Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

138 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sẩn phẩm tại Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.11 KB, 48 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Mục lục
Lời mở đầu
Chơng 1. Tổng quan về công ty CP quản lý
và xây dựng đờng bộ Phú Thọ
1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. 5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 5
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củă công ty. 6
1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 6
1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty qua 3 năm. (2005-2007) 8
1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty . 16
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán củă công ty. 16
1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán. 17
1.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty. 20
1.2.3.1 Hệ thống tài khoản sử dụng của công ty. 20
1.2.3.2 Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty 20
1.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty. 21
1.2.3.4 Chính sách kế toán áp dụng liên quan đến kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 21
Chơng 2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP quản
lý và Xây dựng đờng bộ phú thọ.
2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 25
2.1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất tại công ty. 25
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại công ty. 26
2.1.3 Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 28
2.1.3.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất. 28
2.1.3.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 28
2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 30
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 30
2.2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 30


2.2.1.2 Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 30
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 31
2.2.2.1 Đặc điểm kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 31
2.2.2.2 Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty. 32
2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công. 33
2.2.3.1 Đặc điểm kế toán chi phí sử dụng máy thi công. 33
2.2.3.2. Nội dung kế toán chi phí sử dụng Máy thi công. 33
2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung. 37
2.2.4.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty. 37
2.2.4.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất chung. 38
2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty. 39
2.3 Tính giá thành sản phẩm tại công ty. 40
2.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm tại công ty. 40
2.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm. 40
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm 40
Chơng 3. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP quản
lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ.
3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán của công ty. 48
3.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty. 48
3.2.1 Những u điểm. 49
3.2.2 Những nhợc điểm. 51
3.3 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty. 51
3.4 Một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm 53
Kết luận 59

Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
lời Mở đầu
Hiện nay, nay nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế phát triển
nhanh. Cùng với xu hớng phát triển của Đất nớc thì ngành xây dựng cơ bản giao
thông là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh, đã góp phần quan
trọng trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân, hàng năm chiếm tỷ trọng lớn vốn
đầu t của đất nớc. Không giống nh các ngành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ
bản giao thông sản phẩm thờng là các công trình giao thông với đặc điểm là
thời gian thi công dài, phức tạp, vốn lớn ... ngày nay không còn là độc quyền
của doanh nghiệp Nhà nớc mà đã đợc mở thầu với các tổ chức, cá nhân, đơn vị
liên doanh ... tham gia đấu thầu công trình.
Công ty CP QL và XD đờng bộ Phú Thọ với nhiệm vụ chủ yếu là: nâng cấp
và làm mới các công trình giao thông. Nên việc tính đúng, tính đủ giá thành
một công trình là nhiệm vụ chính trị của mỗi một ngời kế toán nhằm hạch toán
đầy đủ, chính xác, hợp lý các chi phí phát sinh tại công trình đó. Yêu cầu hạch
toán giá thành đề ra một số giải pháp nhằm tối thiểu hoá chi phí, từ đó hạ giá
thành công trình mà công trình đó vẫn đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra. Đó là
điều kiện quan trọng để Công ty quản lý vốn có hiệu quả, hạn chế tối đa tình
trạng thất thoát và lãng phí vốn trong quá trình thi công để giảm chi phí, hạ giá
thành công trình là trách nhiệm của ngành Giao thông nói chung và của Công ty
Cổ phần QL và XD đờng bộ Phú Thọ nói riêng. Từ đó là cơ sở, là điều kiện tiền
đề Công ty cạnh tranh, đấu thầu công trình giao thông trong và ngoài tỉnh.
Qua quá trình tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần
Quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ tôi nhận thấy quá trình Hạch toán chi
phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sẩn phẩm là một chuyên đề hay
mang tính tổng hợp và có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy tôi mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá
thành sẩn phẩm tại Công ty CP quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ.

Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Trong thời gian thực tập tôi đã tham khảo ý kiến của các cán bộ phòng Kế
toán, phòng kế hoạch - kỹ thuật, cô giáo hớng dẫn, bạn bè về nội dung có liên
quan đến hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, các
yếu tố để hạ giá thành. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định về thời gian và
những kiến thức thực tế tôi còn cha nhiều. Tôi mong các thầy cô giúp đỡ để tôi
đạt kết quả tốt nhất trong thời gian thực tập này.
Bố cục của chuyên đề: Gồm 3 chơng
Ch ơng 1 : Tổng quan về Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đờng bộ Phú
Thọ.
Ch ơng 2 : Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ.
Ch ơng 3 : Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ.
Ch ơng 1
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Tổng quan về Công ty cổ phần quản lý và xây
dựng đờng bộ Phú Thọ
1.1 đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công
ty cổ phần quản lý và xây dựng đờng bộ phú thọ.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
XDCB là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái sản xuất tài
sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở vật chất
kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế của đất nớc. Đặc biệt ngành XDCB
giao thông với đặc điểm sản phẩm của ngành là tạo cơ sở vật chất, đẩy nhanh
quá trình lu thông hàng hoá và phục vụ đắc lực cho nền kinh tế xã hội cả nớc

