sản xuất
Do tính chất phức tạp, đa dạng về chủng loại sản phẩm kích thước, mầu
sắc nên công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng một số sản phẩm cao cấp
như: Gạch Granite, Gạch Terracotte, gạch Terrzzo, Đá Granito, Cầu thang lắp
ghép, Đá Hoa Cương. Còn những sản phẩm bình dân như Ghế đá, Fibro xi
măng, Đá mài, Gạch xi măng (Block tites) thì được sản xuất hàng loạt.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
5
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.5 Thời gian sản xuất.
Quy trình sản xuất được diễn ra liên tục và công đoạn này kế tiếp công
đoạn khác, công việc sản xuất được diễn ra ở các phân xưởng khác nhau với
công nghệ sản xuất khác nhau. Thời gian của mỗi công đoạn là ngắn do vậy
thời gian để hoàn thành sản xuất sản phẩm là ngắn, sản phẩm thường được
nhập kho hàng ngày.
1.1.6 Đặc điểm sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang của công ty là những sản phẩm ở dạng sản phẩm thụ
nghĩa là sản phẩm đã được cho vào khuôn định hình và các sản phẩm đã được
đánh bóng. Các sản phẩm này đã bao gồm chi phí NVL trực tiếp chỉ thiếu
một phần chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
1.2 Đạc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm Công ty TNHH Đại Thịnh.
1.2.1 Quy trình công nghệ.
Phân xưởng I: Sản xuất gạch TERAZZO
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất gạch Terazzo
Nhiệm vụ của các tổ, bộ phận:

- Bộ phận đầu vào có nhiêm vụ chuẩn bị nguyên vật liệu đầy đủ để chế
tạo, trộn bột và dự trữ bột để ép sản phẩm.
- Bộ phận ép chịu trách nhiệm đưa NVL vào để ép tạo ra những sản
phẩm thụ.
- Tổ mài, tráng men, chịu trách nhiệm mài thụ, mài mịn những sản phẩm
được ép hoàn chỉnh.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
6
NVL Bộ
phận
ép
Bộ phận
sửa lỗi,
KCS
B.P
mài,
tráng
men
Bộ
phận
Nhập
kho
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tổ hoàn thiện chịu trách nhiệm sửa những sản phẩm chưa đủ tiêu
chuẩn đạt chất lượng
- Bộ phận KCS chịu trách nhiệm kiểm tra những sản phẩm đã đủ tiêu
chuẩn đạt chất lượng nhập vào kho.
Phân xưởng II. Sản xuất gạch Block
Sơ đồ 1.2:Quy trình sản xuất gạch Block
Nhiệm vụ của các tổ, bộ phận.

-Đầu vào chịu trách nhiệm trộn, độn NVL để đưa vào ép.
-Tổ ép chịu trách nhiệm đưa NVL đã trộn vào máy ép để ép tạo ra sản
phẩm thụ
-Tổ mài chịu trách nhiệm mài thụ, mài mịn những sản phẩm được ép
hoàn chỉnh.
-Tổ hoàn thiện chịu trách nhiệm sửa những sản phẩm chưa đủ tiêu
chuẩn đạt chất lượng
-Bộ phận KCS chịu trách nhiệm kiểm tra những sản phẩm đã đủ tiêu
chuẩn đạt chất lượng nhập vào kho.
-Phân xưởng III: ( cầu thang lắp ghép)
Sơ đồ 1.3: Quy trình sản xuất cầu thang lắp ghép
Nhiệm vụ của các tổ, bộ phận.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
7
Trộn
NVL
Ép vào
khuơn
Mài
Hoàn
thiện
Đầu vào.
(Nguyên vật
liệu )
Bộ phËn
t¹o hình
Bộ phËn
hoµn thiện
Nhập
kho

