Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mạng truy nhập thuê bao sử dụng cáp quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.51 KB, 60 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Mục Lục

L i nói uờ đầ 3
Trong nh ng n m g n ây, m ng vi n thông n c ta ã v ang phát ữ ă ầ đ ạ ễ ở ướ đ à đ
tri n m t cách nhanh chóng, nh m áp ng các nhu c u v d ch v cho ể ộ ằ đ ứ ầ ề ị ụ
khách h ng hi n t i c ng nh trong t ng lai, các t ng i Qu c t v à ệ ạ ũ ư ươ ổ đà ố ế à
liên t nh u c trang b nâng c p báo hi u s 7 v d ch v ISDN, các ỉ đề đượ ị ấ ệ ố à ị ụ
t ng i s d ng trong m ng n i h t u l các t ng i k thu t s ổ đà ử ụ ạ ộ ạ đề à ổ đà ỹ ậ ố
hi n i, trung k n i t nh n các v tinh h u nh 100% ã s d ng cáp ệ đạ ế ộ ỉ đế ệ ầ ư đ ử ụ
quang. Nh ng cung c p các d ch v vi n thông hi n t i v t ng lai ư để ấ ị ụ ễ ệ ạ à ươ
cho khách h ng v i ch t l ng cao, n u ch t ng i v m ng trung k à ớ ấ ượ ế ỉ ổ đà à ạ ế
hi n i thôi thì v n ch a , m t ph n quan tr ng tham gia v o quy t ệ đạ ẫ ư đủ ộ ầ ọ à ế
nh ch t l ng c a các d ch v vi n thông ã l m ng truy nh p thuê đị ấ ượ ủ ị ụ ễ đ à ạ ậ
bao, m m ng hi n t i v n c xây d ng ch y u d a trên các ôi dây à ạ ệ ạ ẫ đượ ự ủ ế ự đ
cáp ng truy n th ng. M ng n y hi n t i tuy v n áp ng c các d chđồ ề ố ạ à ệ ạ ẫ đ ứ đượ ị
v c b n (POST), nh ng v i s phát tri n m nh m c a các d ch v vi n ụ ơ ả ư ớ ự ể ạ ẽ ủ ị ụ ễ
thông, ngo i vi c cung c p các d ch v POST ho c fax v s li u thông quaà ệ ấ ị ụ ặ à ố ệ
modem, m ng truy nh p thuê bao c ph i áp ng các d ch v vi n thông ạ ậ ũ ả đ ứ ị ụ ễ
m i nh các d ch v ISDN, các d ch v t c d li u cao, các d ch v ớ ư ị ụ ị ụ ố độ ữ ệ ị ụ
truy n hình khi ó m ng cáp ng không th áp ng c các nhu c uề đ ạ đồ ể đ ứ đượ ầ
c a khách h ng v c ly c ng nh v ch t l ng d ch v , v các d ch v ủ à ề ự ũ ư ề ấ ượ ị ụ ề ị ụ
n y òi h i t c truy n d n cao h n (v i ch c n v i tr m Mbps).à đ ỏ ố độ ề ẫ ơ à ụ đế à ă 3
Vi c xây d ng các h th ng truy n d n cáp s i quang trên m ng truy nh pệ ự ệ ố ề ẫ ợ ạ ậ
thuê bao l m t h ng i c n c quan tâm nghiên c u, m ng thuê bao à ộ ướ đ ầ đượ ứ ạ
cáp s i quang có th mang l i nhi u l i th m các gi i pháp k thu t khácợ ể ạ ề ợ ế à ả ỹ ậ
không th có c. Nó t i các d ch v b ng r ng v k t h p. Nó cho ch t ể đượ ả ị ụ ă ộ à ế ợ ấ
l ng tín hi u h n h n, c bi t l trong môi tr ng òi h i tính ch ng ượ ệ ơ ẳ đặ ệ à ườ đ ỏ ố
nhi u cao. Nó l m t ng hi u su t s d ng các c s h t ng nh kích ễ à ă ệ ấ ử ụ ơ ở ạ ầ ờ
th c nh h n h n c a s i quang so v i s i cáp ng cùng dung l ng. Nóướ ỏ ơ ẳ ủ ợ ớ ợ đồ ượ


t o nên kh n ng cung c p các d ch v vi n thông tiên ti n. Cáp quang hoáạ ả ă ấ ị ụ ễ ế
c ng l m cho chi phí khai thác b o d ng gi m h n nhi u so v i cáp ũ à ả ưỡ ả ơ ề ớ
ng. đồ 3
Do các l i ích nói trên, vi c nghiên c u tri n khai m ng truy nh p t i Vi tợ ệ ứ ể ạ ậ ạ ệ
Nam l r t c n thi t. Tuy nhiên vi c tri n khai ph i l m t quá trình g m à ấ ầ ế ệ ể ả à ộ ồ
nhi u b c th nghi m, l a ch n thi t b xây d ng ph ng án tri n ề ướ ử ệ ự ọ ế ị để ự ươ ể
khai trong th c t ; t nghiên c u tiêu chu n v ch th thi t b n s n ự ế ừ ứ ẩ à ế ử ế ị đế ả
xu t công nghi p thi t b liên quan n m ng truy nh p, t i u hoá c u ấ ệ ế ị đế ạ ậ ố ư ấ
trúc m ng nh m m c tiêu cu i cùng l tho mãn m i yêu c u c a kháchạ ằ ụ ố à ả ọ ầ ủ
h ng nhanh nh t, t t nh t. à ấ ố ấ 3
Em xin trân tr ng c m s h ng d n nhi t tình c a th y Nguy n H u ọ ả ự ướ ẫ ệ ủ ầ ễ ữ
Thanh –Khoa i n T Vi n Thông- Tr ng i h c Bách Khoa H N i Đ ệ ử ễ ườ Đạ ọ à ộ
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