ngày càng phát triển. Riêng tỉnh Phú Thọ là địa bàn miền tây của Tổ quốc đầu
tiên đợc nhà nớc công nhận là địa phơng hoàn thành nhiệm vụ phát triển và
hoàn thiện mạng lới giao thông nông thôn, góp phần vào vinh dự và tự hào đó
có công sức của CBCNV Công ty cổ phần quản lý và XD đờng bộ Phú Thọ.
Công ty cổ phần quản lý và XD đờng bộ Phú Thọ là một doanh nghiệp có
vốn nhà nớc nắm giữ 57% trực thuộc Sở Giao thông vận tải Phú thọ. Trụ sở
chính của Công ty nằm trên địa bàn Khu 12 xã Cổ Tiết - huyện Tam Nông -
tỉnh Phú Thọ. Trong quá trình phát triển Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn .
Công ty Cổ phần Quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ tiền thân là Công
ty Quản lý, Sửa chữa và xây dựng đờng bộ Phú Thọ. Từ tháng 7/2004 đợc tách
làm hai gồm Công ty Quản lý, sửa chữa và xây dựng đờng bộ I và Công ty Quản
lý, sửa chữa và xây dựng đờng bộ II. Đến tháng 1/2006 do yêu cầu chung cả hai
Công ty đợc chuyển đổi hình thức từ doanh nghiệp Nhà nớc sang Công ty cổ
phần nhng phần vốn Nhà nớc nắm giữ trên 50% tổng số vốn của Công ty. Từ
ngày 01 tháng 01 năm 2006 thực hiện QĐ số 3104/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ
Công ty CP quản lý và XD đờng bộ Phú Thọ đợc thành lập.
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng,
vấn đề xây dựng các công trình đờng không còn là độc quyền của doanh nghiệp
mà có sự tham gia của nhiều đơn vị, tổ chức liên doanh, các cá nhân ... thì
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Công ty đã tích cực đổi mới, tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị tr-
ờng và theo định hớng XHXN tích cực đầu t chiều sâu, mua sắm đổi mới trang
thiết bị máy móc thi công, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, làm trong sạch
môi trờng tài chính, vốn và nguồn vốn tạo điều kiện cho Công ty tồn tại và liên
tục đạt kết quả năm sau cao hơn năm trớc, hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao
với chất lợng cao, chi phí giá thành hợp lý, từ đó đã tạo đà cho Công ty phát
triển ngày một vững mạnh với hiệu quả kinh doanh cao.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Một đơn vị dù là thuộc Nhà nớc hay t nhân, dù kinh doanh trong lĩnh vực
nào cũng vậy đều không thể thiếu sự lãnh đạo, vai trò của ngời lãnh đạo cũng
nh bộ máy tổ chức cùng với việc sử dụng nguồn nhân lực có ảnh hởng rất lớn
đến việc thành hay bại của doanh nghiệp, đơn vị đó. Công ty cổ phần quản lý và
XD đờng bộ Phú Thọ rất quan tâm đến nhu cầu cần thiết tối quan trọng đó là
việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Sơ đồ : Bộ máy tổ chức của Công ty
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
6
Chủ tịch HĐQT
- Giám đốc
PGĐ. Vật t
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán

Chỉ đạo
Liên hệ
Qua sơ đồ trên ta thấy chức năng của các phòng ban nh sau:
Ban giám đốc Công ty gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc; 1 phó giám đốc
phụ trách sản xuất và 1 phó giám đốc phụ trách về vật t.
Chủ tịch HĐQT - Giám đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt
động sản xuất của Công ty. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Công ty, giám đốc
điều hành cho phù hợp và giao nhiệm vụ cho các bộ phận nghiệp vụ lập kế
hoạch sản xuất của Công ty. Chính vì thế giám đốc Công ty sẽ chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó giám đốc sản xuất: là ngời giúp giám đốc trong việc quản lý, điều
hành công việc tại các phòng ban, các đội sản xuất trong Công ty và là ngời
chịu trách nhiệm về kỹ thuật.
Phó giám đốc vật t: là ngời giúp giám đốc và chịu trách nhiệm về vật t
phân phối cho các đội thi công trong Công ty, chịu trách nhiệm về máy móc,

