Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án Đạo đức lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.08 KB, 81 trang )

Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2006
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
2. Thái độ
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
II. CHUẨN BỊ
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về
tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách HS và nêu yêu cầu của môn học.
2. Bài mới
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 1 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu:
HS biết được :


- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại có công lao to lớn
đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức
3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng
bức ảnh đó.
- GV thu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về
Bác theo những câu hỏi gợi ý sau:
1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?
3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với
dân tộc ta?
5. Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu
thiếu nhi như thế nào?
- Tiến hành quan sát từng bức
tranh và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Câu trả lời đúng:
nh 1:
- Nội dung: Bác Hồ đón các cháu
thiếu nhi thăm Phủ Chủ tòch.
- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm
Bác ở Phủ Chủ tòch.
nh 2:

- Nội dung: Bác đang cùng các
cháu thiếu nhi múa hát.
- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát
cùng các cháu thiếu nhi
nh 3:
- Nội dung: Bác Hồ bế và hôn
cháu thiếu nhi
- Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu
nhi/Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh.
nh 4:
- Nội dung: Bác đang chia kẹo cho
các cháu thiếu nhi.
- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các
cháu thiếu nhi.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 2 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
 Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19- 5- 1980.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại
của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối
với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vò Chủ tòch
đầu tiên của nướcViệt Nam, là người đã đọc
bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước ta-
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại quãng
trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác
Hồ đã mang nhiều tên gọi như : Nguyễn Tất
Thành, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba,

ông Ké,…Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu
Bác Hồ,đặt biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ
cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe.
Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.
- 3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý
lắng nghe, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu
vào đây với Bác”
 Mục tiêu:
HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác
Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng
kính yêu Bác Hồ.
 Cách tiến hành:
- Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở
bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục).
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các
cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu
nhi như thế nào?
- HS cả lớp chú ý lắng nghe. Một
HS đọc lại truyện.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS khác chú ý lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Câu trả lời đúng:
1. Các cháu thiếu nhi trong câu
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 3 Lớp 3

Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
 Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu
nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm
tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn
kính yêu Bác, yêu quý Bác .
chuyện rất kính yêu Bác Hồ. Điều
này được thể hiện ở chi tiết: khi
vừa nhìn thấy Bác, các cháu đã vui
sướng và cùng reo lên.
2. Bác Hồ cũng rất yêu quý các
cháu thiếu nhi. Bác đón các cháu,
vui vẻ quây quần bên các cháu,
dắt các cháu ra vườn chơi, chia
kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các
cháu….
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi
 Mục tiêu:
Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các
việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?
- Hỏi: Những ai đã thực hiện được theo Năm
điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy.

- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan
như thế.
Hoạt động 4: Cđng cè, dỈn dß
- Thùc hiƯn tèt 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y
- su tÇm c¸c bµi th¬, bµi h¸t, tranh ¶nh, trun vỊ
- Thảo luận cặp đôi:
- 2 đến 3 HS đọc những công việc
mà thiếu nhi cần làm.
Ví dụ:
+ Chăm chỉ học hành, yêu lao
động.
+ Đi học đúng giờ,…
- Trả lời: Dành cho thiếu nhi.
- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ
dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ
thể của bản thân.
- Chú ý lắng nghe.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 4 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
B¸c Hå vµ vỊ B¸c Hå víi thiÕu nhi
- Su tÇm c¸c tÊm g¬ng ch¸u ngoan B¸c Hå
Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2006
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.

2. Thái độ
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”
- Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
II. CHUẨN BỊ
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về
tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 5 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 Mục tiêu :
Củng cố để HS hiểu rõ hơn việc thực hiện Năm
điều Bác Hồ dạy.
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình:
đúng (Đ) hay sai (S). Giải thích lý do.
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu
nhi.

 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu
nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ
dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là
đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không
cần phải thực hiện bằng hành động.
 Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và
thiếu nhi thế giới.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến của mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.
Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”
 Mục tiêu:
Củng cố lại bài học.
 Cách tiến hành :
- GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi một nhóm
cử 2 HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về
chủ đề Bác Hồ .
- Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3
vòng thi.Mỗi một vòng thi sẽ có những hình
thức thi khác nhau. Cụ thể như sau:
* Vòng 1:
- GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có
4 lựa chọn khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả
lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D.
- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một

điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi được
điểm.
* Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi:
- Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi
của mình.
- Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để
múa, hát hoặc kể chuyện về
Bác Hồ.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 6 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
* Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
- Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao
nhất
- GV nhận xét phần thi của các đội.
- Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 7 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2006
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc
của người khác.
2. Thái độ
- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những

người không biết giữ lời hứa.
3. Hành vi
- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm.
II. CHUẨN BỊ
- Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất,
NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc
Dương dòch”.
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.
- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng
bạc”
 Mục tiêu:
- HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghóa của
việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành:
- Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã - HS chú ý lắng nghe.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 8 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu
nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”.
- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.

- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.
- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi
SGV.
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.
- Hỏi cả lớp:
1. Thế nào là giữ lời hứa?
2. Người biết giữ lời hứa được đánh giá như thế
nào?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
 Kết luận:
- Tuy rất bận và qua thời gian dài nhưng vẫn
không quên lời hứa với em bé.
- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ đúng lời
hứa của mình mới được mọi người quý trọng, tin
cậy, yêu mến.
- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.
- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm
trưởng, thư ký để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời
- 2 - 3 HS trả lời:
1. Giữ lời hứa là thực hiện những
gì mình đã nói với người khác.
2. Mọi người tôn trọng, yêu quý,
tin Cậy
- 1 - 2 HS nhắc lại phần kết luận.
Hoạt động 2: Nhận xét tình huống
 Mục tiêu:
HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần
làm gì nếu không thể giữu lời hứa với người
khác.

 Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho
mỗi nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu
trong SGV.
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các
nhóm.
- Hỏi cả lớp:
1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
2. Không thực hiện được lời hứa cần làm gì?
- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi
nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành
thảo luận tình huống theo phiếu
được giao.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- 4 đến 5 HS trả lời.
1. Giữ lời hứa là thực hiện những
gì mình đã nói với người khác.
2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin
cậy
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 9 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
 Kết luận: Cần giữ lời hứa vì nó thể hiện sự
tự trọng và tôn trọng người khác. Khi không giữ
được lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi.
- 1 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân
 Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ theo đònh hướng:

+ Em đã hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó ra sao?
+ Em nghó gì về bài học của mình?
- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của
các bạn, đúng hay sai, tại sao?
- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời
hứa, nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa
- 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và
kể lại câu chuyện, việc làm của
mình.
- HS nhận xét việc làm, hành động
của bạn.

Hướng dẫn thực hiện ở nhà :
- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao,
tục ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 10 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Tuần 4 Thứ ngày tháng năm 2006
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình
- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc
của người khác.
2. Thái độ

- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
người không biết giữ lời hứa.
3- Hành vi
- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm.
II. CHUẨN BỊ
- Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất,
NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc
Dương dòch”.
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.
- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Xử lý tình huống
 Mục tiêu:
HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện
giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi
không giữ lời hứa.
 Cách tiến hành:
- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự”
từ đầu nhưng chú không phải là bộ đội mà.
- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách
- 1 HS đọc lại.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 11 Lớp 3

Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
ưng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống
của các nhóm.
- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
- Để 1 HS nhắc lại ý nghóa của việc giữ lời hứa.
- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận.
Sau đó đại diện các nhóm trình
bày cách xử lí tình huống của
nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
 Mục tiêu:
Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ
đúng về việc giữ lời hứa
 Cách tiến hành:
- Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh
và đỏ và qui ước:
+ Thẻ xanh - Ý kiến sai
+ Thẻ đỏ - Ý kiến đúng
- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau
về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ
bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV
- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm và đưa
ra ý kiến của mình bằng cách giơ
thẻ khi GV hỏi.

Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”
 Mục tiêu:
Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ
đúng về việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để
tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,…
nói về việc giữ lời hứa.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
+ Kể chuyện (Sưu tầm).
+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý
nghóa của các câu đó.
- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với
người khác và với chính mình
- 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại
diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét ý kiến của các nhóm
khác.
- Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người
khác và chính bản thân mình.

Kế hoạch bài học: Đạo Đức 12 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Tuần 5
Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Tự làm lấy việc của mình nghóa là luôn cố gắng để làm lây scoong việc bản thân mà

không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền đến người khác.
2. Thái độ
- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những
ai hay trông chơ,ø dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi
- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt…
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”.
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1).
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 Mục tiêu:
HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự
làm lấy việc của mình.
 Cách tiến hành:
- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải
quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra
được cách giải quyết của nhóm mình .
- Các tình huống:
• Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết
em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho
em mượn nếu em chòu trực nhật thay Hoàng.

Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
• Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố
- 4 nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách
giải quyết tình huống của nhóm
mình.
• Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ
chối lời đề nghò đó của Hoàng.
Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo
sự ỷ lại trong lao động. Hoàng nên
tiếp tục làm trực nhật cho đúng
phiên của mình.
• Nếu là bài toán dễ, yêu cầu
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 13 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
giúp mình giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm
gì?
- Hỏi:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
 Kết luận:
1. Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để
làm lấy các công việc của bản thân mà không
phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người
khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân
mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người
khác.
Tuấn tự làm một mình để củng cố
kiến thức.Nếu là bài toán khó thì

yêu cầu Tuấn phải suy nghó trước,
saó mới đồng ý hướng dẫn,
giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết
của mỗi nhóm.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 Mục tiêu:
HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã
tự làm hoặc chưa tự làm.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công
việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở
trường,…
- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của
mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết hoặc
lười làm việc của mình. Bổ sung, gợi ý những
công việc mà HS có thể tự làm như: trông em
giúp mẹ, tự giác học và làm bài, cố gắng tự
mình làm bài tập,…
- Mỗi HS chuẩn bò trước một mẩu
giấy
nhỏ để ghi.Thời gian khoảng 2
phút.
- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc những
công việc mà mình đã làm trước
lớp.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :





Kế hoạch bài học: Đạo Đức 14 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Tuần 6
Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Tự làm lấy việc của mình nghóa là luôn cố gắng để làm lây scoong việc bản thân mà
không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền đến người khác.
2. Thái độ
- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những
ai hay trông chơ,ø dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi
- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt…
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”.
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1).
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu:
HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến
lên quan.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn
kết quả trên bảng.
- Chia nhóm và tiến hành thảo
luận.
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 15 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao
vào trước mỗi hành động sau:
 a) Lan nhờ chò làm hộ bài tập về nhà cho
mình
 b) Tùng nhờ chò rửa bộ ấm chén - công việc
mà Tùng được bố giao.
 c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó
không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép
bài nhưng Nam từ chối.
 d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn
đã trực nhật hộ Toàn.
 đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm
nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng
chào các bạn để về nhà nấu cơm.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra
đáp án đúng. Đáp án đúng:
a) S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ.
 Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy công
việc của mình, không được ỷ lại vào người
khác.
lên
trình bày kết quả.
- Sau đại diện mỗi nhóm trình bày,
cả lớp nhận xét.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Đóng vai
 Mục tiêu:
HS biết thực hiện được một số hành động và
biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm
lấy việc của mình.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho
mỗi nhóm và thảo luận và đống vai xử lí tình
huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân.
Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam
hay đánh Nam mỗi khi Nam bò điểm kém.
Thương bạn ở trên lớp hễ có dòp là Việt lại tìm
cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm
- Tiến hành thảo luận nhóm và
đóng vai. Sau đó đại diện 4 nhóm
đóng vai, giải quyết tình huống.
Sau mỗi lần có nhóm đóng vai.
Các nhóm khác theo dõi và nhận

xét.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 16 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
cao. Nhờ thế, Nam ít bò đánh đòn hơn. Nam cảm
ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được
lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết
của từng nhóm.
 Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế
là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc
của mình , có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ
được.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y
:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu
(Dut)
Tuần 7
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 17 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Giúp HS biết:

- Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em vì đó là những người
thân ruột thòt của chúng ta.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh
phúc hơn.
- Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chò em cần được xã hội quan
tâm, giúp đỡ.
2. Thái độ
- Yêu q, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia đình.
3. Hành vi
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em bằng lời nói, việc
làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà
Nội (xem phụ lục).
- Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1).
- Bộ thẻ Xanh(sai)và Đỏ(đúng) .
- Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm”
 Mục tiêu:
HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc
ông bà cha mẹ, anh chò em.
 Cách tiến hành:
- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”.
- Chia HS thành 4 nhóm.

- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
sau:
1. Bà mẹ trong truyện là người như thế nào?
2. Khi mẹ bò ốm, mẹ có nghỉ làm việc không?
Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó.
3. Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ
trong truyện đã suy nghó và làm gì?
4. Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay
- Một HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
Câu trả lời đúng:
1. Là người tần tảo, hết lòng vì
chồng con
2. Mẹ vẫn làm việc. Vẫn muốn
dậy để nấu cơm cho mấy bố con.
3. Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 18 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
sai? Vì sao?
- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.
 Kết luận:
Cha mẹ, ông bà, anh chò em là những người
thân thiết, ruột thòt của chúng ta, bởi vậy chúng
ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
những giọt nước mắt, giúp mẹ thổi
cơm,quét nhà, rửa bát,…để mẹ có
thêm thời gian nằm nghỉ
4. Là đúng. Vì khi người thân trong

gia đình bò ốm, chúng ta cần quan
tâm, giúp đỡ người đó.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
 Mục tiêu:
HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chò em.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận.
Nội dung: Phiếu thảo luận
Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử
sự đúng hay sai? Vì sao?
1.Em Bi bò ốm, bố mẹ tập trung chăm sóc cho
em.Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm
chú ý tới mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm
tới em Bi mà quên mất Lan.
2.Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em đang bò ốm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Hỏi: Giả sử em bò ốm và được mọi người trong
gia đình quan tâm, chăm sóc, em sẽ cảm thấy
như thế nào?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
 Kết luận:
Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người
quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh
phúc.Việc Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ,
anh chò em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh

phúc hơn.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, kèm lời giải thích.
Câu trả lời đúng:
1. Lan làm thế không đúng. Thay
vì hay dỗi dằn. Lan hãy cùng một
tay với bố mẹ để lo cho em Bi.
2. Thư làm thế là HS ngoan.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 3 đến 4 HS trả lời.Ví dụ:
+ Em sẽ cảm thấy rất hạnh phúc
và vui sướng.
+ Sẽ rất vui và mau chóng khỏi
bệnh.
+ Thấy rất cảm động.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu:
HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha
mẹ, anh chò em.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 19 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
 Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai.
Nội dung phiếu thảo luận:
Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì

sao?
 Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chò em trong nhà
ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc.
 Luôn cần quan tâm, chăm sóc nọi người
trong gia đình hàng ngày.
 Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò
em mới làm cho gia đình hạnh phúc.
 Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, những
người lớn tuổi trong gia đình.
 Em là thành viên bé nhất trong gia trong gia
đình, không cần phải chăm sóc, quan tâm tới
những người khác.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn
quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, không
phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày và đưa
ra lời giải thích của mình.
Câu trả lời đúng:
- Sai. Vì ông bà, cha mẹ, anh chò
em
cần được quan tâm, chăm sóc
hằng ngày.
- Đúng. Vì sẽ làm không khí gia
đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc
hơn.
- Sai. Vì quan tâm, chăm sóc sẽ
làm gia đình hạnh phúc hơn, chứ
không phải mới làm gia đình hạnh

phúc.
- Sai.Vì mọi người trong gia đình
đều cần được chăm sóc, quan tâm
mọi nơi, mọi lúc.
- Sai. Bất kể ai trong gia đình cũng
đều phải có trách nhiệm quan tâm,
chăm sóc đến mọi người.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hướng dẫn thực hành ở nhà
GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca
dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người
thân trong gia đình với nhau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :




Tuần 8
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 20 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Giúp HS biết:
- Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em vì đó là những người
thân ruột thòt của chúng ta.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh

phúc hơn.
- Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chò em cần được xã hội quan tâm,
giúp đỡ.
2. Thái độ
- Yêu q, quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em trong gia đình.
3. Hành vi
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chò em bằng lời nói, việc
làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung câu chuyện”Khi mẹ ốm - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội
(xem phụ lục).
- Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3 - Tiết 1).
- Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng) .
- Nội dung trò chơi ”Phản ứng nhanh”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 21 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
Hoạt động1: Xử lí tình huống
 Mục tiêu:
HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người
thân trong những tình huống cụ thể.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình
huống sau bằng cách sắm vai.
(Nhóm 1 và 3: tình huống 1