NVL
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đầu vào chịu trách nhiệm trộn độn NVL.
- Bộ phận tạo hình chịu trách nhiệm đặt kích thước chuẩn, thống nhất
cho chỉ tiến hành làm Granite.
- Bộ phận hoàn thiện chịu trách nhiệm tiến hành sửa chỉ, lấp lỗ, mài thụ,
mài mỏ,mài mịn, đánh bóng, mài mịn mỏ.
- Bộ phận KCS chịu trách nhiệm kiểm tra những sản phẩm đã đủ tiêu
chuẩn đạt chất lượng nhập vào kho.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty tổ chức sản xuất theo mô hình phân xưởng, và các phân xưởng
này chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc. Trong các phân xưởng lại phân ra
thành các tổ dựa trên quy trình công nghệ sản xuất của từng sản phẩm, để
đảm bảo sản phẩm của tổ này trở thành nguyên liệu đầu vào của tổ sau.
1.3 Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH Đại Thịnh.
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty theo các phân xưởng, sản
phẩm ở mỗi phân xưởng đều là sản phẩm cuối cùng. Và sản phẩm cuối của
phân xưởng này là nguyên vật liệu đầu vào của phân xưởng kia.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
8
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quản lý chi phí của công ty
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
9
Giám đốc
Phó giám đốc
Sản xuất
Quản đốc phân

xưởng I
( gạch Terazzo)
Quản đốc
Phân xưởng II
( gạch Block)
Quản đốc
Phân xưởng III
( Cầu thang)
Tổ
Trộn
Tổ
ép
Tổ
mài
Tổ
Trộn
Tổ
ép
Tổ
mài
Tổ
Trộn
Tổ
ép
Tổ
mài
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng

tổ
chức
hành
chính
Phòng
kỹ thuật
quản lý
chất
lượng
Phòng
kinh
doanh
Phân xưởng
Phòng
vật tư
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SXKD để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí. Do đó các bộ phận quản lý chi phí sản xuất đúng một vai trò hết
sức quan trọng. Bộ phận này bao gồm các cán bộ quản lý giữ vai trò chủ chốt
trong công ty, các phòng ban bộ phận, mỗi người có một nhiệm vụ chức năng
riêng biệt nhằm duy trì hoạt động SXKD diễn ra một cách bình thường, có
mối quan hệ chỉ đạo gián tiếp hoặc trực tiếp tới việc quản lý CPSX. Đây là
một bộ phận hết sức cần thiết không thể thiếu được trong việc vận hành mọi
hoạt động, đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của toàn công ty.
Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận:
- Giám đốc: Với chức năng điều hành mọi hoạt động của Công ty, là
người chỉ đạo trực tiếp các phòng ban để quản lý mọi hoạt động sản xuất, chịu
trách nhiệm trước công ty và pháp luật về mọi quyết định đưa ra.Bên cạnh đó
giám đốc còn là người đại diện cho quyền lợi của người lao động trong Công ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc đưa ra các

chiến lược sản xuất kinh doanh doanh để có hiệu quả cao nhất, và chịu trách
nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt, để đảm bảo
khai thác tối đa công suất sản xuất và đảm việc thực hiện hợp đồng. Dựa vào
kế hoạch sản xuất cụ thể, PGĐ sẽ giao nhiệm vụ cụ thể cho các phân xưởng
và người chịu trách nhiệm trực tiếp là các Quản đốc các phân xưởng.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý,
tuyển dụng và đào tạo nhân sự, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các chế độ,
chính sách đối với người lao động, lập danh sách và làm các thủ tục về
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho toàn bộ cơng nhân, nhân viên trong toàn
Công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thu thập xử lý, cung cấp đầy
đủ các thông tin tài chính cho Ban lãnh đạo Công ty, cho Chi cục thuế…Thực
hiện các chế độ thanh toán, quyết toán đúng theo quy định, quản lý chặt chẽ
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
10
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tài sản, nguồn vốn của công ty…Trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành là người trực tiếp tổng hợp số liệu kế toán đưa ra các thông tin cuối
cùng trên cơ sở số liệu kế toán do các phần hành kế toán cung cấp. Kế toán
tổng hợp tại công ty đảm nhận việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, đến kỳ báo cáo kế toán tổng hợp tiến hành lập bỏo cáo năm trình
cấp trên duyệt. Ghi chép kế toán quản trị chi phí sản xuất trực tiếp và tính giá
thành sản xuất của từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm. Ghi chép
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ,
đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản xuất sản phẩm. Lập các báo cáo
nội bộ phục vụ yêu cầu quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản
phẩm.
- Phòng vật tư: Chịu trách cung cấp đầy đủ vật tư cần thiết cho quá
trình sản xuất và bảo đảm vật tư luôn được bảo quản cẩn thận.
- Phòng kỹ thuật quản lý chất lượng: Có nhiệm vụ thiết kế đưa ra