thiết bị trong qúa trình thi công.
Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của đội sản
xuất. Trên cơ sở quyền hạn của mình, quản lý mọi khâu kỹ thuật trong sản xuất,
bảo đảm an toàn kỹ thuật và tiến độ thi công theo kế hoạch, khắc phục kịp thời
các sự cố kỹ thuật, dần cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động.
Phòng Tổ chức - hành chính : chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công
ty, có chức năng đảm nhiệm công tác nhân sự trong Công ty, sắp xếp tổ chức
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
7
PGĐ. Sản xuất
P. Kế hoạch
KT
P. Tổ chức
hành chính
P. Kế toán P. Vật t
Đội 1
Đội 2 Đội ....
Đội 9
Đội xe,
máy
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ, thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền
lợi, nghĩa vụ, khen thởng - kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty.
Phòng Vật t: Chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của PGĐ vật t, cung cấp
vật t đảm bảo cho tiến trình thi công, hoạt động sản xuất của Công ty có đầy đủ
nguyên vật liệu. Phòng vật t là nơi cung ứng các nguyên vật liệu cần thiết để
đảm bảo quá trình sản xuất đạt kết quả cao.
Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh phát sinh trong Công ty, tổ chức việc thanh quyết toán giá

thành công trình, thu hồi tiền vốn và bảo đảm an toàn lành mạnh nền tài chính
của Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kinh
tế.
Các đội: có chức năng trực tiếp tổ chức thực hiện thi công và tu sửa các
công trình, sử dụng lao động, sử dụng NVL thi công hợp lý có hiệu quả, bảo
đảm tiến độ thi công, chất lợng công trình trong suốt thời gian bảo hành công
trình.
1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty qua 3 năm 2005 2007.
Sản phẩm của ngành XDCB giao thông là những công trình giao thông
(đờng, cầu, cống, hầm ) có đặc điểm là thời gian thi công từ khi khởi
công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng th-
ờng lâu dài, cha kể thời gian khảo sát thiết kế. Nó phụ thuộc vào qui mô và tính
chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công đợc chia làm
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau, đòi hỏi có
sự kết hợp của rất nhiều bộ phận SX thi công nh sản xuất, cung ứng NVL, công
tác giải phóng mặt bằng, tiến độ thi công và bố trí lao động. Các công việc
trong quá trình thi công chịu tác động trực tiếp của thời tiết, khí hậu làm ảnh h-
ởng tới tiến độ và kỹ thuật thi công. Hơn nữa sản phẩm của ngành không cố
định tại một nơi. Để tiến hành quá trình SX thi công phải di chuyển theo vị trí
công trình cụ thể thờng nảy sinh những trở ngại mới phải khắc phục. Do đó, quá
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
trình và điều kiện thi công không có tính ổn định, nó luôn biến đổi theo vị trí,
theo từng giai đoạn thi công. Vì thế công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn.
Các công trình giao thông sản phẩm có kết cấu phức tạp, mang tính đơn
chiếc, chi phí thi công có nội dung và cơ cấu không đồng nhất. Vì vậy, việc tổ
chức quản lý và chỉ đạo nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công, đòi hỏi
kế toán phải tính đến việc hạch toán chi phí, tính giá thành và kết quả thi công
cho từng công trình riêng biệt.

Là sản phẩm nhng những công trình giao thông đợc hoàn thành tại từng địa
điểm cụ thể, đợc tiêu thụ theo giá dự toán đợc duyệt hoặc giá trúng thầu, do vậy
mà tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ. Mặt khác, sản phẩm của
ngành đợc thi công theo đơn đặt hàng của bên giao thầu, khi hoàn thành công
trình không nhập kho nên khi tiêu thụ chỉ qua thủ tục bàn giao giữa các bên
giao nhận thầu trên cơ sở nghiệm thu khối lợng, chất lợng công việc theo đúng
thiết kế dự toán đã qui định.
Việc tổ chức thi công các công trình phổ biến theo phơng pháp khoán gọn
cho các đơn vị trong nội bộ Công ty ( Đội, tổ ). Trong giá khoán gọn không
chỉ có NVL, tiền lơng, khấu hao tài sản ( các chi phí cố định) mà còn có đủ
chi phí về trực tiếp và gián tiếp phục vụ thi công, bộ phận quản lý công trình.
Với đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức thi công cụ thể và quản lý chung
của ngành đã trình bày thực tế trên, công tác kế toán trong các đơn vị thi công
của ngành đã có những khác biệt nhất định.
* Vài nét khái quát về cơ cấu vốn và tài sản của Công ty ( 2005-2007)
Để có thể tái sản xuất kinh doanh và phát triển đợc thì yếu tố bắt buộc phải
có đối với doanh nghiệp là vốn. Mà vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau. Xem xét toàn bộ vốn của Doanh nghiệp ta thấy có 2
hình thái biểu hiện đó là tài sản và nguồn vốn. Việc huy động một cách hợp lý
ngồn vốn và tài sản sẽ là sức mạnh tài chính của doanh nghiệp trên đờng đua
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, đơn vị khác.
Cơ cấu vốn và tài sản của Công ty Cổ phần Quản lý và xây dựng đờng bộ
Phú Thọ đợc thể hiện qua biểu 1.
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Biểu 1: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm (2005 2007)