Nhóm 2 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1
Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy
hôm nay trở trời, bà Ngân bò mệt, Đang nằm
nghỉ trên giường. Ngân đònh ở nhà chăm sóc bà
nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật.
Ngân phải làm gì?
Tình huống 2
Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố
mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng
cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam
rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
 Kết luận:
Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công
việc riêng của mình để dành. Thời gian quan
tâm, chăm sóc đến các thành viên khác.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách
xử lí tình huống.
Cách xử lí đúng:
Tình huống 1
Bà bò mệt, Ngân nên ở nhà chăm
sóc Bà. Vậy bà mới yên tâm, mau
khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời
xin lỗi tới bạn. Chắc chắn bạn ấy
cũng thông cảm với Ngân.
Tình huống 2
Phim Nam không xem ngày hôm
nay thì có thể xem ngày mai và nếu

không xem được, Nam có thể nghe
người khác kể lại. Còn việc quan
trọng là bài kiểm tra ngày mai của
em. Nếu không được Nam giúp, em
Nam sẽ khó có thể làm bài kiểm
tra tốt và đạt kết quả cao được.
Bởivậy, Nam nên giúp em ôn lại
kiến thức cũ. Nếu em Nam thi tốt,
Nam sẽ rất vui và bố mẹ Nam
cũng rất vui.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung, nếu cần.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động2: Liên hệ bản thân
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 22 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
 Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá về những công việc mà
mình đã làm hoặc chưa tự làm.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những
việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của
bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chò em trong
gia đình. Đònh hướng:
+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em?
+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chò em
ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn)
em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.
- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm,

chăm sóc những người thân trong gia đình.
Khuyên nhủ những HS cònchưa biết quan tâm,
chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Mỗi nhóm cử ra 2 - 3 đại diện.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét xem
bạnđã quan tâm, chăm sóc đến
những người thân trong gia đình
chưa?
Hoạt động 3: Trò chơi”Phản ứng nhanh”
 Mục tiêu:
Củng cố bài học.
 Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi nhóm sé được phát thẻ màu ”Đỏ” và
màu ”Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời
“Đúng” hay “Sai”. Các nhóm sẽ được nghe các
câu hỏi, các tình huống từ phía GV. Nếu đội nào
muố trả lời, đội đó sẽ giơ thẻ. Đội giơ trước
được trả lời trước. Nếu trả lời sai đội bạn
sẽdddưởctả lời
+ Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm.
+ Câu trả lời sai, không có điểm.
+ Đội ghi nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Nội dung:
1. Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà
sang nhà bạn Minh chơi.
- Nghe GV phổû biến luật chơi và
tiến hành chơi
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 23 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2

2. ng bò đau mắt. Thuý đọc báo giúp ông.
3. Bố vừa đi làm về. Tuấn nài nỉ gấp đồ chơi
cho mình.
4. Em ốm, thấy bố mẹ quan tâm, chăm sóc.
Hoa dằn dỗi để bố mẹ chú ý hơn.
5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó.
6. Hai chò em Linh cùng giúp bố mẹ dọn dẹp
nha cửa.
7. Ôâng bà đang xem chương trình thời sự, Việt
đòi ông bà bật kênh khác để xem chương trình
thời sự.
8. Loan cố gắng hoc chăm để dành nhiều điểm
10 tặng mẹ.
9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn
vẫn còn nô đùa ầm ó. 10.Được bác hàng xóm
cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em
cùng ăn.
Đáp án: 1 - S; 2 - Đ; 3 - S; 4 - S; 5 - Đ; 6 - Đ; 7 -
S; 8 - Đ; 9 - S; 10 - Đ.
- Dặn dò HS phải luôn quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình.

Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y
:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu

(Dut)
Tuần 9
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(Tiết 1)
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 24 Lớp 3
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần
chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc
gặp khó khăn.
- Chia sẽ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
2. Thái độ
- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan
tâm tới bạn bè.
3. Chuẩn bò
- Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong các tình huống cụ thể.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết .
- Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thò Duyên - Lớp 11 Văn
PTTH năng khiếu Hà Tónh”.
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Xử lí tình huống

 Mục tiêu:
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm
tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới.
Bạn bò dò tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt
động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với
người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
 Kết luận:
Dù bạn mới đến,lại bò dò tật nhưng không vì thế
mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân
thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng
ta. Khi bò tật, bạn đã chòu nhiều thiệt thòi nên ta cần
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
Chẳng hạn:
+ Đề nghò cô chuyển lớp cho bạn để
không ảnh hưởng đến công việc
chung của lớp.
+ Nói với cô về khó khăn của bạn,
tình hình của lớp và xin ý kiến cô.
+ Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những
việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả

lời của nhau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Kế hoạch bài học: Đạo Đức 25 Lớp 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×