thông số kỹ thuật chuẩn cho các sản phẩm để cho phân xưởng sản xuất tiến
hành sản xuất. Kiểm tra chất lượng quy cách sản phẩm sản xuất ra nhập kho.
Đồng thời đưa ra các đề xuất khắc phục sản phẩm lỗi tiết kiệm chi phí, và
nghiên cứu đưa sản phẩm mới ra thị trường.
- Phòng kinh doanh: Với chức năng tìm hiểu, nghiên cứu thi trường,
tìm kiếm hợp đồng đặt hàng, bạn hàng. Tìm hiểu nguồn vật liệu giá cả phải
chăng đảm bảo cho quá trình sản xuất của Công ty được diễn ra liên tục tiệt
kiệm chi phí sản xuất.
- Quản đốc các phân xưởng: Là người trực tiếp có mặt tại các phân
xưởng để theo dõi tiến độ sản xuất,và đảm bảo các tổ sản xuất hoạt động liên
tục và có hiệu quả,theo dõi tình hình NVL, người lao động, hoạt động của
máy móc điều chỉnh, hoặc báo cấp trên kịp thời để có hướng giải quyết tránh
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
11
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tình trạng ngừng sản xuất hay sản xuất không có hiệu quả tránh lãng phí chi
phí sản xuất của Công ty.
- Các phân xưởng: có quản đốc phân xưởng trực tiếp quản lý điều
hành các hoạt động của phân xưởng với các nhiệm vụ sau:
+ Sản xuất các sản phẩm theo quy định của Công ty, đảm bảo về tỷ số
lượng và chất lượng, chịu trách nhiện quản lý, bảo quản và sử dụng có
hiệu quả TSCĐ, vật tư, công cụ lao động sản xuất, thành phẩm chưa
nhập kho, giữ bí mật về công nghệ sản xuất, số liệu chủng loại trong
quá trình sản xuất.
+ Dựa vào số lượng nhập xuất để có hướng chỉ đạo công nhân sản xuất.
+ Điều chỉnh mức sản xuất tránh sản xuất thừa thiếu ảnh hưởng đến
hợp đồng giao hàng cho khách hàng.
- Các tổ sản xuất: gồm có tổ trưởng các tổ và người lao động là người
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Bên cạnh đó Công ty có thêm bộ phận KCS( bộ phận kiểm hàng) kiểm tra