Các khoản mục
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Số lợng
(đồng)
CC
(%)
Số lợng (đồng)
CC
(%)
Số lợng (đồng) CC (%) +(-) % +(-) %
Tài
sản
Tổng tài sản 4,393,921,514 100.00 10,480,965,531 100.00 13,266,870,813 100.00 6,087,044,0107 138.53 2,785,905,282 26.58
A. TSCĐ và ĐTHH 2,950,415,548 67.15 6,689,144,791 63.82 8,887,986,140 66.99 3,738,729,243 126.72 2,198,841,349 32.87
1. Tiền 424,851,376 14.40 434,793,889 6.50 628,754,477 7.07 9,942,513 2.34 193,960,588 44.61
2. Các khoản phải thu 1,831,634,321 62.08 5,456,637,050 81.57 5,331,040,866 59.98 3,625,002,729 197.91 -125,596,184 -2.30
3. Hàng tồn kho 546,120,151 18.51 478,024,152 7.15 2,372,215,997 26.69 -68,095,999 -12.47 1,894,191,845 396.25
4. TSLĐ khác 147,809,700 5.01 319,689,700 4.78 555,974,800 6.26 171,880,000 116.28 236,285,100 73.91
B. TSCĐ và ĐTNH 1,443,505,966 32.85 3,791,820,740 36.18 4,378,884,673 33.01 2,348,314,774 162.68 587,063,933 15.48
1. TSCĐ 1,296,922,243 89.85 3,791,820,740 4,378,884,673 2,494,898,497 192.37 587,063,933 15.48
2. Đầu t dài hạn -
3. Chi phí XDCB dở dang 146,583,723 10.15 -146,583,723 -100
Nguồn
vốn
Tổng nguồn vốn 4,393,921,514 100.00 10,480,965,531 100.00 13,266,870,813 100.00 6,087,044,017 138.53 2,785,905,282 26.58
A. Nợ phải trả 613,080,043 13.95 6,660,105,570 63.54 8,407,985,729 63.38 6,047,025,527 986.34 1,747,880,159 26.24
1. Nợ ngắn hạn 563,080,043 91.84 4,960,105,570 74.47 7,607,985,729 90.49 4,397,025,527 780.89 2,647,880,159 53.38
2. Nợ dài hạn 50,000,000 8.16 1,700,000,000 25.53 800,000,000 9.51 1,650,000,000 3,300.00 -900,000,000 -52.94
B. Nguồn vốn CSH 3,780,841,471 86.05 3,820,859,961 36.46 4,858,885,084 36.62 40,018,490 1.06 1,038,025,123 27.17
1. Nguồn vốn kinh doanh 3,229,951,623 85.43 3,279,951,623 85.84 4,100,712,623 84.40 50,000,000 1.55 820,761,000 25.02

