Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án môn toán lớp 5 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.28 KB, 6 trang )

Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích
( Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh: hình
chữ nhật, hình vuông,
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II - Đồ dùng:
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ, thớc.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra(5)
- Em đã đợc học cách tính diện tích của những hình nào?
- Nhắc lại cách tính diện tích của những hình đó?
HĐ2: Luyện tập (30)
HĐ 2.1: Giới thiệu cách tính: ( 10 )
- Thông qua VD/sgk hình thành quy trình tính:
+ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc: hình chữ nhật, hình vuông,
+ Xác định kích thớc của các hình mới tạo thành.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của cả hình lớn.
HĐ 2.2: Luyện tập - Thực hành: ( 20 )
*) Vở:
Bài 1/104 (10):
- KT: Tính diện tích mảnh đất có hình chữ T với các kích thớc cho trớc.
- Sai lầm: HS chia hình sai ( Chia đúng: thành 2 HCN).
- Chốt: Cách thực hiện.
Bài 2/104 (10)
- KT: Tính diện tích khu đất có hình chữ z với các kích thớc cho trớc.
- Chốt: Cách thực hiện nhanh ( Chia khu đất thành 3 hcn hoặc vẽ mở rộng hình


z thành hcn )
HĐ4: Củng cố (5)
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:





Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008
Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích
( Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh: hình
chữ nhật, hình tam giác, hình thang,
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II - Đồ dùng:
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ, thớc.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra(5)
- Em đã đợc học cách tính diện tích của những hình nào?
- Nhắc lại cách tính diện tích của những hình đó?
HĐ2: Luyện tập (30)
HĐ 2.1: Giới thiệu cách tính: ( 10 )
- Thông qua VD/sgk hình thành quy trình tính:
+ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc: hình tam giác, hình thang,

+ Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta đợc
bảng số liệu nh sgk.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh
đất.
HĐ 2.2: Luyện tập - Thực hành: ( 20 )
*) Vở:
Bài 1/105 (10):
- KT: Tính diện tích mảnh đất có hình dạng nh sgk với các kích thớc cho tr-
ớc.
- Sai lầm: HS chia hình sai ( Chia đúng: 1 hình chữ nhật AEGD và 2 hình tam
giác ABE, BGC -> diện tích của cả mảnh đất).
- Chốt: Cách thực hiện.
Bài 2/106 (10)
- KT: Tính diện tích khu đất ABCD có hình dạng nh sgk với các kích thớc
cho trớc.
- Chốt: Cách thực hiện nhanh ( Chia khu đất thành 2 hình tam giác ABM,
CND và 1 hình thang BMNC )
HĐ4: Củng cố (5)
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật ?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:





Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008
Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Tiết 103 : Luyện tập chung

I - Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học nh :
hình chữ nhật, hình thoi, ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán
có liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức để giải toán có lời văn.
II - Đồ dùng:
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ, thớc, hình vẽ bài 3.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra
- Vừa ôn tập vừa KT bài cũ.
HĐ2: Luyện tập (37)
a) Nháp:
* Bài 1/106 (10):
- KT : áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiều
cao
2
1
m, diện tích
8
5
m
2
. Từ đó tính đợc độ dài đáy của tam giác.
- Sai lầm : HS lúng túng khi suy ra cách tính độ dài đáy từ công thức tính diện tích
hình tam giác; dễ tính toán sai.
- Chốt : Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác em làm thế nào?
b) Vở lớp:
* Bài 2/106 (13):
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi qua giải

toán.
- Chốt: Công thức tính diện tích của mỗi hình.
* Bài 3/106 (14):
- KT: Giải toán hợp có liên quan đến tính chu vi hình tròn.
- Sai lầm: HS dễ xác định sai độ dài của sợi dây ( Hiểu đúng: Độ dài sợi dây chính là
tổng độ dài của hai nửa hình tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục).
- Chốt: Công thức tính chu vi hình tròn.
HĐ3: Củng cố (3):
- Miệng : Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích các hình vừa ôn.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:





Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008
Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Tiết 104: hình hộp chữ nhật hình lập phơng
I - Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập ph-
ơng, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II - Đồ dùng:
- HS: Bảng con, bao diêm, viên gạch, hộp bút HS ( hình hộp chữ nhật).
- GV: Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển, hộp phấn chữ nhật, hộp dấu hình
lập phơng, có thể khai triển đợc.