sản phẩm trước khi nhập để đảm bảo sản phẩm không bị lỗi, đối với sản phẩm
lỗi đánh làm sản phẩm loại 2.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
12
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đại Thịnh.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát
từ đặc điểm, ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng và quy trình sản xuất của
công ty để đáp ứng nhu cầu quản lý và công tác kế toán nên đối tượng tập hợp
chi phí của Công ty được xác định là tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất
đó là:
+ Phân xưởng I ( sản xuất gạch Terazzo)
+ Phân xưởng II ( sản xuất gạch Block)
+ Phân xưởng III ( sản xuất cầu thang lắp ghép)
Khi chi phí phát sinh thuộc phân xưởng nào thì kế toán tập hợp, phản
ánh vào sổ kế toán chi tiết 621,622,627, 154 cho phân xưởng đó,cuối tháng
tổng hợp số liệu về chi phí sản xuất lập bảng tổng hợp chi phí cho phân
xưởng đó và của toàn Công ty.
Do đặc thù của toàn Công ty là sản xuất các loại sản phẩm về vật liệu
xây dựng như gạch lát Terazzo, Block, granite, ( nội thất, ngoại thất), cầu
thang Granite, gạch xây… sản phẩm do nhà máy sản xuất ra phục vụ hầu hết
trên các công trình xây dựng quan trọng của nhà nước cũng như của mọi
người dân nhằm phục vụ cho sự phát triển của toàn công ty cũng như của nền
kinh tế nước nhà.
Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra rất đa dạng và phong phú, sản phẩm
được sản xuất ra trên dây truyền công nghệ hiện đại của OCEM ITALYA.

Công việc sản xuất được thực hiện trên các phân xưởng khác nhau, mỗi một
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
13
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phân xưởng hoạt động độc lập với nhau cho nên chi phí sản xuất cũng được
tính theo từng phân xưởng khác nhau.
Do tính chất đa dạng về sản xuất, về quy trình sản xuất và các loại sản
phẩm khác nhau nên nó đã chi phối trực tiếp đến việc tổ chức chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
Vì sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của từng khách hàng nên
chi phí bỏ vào sản xuất cho mỗi một giai đoạn cũng hoàn toàn khác nhau. Do
nhận thức về tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá
thành nên Công ty thường tổ chức đánh giá việc thực hiện kế hoạch của từng
phân xưởng để kịp thời hướng dẫn các đơn vị chi đúng nội dung các khoản
chi phí. Phát hiện sớm các chi phí bất hợp lý phát sinh. Để từ đó đưa công tác
quản lý chi phí ở từng phân xưởng đi vào nề nếp phát huy hiệu quả sản xuất
sản phẩm đúng chất lượng, chủng loại, mẫu mã, màu sắc mà khách hàng yêu
cầu.
2.1.1. Kế toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu cần thiết để trực tiếp
sản xuất ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể sản phẩm, do
đặc điểm của Công ty chuyên sản xuất vật liệu cho xây dựng bao gồm tất cả
các loại gạch lát nền nhà , nhà vệ sinh, vỉa hè và lắp ghép cầu thang. Nên
nguyên vật liệu chính chủ yếu là xi măng trắng, xi măng đen, đá, đất sét, cao
lanh, Đôlomit, Felspar, cát, sỏi, và nguyên vật liệu phụ là bột màu, men,
nước…
Để tính giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ Công ty áp dụng

phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ.
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
14
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn
giá
bình
quân
cuối kỳ
=
Gía trị thực tế của NVL tồn
kho đầu kỳ
+
Giá trị thực tế của NVL
nhập kho trong kỳ
Số lượng NVL tồn kho đầu
kỳ
+
Số lượng NVL nhập
kho trong kỳ
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đúng một vai trò vô cùng
quan trọng, vì vậy trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất, khoản mục này
cần được quản lý chặt chẽ. Cụ thể là việc xuất kho NVL phải được sử dụng
vào sản xuất, trên mỗi phiếu xuất kho đều ghi rõ tên phân xưởng, bộ phận sử
dụng NVL, lý do xuất kho và thời gian xuất kho NVL.
Các hoá đơn chứng từ mua NVL phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
Công ty được tập hợp lại tại phòng kế toán. Kế toán thanh toán sẽ xem xét,
hạch toán, ghi sổ các khoản thanh toán cho bên cung cấp vật tư lập phiếu chi.
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản:

Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp chi phí nguyên
vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Với nội dung phản ánh
như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dựng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ.
Bên Có: - Giá trị sản phẩm xuất dựng không hết
- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
Trị giá vốn thực tế
của NVL xuất kho
=
Số lượng NVL xuất
trong kỳ
x
Đơn giá bình quân
cuối kỳ
15
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này được mở theo chi tiết theo từng sản phẩm.
- TK 621- PXTZ: CP NVL trực tiếp cho SP gạch Terazzo
- TK 621- PX BL: CP NVL trực tiếp cho SP gạch Block
- TK 621-PX CT: CPNVL trực tiếp cho SP cầu thang
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Căn cứ vào đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất được duyệt, phòng kinh
doanh lên kế hoạch mua vật liệu và cử người đi mua. Dựa vào hóa đơn mua
vật liệu, phòng kinh doanh sẽ viết phiếu nhập kho ( phiếu nhập kho được viết
thành 3 liên: 1 liên lưu tại phòng kinh doanh, 1 liên lưu tại phòng kế toán để
ghi sổ, 1 liên lưu tại kho). Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất
thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu phó GĐ điều hành sản xuất sẽ

lập định mức về số lượng, quy cách, phẩm chất vật tư cho các sản phẩm. Sau
đó quản đốc phân xưởng ký lệnh sản xuất và chuyển cho phòng vật tư.
Theo đó kế toán viết phiếu xuất kho và chuyển cho thủ kho xuất vật tư
cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. Phiếu xuất kho được kế toán lập làm
3 liên.
Dựa trên các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật
liệu tiến hành ghi sổ chi tiết từng loại vật tư chỉ ghi số lượng xuất. Cuối tháng
tiến hành tính giá xuất kho, ghi vào sổ chi tiết Tk 621 và lập bảng tổng hợp
nguyên vật liệu xuất kho.
Cuối tháng kế toán tập hợp tất cả các phiếu xuất NVL trực tiếp phục vụ
cho hoạt động sản xuất,và phân loại các phiếu xuất này theo từng đối tượng
sản xuất sản phẩm như: NVL xuất cho sản xuất gạch hay xuất cho sản xuất
cầu thang.
Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết:
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
16
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp tại Công ty TNHH Đại Thịnh
Hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm gạch Terazzo
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
17
Bảng Tổng
hợp vật tư
Hoá đơn,
chứng từ
thanh toán
Bảng phân
bổ VL,
CCDC
Sổ chi tiết

TK 154
Sổ
chi
tiết
TK
621
Chứng từ giảm chi phí
Thẻ tính giỏ
thành
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 2-1:
Đơn vị: Công ty TNHH Đại Thịnh
Địa chỉ: Đạ Tiện – Xuân Lâm – Thuận Thành – Bắc Ninh
LỆNH SẢN XUẤT
Số: 56
Ngày 02 tháng 3 năm 2012
- Xuất cho phân xưởng sản xuất gạch
- Để sản xuất theo đơn hàng: TA - 36 của khách hàng: Công ty Phúc
Tiến.
Stt Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng
1 Gạch Terazzo viên 80.000
2 Gạch Block viên 10.000
3 Gạch Granite viên 1.000
4
5 … … ….
Ngày 02 tháng 03 năm 2012
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Biểu 2-2:
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11

18
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 02tháng 03 năm 2012
Mẫu số: 01 GTKT- 3LL
TD/2012B
005560
Đơn vị bán: Công ty Đầu Tư và PT Tiến Đạt
Địa chỉ: Thôn Đa Tiện – Xuân Lâm – Thuận Thành- Bắc Ninh
Điện thoại: 02413866377 MST: 2300248414
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Đại Thịnh
Địa chỉ: Xuân Lâm – Thuận Thành – Bắc Ninh.
Điện thoại: 0241.2244333 MST: 2300237726
Hình thức thanh toán: CK
STT Tên hàng hóa, dịch vụ DVT
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
1 Xi măng đen kg 200.000 960 192.000.000
2 Xi măng trắng kg 100.000 2.500 250.000.000
Cộng tiền hàng 442.000.000
Thuế suất GTGT 10%: tiền thuế GTGT 44.200.000
Tổng cộng tiền thanh toán 486.200.000
Bằng chữ: Bốn trăm tám mươi sáu triệu hai trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)