* Vốn do ngân sách cấp 1,602,681,600 49.62 1,627,517,382 49.62 2,113,059,720 51.53 24,835,782 1.55 485,542,338 29.83
* Vốn do CBCNV cấp 1,549,997,403 47.99 1,576,587,551 48.07 1,879,342,551 45.83 26,590,148 1.72 302,755,000 19.20
* Lợi nhuận để lại bổ xung vào vốn 77,272,620 2.39 75,846,690 2.31 108,310,352 2.64 -1,425,930 -1.85 32,463,662 42.80
2. Các quỹ 550,889,848 14.57 540,908,338 14.16 758,172,461 15.60 -9,981,510 -1.81 217,264,123 40.17
(Nguồn: Phòng kế toán)
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Qua biểu 1 cho thấy năm 2006 có sự thay đổi rõ rệt. Tổng giá trị tài sản của
Công ty trong năm 2006 đã lên tới 10.480.965.531 đồng tăng so với năm 2005 là
6.087.404.017 đồng, tơng ứng với tăng 138.55% trong đó TSCĐ tăng
3.738.729.243 đồng, tơng ứng với tăng 126.2% đặc biệt ở khoản phải thu của
Công ty đã tăng lên so với năm 2005 là 3.625.002.729 đồng, tơng ứng với
197.91%. Điều này chứng tỏ năm 2006 Công ty đã ký đợc nhiều công trình hơn
bởi phần lớn các công trình khi thi công mọi chi phí phát sinh đều do công ty ứng
tiền trớc, khi các công trình hoàn thành bàn giao thì công ty mới đợc thanh toán
tiền, khi đó nguồn vốn vay mới đợc thanh toán. Do vậy khi các khoản phải thu
của Công ty tăng thì nguồn vốn vay của Công ty cũng tăng theo tỷ lệ thuận. Cụ
thể: năm 2006 nợ phải thu tăng 3.625.022.724đ thì nợ phải trả của Công ty đã
tăng 6.047.025.527 đồng so với năm 2005. Công ty đã đầu t so với năm 2001 là
2.494.898.497 đồng, tơng ứng với 192.37%.
Sang năm 2007 tổng giá trị tài sản của Công ty tiếp tục tăng nhng tốc độ tăng
so với năm 2006 chậm hơn tốc độ tăng của năm 2006. Năm 2006 tổng giá trị tài
sản đạt 13.266.870.813 đồng, tăng so với năm 2005 là 2.745.905.282 đồng, tơng
ứng với 26,20%. Đặc biệt năm 2007 các khoản phải thu của công ty đã giảm so
với năm 2006 là 125.596.184 đồng, tơng ứng với 2,30%.
Trong khi hàng tồn kho năm 2007 đã tăng 1.894.191.845 đồng so với năm
2006, tơng ứng 396,25%. Nếu năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng
kể so với năm 2005 thì năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã đạt
4.858.885.084 đồng, tăng so với năm 2006 là 1.038.025.123 đồng, tơng ứng

27,17% trong đó nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng đạt 4.100.712.623 đồng
và trong năm 2007 nguồn vốn vay của Công ty vẫn tăng nhng với tốc độ chậm
hẳn lại, đặc biệt nợ dài hạn đã giảm 900.000.000 đồng, tơng ứng với 52,94% so
với năm 2006. Điều này chứng tỏ năm 2007 Công ty đã bàn giao nhiều công trình
thu đợc nợ, trả đợc nợ vay ngân hàng và đã giảm đợc phần lãi xuất tiền vay.
* Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm ( 2005-2007)
Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá kết
quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nó quyết định
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kết quả càng cao thì doanh nghiệp
càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, uy tín của Công ty càng đợc khẳng
định. Ngợc lại, Công ty sẽ không chiếm đợc lòng tin của chủ đầu t. Nh vậy Công
ty Cổ phần Quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ đã không ngừng cố gắng vơn
lên khẳng định mình.
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Biểu 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2005 2007)
Chỉ tiêu
Giá Trị (Đồng) So sánh
2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
+ (-) % + (-) %
I. Chỉ tiêu chung

1. Tổng doanh thu 6054372584 10233305546 13535382730 4178932962 69,02 3302077184 32,27
2, Doanh thu thuần 6054372584 10233305546 13535382730 4178932962 69,02 3302077184 32,27
3. Giá vốn bán hàng 5558534841 9299191651 12083299170 3740656810 67,3 2784107519 29,94

4. Lợi tức gộp 495837743 934113895 1452083560 438276152 88,39 517969665 55,45
5. Chi phí quản lý 298269000 459132093 709361038 160863093 53,93 250228945 54,5
6. Tổng lợi nhuận trớc thuế 294070075 412853400 577963024 118783325 40,39 165109624 39,99
7. Thuế TNDN phải nộp 73500000 103000000 144490755 29500000 40,14 41490755 40,28
8. Lợi tức sau thuế 220570075 309853400 433472269 89283325 40,48 123618869 39,9
II. Chỉ tiêu phân tích

1. Giá vốn / Doanh thu (%) 91,81 90,87 89,27

2. Lợi nhuận gộp / Doanh Thu (%) 8,19 9,13 10,73

3. Lợi nhuận trớc thuế / Doanh thu (%) 4,86 4,03 4,27

4. Lợi nhuận sau thuế / Doanh Thu (%) 3,64 3,03 3,2

(Nguồn: Phòng kế toán)
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Qua biểu 2 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty năm 2006 đã tăng rõ rệt,
so với năm 2005 là 4.178.932.962 đồng, tơng ứng với 69,02%. Năm 2007 đạt
13.535.382.730 đồng, tăng so với năm 2006 là 3.302.077.184 đồng, tơng ứng
với tăng 32,27%. Nh vậy có thể nói năm 2006 sự đầu t cho phát triển sản xuất
của Công ty đã mang lại hiệu quả. Năm 2006 giá vốn hàng bán của Công ty so
với doanh thu đạt 90,87%, năm 2007 tỷ lệ còn 89,27% trong khi năm 2005 tỷ lệ
là 91,81 %, điều đó khẳng định chi phí sản xuất của công ty bỏ ra ngày càng đ-
ợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm hơn. Chỉ tiêu giá vốn/ doanh thu giảm nên làm
cho lợi nhuận gộp/ doanh thu có xu hớng tăng nhng đó cha phải là nhân tố
quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty mà điều quan trọng ở đây
là lợi nhuận sau thuế. Năm 2007 lãi thực của Công ty đạt 433.472.266 đồng,