III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (5):
- Miệng : Nêu điểm khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông?
- Bảng con : Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
HĐ2: Dạy bài mới (14)
a) Giới thiệu hình hộp chữ nhật:
- GV cho HS quan sát đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu 6 mặt của hình chữ nhật : 4 mặt bên và 2 mặt đáy.
- HS đa ra nhận xét: + Mỗi mặt bên là hình gì?
+ Hai mặt nào bằng nhau? ( đáy, mặt bên đối diện).
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh và 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật (dài, rộng,
cao).
- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ và 3 kích thớc.
- Chia nhóm HS : Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật ?
b) Giới thiệu hình lập phơng ( tơng tự nh hình chữ nhật):
- GV đa ra vật mẫu -> giới thiệu các yếu tố của hình lập phơng.
- HS nhận biết 6 mặt của hình lập phơng đều là hình vuông, các đỉnh và các
cạnh của hình lập phơng.
- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ và 3 kích thớc.
- Chia nhóm HS : Nêu tên các đồ vật có dạng hình lập phơng ?
HĐ3: Luyện tập (18)
a) SGK:
* Bài 1/108 (4):
- KT: Nêu số mặt, cạnh, đỉnh của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Sai lầm: HS nhầm lẫn giữa 2 hình.
- Chốt: Nêu điểm giống và khác nhau giữa hình hộp chữ nhật và hình lập ph-
ơng ?
b) Vở:
* Bài 2/108 (10)
- KT: Xác định các cạnh và tính diện tích 1 mặt đáy, 2 mặt bên của hình hộp

chữ nhật.
- Sai lầm: Còn lúng túng khi xác định các cạnh bị khuất.
- Chốt: Cách xác định cạnh hình hộp chữ nhật ; Em đã áp dụng công thức nào
để tính diện tích 1 mặt đáy và 2 mặt bên của hình hộp chữ nhật ?
c) Bảng con:
* Bài 3/108 (4):
- KT : Củng cố biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Chốt : Yêu cầu HS giải thích kết quả ( Vì sao?)
HĐ4: Củng cố (3)
- Nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng?
Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008
Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:





Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 105: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II - Đồ dùng:
- HS : Bảng con.

- GV: Bảng phụ, hình hộp chữ nhật bằng bìa ( triển khai đợc).
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (5):
- Treo bảng phụ vẽ HHCN: Xác định đỉnh, cạnh, mặt bên, cạnh đáy của hình hộp
chữ nhật.
HĐ2: Dạy bài mới (16)
a) Giới thiệu diện tích xung quanh và cách tính:
- GV cho HS quan sát hình hộp chữ nhật -> giới thiệu diện tích xung quanh
hình hộp chữ nhật đó ( 4 mặt bên).
- GV nêu bài toán/109 sgk
- HS thảo luận để nêu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Tính diện tích từng mặt -> cộng lại.
+ Gộp 4 mặt -> hình chữ nhật rồi tính diện tích hình này.
- GV khai triển hình hộp chữ nhật -> 4 mặt bên -> hình chữ nhật có chiều
dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao.
-> Diện tích HCN này = Diện tích xung quanh.
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ( SGK):
Sxq = Pđáy x Chiều cao
b) Giới thiệu diện tích toàn phần và cách tính:
- GV chỉ vào trực quan -> giải thích diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
Stp = Sxq + S2đáy
- HS thực hiện tính diện tích toàn phần ( SGK).
- HS nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
HĐ3: Luyện tập (16)
a) Bảng con: * Bài 1/110(6)
- KT: Củng cố cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật khi biết 3 kích thớc:
dài, rộng, cao.
Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008
Kế hoạch bài học - môn toán 5 Tuần 21
b) Vở lớp: * Bài 2/110 (10)

- KT: Giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính toán diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của thùng tôn ( không có nắp đậy).
Diện tích miếng tôn = Diện tích xung quanh + Diện tích 1 đáy.
- Sai lầm: HS nhầm lẫn tính diện tích toàn phần.
HĐ4: Củng cố (3)
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



Nguyễn Thị Kim Quy - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học: 2007 - 2008

×