Biểu 2 3 Phiếu xuất kho
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
19
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công Ty TNHH Đại Thịnh
Xuân Lâm – Thuận Thành - Bắc Ninh
Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng
BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621-TZ
Số: 456 Có TK: 1521,1522
- Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn văn Hoan. Bộ phận: Tổ trộn
- Bộ phận: Phân xưởng sản xuất gạch Terazzo
- Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất gạch
- Xuất tại kho:Vật tư 01 (ĐVT: đồng)
STT Tên vật tư ĐVT
Số lượng Đơn
giá(đ)
Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
1. Xi măng đen Kg 200.000 200.000
2. Xi măng trắng Kg 150.000 150.000
3. Đá Kg 200.000 200.000
4. Cát vàng M3 300 300
5. Bột màu Kg 1000 1000
Cộng
Ngày 03tháng 3 năm 2012
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
20
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cuối kỳ, kế toán mới tổng hợp giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ
và tồn đầu kỳ để tính đơn giá thực tế bình quân của từng loại vật liệu theo
phương pháp bình quân cuối kỳ. Sau đó kế toán ghi bổ sung phần đơn giá và
thành tiền vào phiếu xuất kho.
Cụ thể cách tính đơn giá bình quân cuối kỳ trong tháng 4 năm 2012 đối
với các nguyên vật liệu xuất kho như sau:
* Xi măng đen: tồn đầu kỳ là 100000kg trị giá là 95.000.000 đồng
+ nhập trong kỳ là 200.000kg trị giá 192.000.000 đồng
* Xi măng trắng: + tồn đầu kỳ là 500 kg, trị giá là 1.200.000 đồng
+ nhập trong kỳ là 10.000 kg, trị giá 2.5000.000 đồng
Đơn giá BQ
xi măng đen
=
9500.0000+192.000.00
0
100.000+200.000
= 960( đ/kg)
Đối với các vật liệu khác tính tương tự ta có đơn giá bình quân cuối kỳ:
Biểu 2- 4 Phiếu xuất kho
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11
Đơn giá BQ
xi măng trắng
=
12500.000+250.000.000
50000+100.000
= 2.500đ/ kg

Đơn giá BQ
đá
=
3.500.000 + 10.500.000
10.000 + 30.000
= 350 đ/ kg
Đơn giá BQ
cát vàng
=
157.500.000 + 960.000.000
5.000 + 30.000
= 32.000 đ/ kg
Đơn giá BQ
bột màu
=
2.350.000 +28.800.000
5.00 + 6.000
= 4.800 đ/ kg
21
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công Ty TNHH Đại Thịnh
Xuân Lâm – Thuận Thành - Bắc Ninh
Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621-TZ
Số: 456 Có TK: 152.1,152.2
- Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn văn Hoan. Bộ phận: Tổ trộn
- Bộ phận: Phân xưởng sản xuất gạch Terazzo

- Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất gạch
- Xuất tại kho:Vật tư 01 (ĐVT :đồng)
STT Tên vật tư ĐVT
Số lượng
Đơn
giá(đ)
Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1. Xi măng đen Kg 200.000 200.000 960 192.000.000
2. Xi măng trắng Kg 150.000 150.000 2.500 375.000.000
3. Đá Kg 200.000 200.000 350 70.000.000
4. Cát vàng M3 300 300 32.000 9.600.000
5. Bột màu Kg 1000 1000 4.800 4.800.000
Cộng 651.400.00
0
Ngày 03 tháng 3 năm 2012
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2- 5 Phiếu xuất kho
Công Ty TNHH Đại Thịnh
Xuân Lâm – Thuận Thành - Bắc Ninh
Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo QĐ số 15-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng
BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621-PXTZ
SV: Nguyễn Thị Hường Lớp KT3 – K11

22

×