tăng so với năm 2006 là 123.618.866 đồng, tơng ứng với tăng 39,89%.
Có thể nói Công ty Cổ phần Quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ đã phát
triển để khẳng định mình trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng hiệu quả nhất là khi Việt Nam chính thức là thành viên thứ
150 của tổ chức thơng mại quốc tế WTO.
1.2. đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ
phần quản lý và xây dựng đờng bộ phú thọ.
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty Cổ phần Quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ có bộ máy kế toán
đợc tổ chức theo kiểu tập trung, áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Toàn bộ công tác kế toán từ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra
kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán của Công ty. Cơ cấu tổ chức của
phòng Kế toán của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán
Chỉ đạo
Liên hệ
Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm phụ trách toàn bộ các khâu trong
công tác kế toán
Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, quản lý theo dõi
các khoản tiền gửi, tiền vay và các khoản thanh toán qua ngân hàng.
Kế toán nguyên vật liệu: chuyên theo dõi sự tăng hoặc giảm NVL
Kế toán thanh toán: trực tiếp thanh toán các chứng từ, tập hợp và tính giá
thành các công trình.
Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, tiến hành vào sổ
cái các tài khoản, lập các cáo chung cho toàn Công ty theo quí, năm.
Thủ quĩ: Trực tiếp quản lý quỹ tiền mặt của Công ty.
Nh vậy: Với cơ cấu bộ máy kế toán khá chặt chẽ đã đảm bảo mỗi bộ phận

đều có chức năng riêng của mình, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự lãnh
đạo đợc tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán. Việc kiểm tra, giám sát
các hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ đạo kịp thời làm cho kế toán phát huy
đợc đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
1.2.2. Hình thức ghi sổ kế toán.
Tuỳ hình thức sổ vận dụng ở các doanh nghiệp mà hạch toán chi phí sản
xuất đợc thực hiện trên hệ thống sổ sách khác nhau. Mỗi hình thức có u nhợc
điểm riêng. Có những điều kiện áp dụng cụ thể về đặc điểm tổ chức xuất, năng
Kế toán trởng
Kế toán
ngân hàng
Kế toán
NVL
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
tổng hợp
Thủ quĩ
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
lực của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu quản lý và đặc điểm cụ thể của doanh
nghiệp để lựa chọn 1 trong các hình thức ghi số kế toán sau:
- Hình thức nhật ký chung
- Hình thức nhật ký sổ cái.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu
quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị

kỹ thuật tính toán. Công ty CP QL và XD đờng bộ Phú Thọ đã lựa chọn hình
thức kế toán phù hợp với hoạt động của Công ty là hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ, kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tính giá
thành sản phẩm theo phơng pháp liên hợp với 2 phơng pháp cơ bản là: tập hợp
chi phí theo phơng pháp trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp .
- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc
ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc
bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu trong từng tháng hoặc cả năm ( theo số
thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải
đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kê toán.
*) Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
*) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ. Sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn
cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tính ra tổng số

phát sinh Có và số d của trong tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng
cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết( Đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng làm Báo cáo tài chính.
Quan hệ đội chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh bằng nhau
và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ và
Tổng số d Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh bằng nhau và số
d của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của tổng tài
khoản tơng ứng trên bảng Tổng hợp chi tiết.
Sơ đồ trình tự kế toán (Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán
kế toán chứng từ chi tiết
cùng loại
Số đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra
1.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
1.2.3.1. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
của Bộ trởng Bộ Tài chính ra ngày 20/3/2006.
- Tài khoản: 111,112,133,136,152,153,154.
- Tài khoản: 214,241.
- Tài khoản: 331,333,
- Tài khoản: 331,333.
- Tài khoản: 621,622,623,627,642
1.2.3.2. Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty.
1. Phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị gia tăng, bảng kê thanh toán, phiếu thu, chi
2. Bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lơng.
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
3. Bảng theo dõi lịch trình máy, bảng kê chi phí mua ngoài, bảng phân bổ tiền l-
ơng cho nhân viên sử dụng máy thi công.
1.2.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty.
Theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ trởng Bộ tài chính ra ngày
20/3/2006 thì sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lu giữ toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự
thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.
Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đờng bộ Phú Thọ đã lựa chọn hình
thức kế toán phù hợp với hoạt động của Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ.
Với hình thức này hệ thống sổ bao gồm:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

1.2.3.4. Chính sách kế toán áp dụng liên quan đến kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
* Hợp đồng khoán gọn:
Khoán gọn là hình thức Công ty áp dụng trong việc thi công các CT,
HMCT.
Khi nhận khoán hai bên ( giao khoán và nhận khoán) phải nộp hợp đồng
giao khoán trong đó ghi rõ quyền lợi, nội dung công việc cũng nh thời gian thực
hiện hợp đồng. Khi hoàn thành công trình nhận khoán bàn giao. Hai bên lập
biên bản thanh lý hợp đồng.
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Hợp đồng khoán gọn
Số.....Ngày....tháng... năm....
Họ tên:......................Chức vụ..........Đại diện cho bên giao khoán.....................
Họ tên:......................Chức vụ..........Đại diện cho bên nhận khoán....................
Hai bên cùng ký kết hợ đồng với các điều khoản sau:
- Tên CT, HMCT...........................................................................................
- Địa điểm xây dựng.....................................................................................
- Thời gian thự hiện hợp đồng : Từ ngày ...............đến ngày...........................
- Nội dung khoán gọn công việc
( Chi tiết tên công việc, khối lợng, đơn giá khoán và thành tiền, phân tích theo
khoản mục chi phí: NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC
- Trách nhiệm và quyền lợi bên giao khoán.
- Trách nhiệm và quyền lợi bên nhận khoán.
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
* Kế toán tại đơn vị giao khoán:
a) Trờng hợp đơn vị nhận khoán không có tổ chức bộ máy kế toán thì đơn
vị giao khoán tiến hành ghi nh sau:

- Khi tạm ứng vật t, tiền vốn cho đơn vị nhận khoán:
Nợ Tk 141 ( Chi tiết đơn vị nhận khoán)
Có TK 152, 153, 111,112...
- Khi thanh lý hợp đồng căn cứ vào quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng
xây lắp đã bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 621, 622, 623, 627
Có TK 133 ( nếu có)
Có TK 141, giá trị xây lắp giao khoán nội bộ
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
- Trờng hợp giá trị xây lắp giao khoán nội bộ phải trả lớn hơn số đã tạm
ứng ghi nhận hay thanh toán ghi bổ xung số thiếu cho đơn vị nhận khoán kế
toán ghi:
Nợ TK 141, Chi tiết đơn vị
Có TK 111, 3388...
- Trờng hợp số tạm ứng thừa so với giá trị giao khoán phải thu hồi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 334....
Có TK 141, Chi tiết đơn vị
Tại đơn vị giao khoán TK 141, phải đợc mở chi tiết cho từng đơn vị nhận
khoán. Đồng thời phải mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp khoán gọn theo từng
CT, HMCT trong đó phản ánh theo cả giá nhận thầu và giao khoán chi tiết theo
từng đối tợng, khoản mục chi phí.
Tại đơn vị nhận khoán phải mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận khoán
về cả giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từng khoản mục chi phí. Trong
đó nhân công trực tiếp cần chi tiết theo bộ phận thuê ngoài và bộ phận trả cho
công nhân viên đơn vị. Số chênh lệch giữa chi phí thực tế và giao khoán là mức
tiết kiệm vợt chi của đơn vị nhận khoán.
b) Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợc
phân cấp quản lý tài chính.

Kế toán tại đơn vị cấp trên ( Đơn vị giao khoán) sử dụng TK 136 phải thu
về giá trị khối lợng xây lắp nội bộ để phản ánh toàn bộ giá trị mà đơn vị ứng ra
về vật t, tiền vốn, khấu hao TSCĐ... cho các đơn vị nhận khoán nội bộ chi tiết
theo từng đơn vị. Đồng thời TK này cũng đợc sử dụng để phản giá trị xây lắp
hoàn hoàn thành nhận bàn giao từ các đơn vị nhân khoán nội bộ có phân câp
quản lý riêng. TK này chỉ sử dụng ở đơn vị giao khoán.
Khi tạm ứng cho đơn vị cấp dới ( đơn vị nhận khoán nội bộ) bằng vật t tiền
vốn... để cấp dới thực hiện khối lợng xây lắp nhận khoán. Kế toán đơn vị giao
khoán ghi:
Nợ TK 136 - Các khoản đã ứng trớc cho đơn vị nhận khoán nội bộ
Có TK 111, 112, 152, 153, 214.....
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
23
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
Khi nhận khối lợng giao khoán nội bộ đơn vị nhận khoán bàn giao. Căn cứ
vào khối lợng xây lắp hoàn thành, lập phiếu tính giá thành CT, HMCT kế toán
ghi:
Nợ TK 141 Chi tiết công trình giao khoán nội bộ
Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 136 (Chi tiết đơn vị nhận khoán) Tổng giá trị xâylắp phải trả.
Thanh toán bổ xung tiền thiếu cho đơn vị nhận khoán
Nợ TK 136 - Chi tiết đơn vị nhận khoán
Có TK 111, 112, 336
Trờng hợp số tiền tạm ứng lớn hơn số phải trả, phần chênh lệch thu hồi kế
toán ghi
Nợ TK 111, 112, 338,1388.....
Có TK 136 Chi tiết đơn vị nhận khoán.
Ch ơng 2
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quản lý
và xây dựng đờng bộ phú thọ
2.1. đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại công ty.
2.1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất tại Công ty.
Quy luật tất yếu đề có 1 CT, HMCT theo yêu cầu thì điều đầu tiên đòi hỏi
là phải có các yếu tố đầu vào cho quá trình thi công.
Các yếu tố đầu vào bao gồm: t liệu lao động, đối tợng lao động (mà biểu
hiện cụ thể là hao phí về lao động vật hoá) dới sự tác động có mục đích của sức
lao động (biểu hiện là hao phí lao động sống). Qua quá trình thi công sẽ tạo ra
các sản phẩm là các công trình giao thông mà cụ thể là những Km đờng đạt tiêu
chuẩn. Có thể nói, trong quá trình hoạt động của đơn vị XDCB ngành giao
thông thì chi phí trực tiếp ban đầu của đơn vị hay còn gọi là chi phí sản xuất
kinh doanh là toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà đơn vị đã
chi ra trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền, có liên quan đến khối l-
ợng, chất lợng công trình đã hoàn thành trong kỳ, trong giai đoạn hay đã đợc
bàn giao đa vào sử dụng.
Khi tiến hành hoạt động thi công, có những khoản chi phí khác không
mang tính chất trực tiếp sản xuất nh chi phí quản lý gián tiếp phục vụ cho nhiều
công trình đã và đang thi công. Do đó, toàn bộ chi phí để tiến hành các hoạt
động cần đợc phân bổ theo các tiêu thức quy định để phản ánh đầy đủ chi phí
cho toàn bộ hoạt động xây dựng công trình đó. Đó mới đợc gọi là chi phí thi
công kết tinh trong giá thành công trình.
Chi phí thi công hay giá thành công trình cần đợc phân loại để phục vụ yêu
cầu quản lý. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất thi công, đặc điểm quản lý và trình độ
nghiệp vụ của mỗi doanh nghiệp mà xác định cho mình tiêu thức phân loại chi
phí nhất định.
Đối với các đơn vị XDCB nói chung và ngành giao thông nói riêng chi phí
thi công bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công

Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
25
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa kế toán
dụng của chúng trong quá trình thi công cũng khác nhau. Việc quản lý chi phí
nói chung không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể
từng CT, HMCT trong từng thời kỳ nhất định. Vì vậy cần xem xét phân loại chi
phí sao cho hợp lý và khoa học, có nh thế mới tính đúng, tính đủ chi phí thi
công vào giá thành công trình tạo điều kiện cho đơn vị bảo toàn vốn, phấn đấu
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị XDCB nói chung và
ngành giao thông nói riêng thì nhiều loại chi phí, tuỳ theo nội dung, tính chất,
công dụng nên thờng sử dụng các tiêu thức phân loại chi phí sản xuất nh sau:
* Phân loại chi phí theo phơng pháp kế toán chi phí thành chi phí trực
tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp : là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình
sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản
xuất chung.
Chi phí gián tiếp : là những chi phí sản xuất liên quan đến việc sản xuất
nhiều loại sản phẩm công việc. Kết cấu và chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chi
phí trực tiếp nhng những chi phí này phát sinh ở bộ phận quản lý đội thi công
của các đơn vị XDCB. Vì vậy, kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng
có liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng
pháp tập hợp và phân bổ cho các đối tợng một cách chính xác và hợp lý.
* Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này thì các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế
thì đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chúng phát sinh trong lĩnh
vực nào và ở đâu. Vậy chi phí sản xuất đợc chia ra nh sau:

- Chi phí nguyên vật liệu gồm : Nhựa đờng, đá hộc, đá 4x6, đá 1x2, cát
- Chi phí công cụ, dụng cụ : Xảo, cuốc, xẻng, dụng cụ nấu, tới nhựa
Đỗ Thị Hồng Thắm Hạch toán cpsxkd và tính giá thành sản phẩm
26

×