1
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
cùng các anh ch trong công ty i n Tho i H N i II ã giúp em ho n ị Đ ệ ạ à ộ đ đỡ à
th nh b i báo cáo n y.à à à 4
H n i, ng y 20/04/2010 à ộ à 4
Ch ng Iươ 5
M ng truy nh p thuê baoạ ậ 5
1. nh ngh a m ng truy nh p thuê baoĐị ĩ ạ ậ 5
Ch ng IIươ 11
S phát tri n c a m ng truy nh p v xu h ng ng d ng trên m ng Vi n ự ể ủ ạ ậ à ướ ứ ụ ạ ễ
thông Vi t nam.ệ 11
Ch ng IIIươ 23
Các h th ng m ng truy nh pệ ố ạ ậ 23
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO


2
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Lời nói đầu
rong những năm gần đây, mạng viễn thông ở nước ta đã và đang phát
triển một cách nhanh chóng, nhằm đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ cho
khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai, các tổng đài Quốc tế và
liên tỉnh đều được trang bị nâng cấp báo hiệu số 7 và dịch vụ ISDN, các tổng đài sử
dụng trong mạng nội hạt đều là các tổng đài kỹ thuật số hiện đại, trung kế nội tỉnh
đến các vệ tinh hầu như 100% đã sử dụng cáp quang. Nhưng để cung cấp các dịch
vụ viễn thông hiện tại và tương lai cho khách hàng với chất lượng cao, nếu chỉ tổng
đài và mạng trung kế hiện đại thôi thì vẫn chưa đủ, một phần quan trọng tham gia
vào quyết định chất lượng của các dịch vụ viễn thông đã là mạng truy nhập thuê
bao, mà mạng hiện tại vẫn được xây dựng chủ yếu dựa trên các đôi dây cáp đồng
truyền thống. Mạng này hiện tại tuy vẫn đáp ứng được các dịch vụ cơ bản (POST),
nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ viễn thông, ngoài việc cung cấp
các dịch vụ POST hoặc fax và số liệu thông qua modem, mạng truy nhập thuê bao
cũ phải đáp ứng các dịch vụ viễn thông mới như các dịch vụ ISDN, các dịch vụ tốc
độ dữ liệu cao, các dịch vụ truyền hình khi đó mạng cáp đồng không thể đáp ứng
được các nhu cầu của khách hàng về cự ly cũng như về chất lượng dịch vụ, về các
dịch vụ này đòi hỏi tốc độ truyền dẫn cao hơn (vài chục đến vài trăm Mbps).
T
Việc xây dựng các hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang trên mạng truy nhập thuê
bao là một hướng đi cần được quan tâm nghiên cứu, mạng thuê bao cáp sợi quang
có thể mang lại nhiều lợi thế mà các giải pháp kỹ thuật khác không thể có được. Nó
tải các dịch vụ băng rộng và kết hợp. Nó cho chất lượng tín hiệu hơn hẳn, đặc biệt
là trong môi trường đòi hỏi tính chống nhiễu cao. Nó làm tăng hiệu suất sử dụng các
cơ sở hạ tầng nhờ kích thước nhỏ hơn hẳn của sợi quang so với sợi cáp đồng cùng
dung lượng. Nó tạo nên khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông tiên tiến. Cáp
quang hoá cũng làm cho chi phí khai thác bảo dưỡng giảm hơn nhiều so với cáp

đồng.
Do các lợi ích nói trên, việc nghiên cứu triển khai mạng truy nhập tại Việt Nam
là rất cần thiết. Tuy nhiên việc triển khai phải là một quá trình gồm nhiều bước thử
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

3
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
nghiệm, lựa chọn thiết bị để xây dựng phương án triển khai trong thực tế; từ nghiên
cứu tiêu chuẩn và chế thử thiết bị đến sản xuất công nghiệp thiết bị liên quan đến
mạng truy nhập, tối ưu hoá cấu trúc mạng nhằm mục tiêu cuối cùng là thoả mãn
mọi yêu cầu của khách hàng nhanh nhất, tốt nhất.
Em xin trân trọng cảm sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Hữu Thanh –
Khoa Điện Tử Viễn Thông- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng các anh chị
trong công ty Điện Thoại Hà Nội II đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Hà nội, ngày 20/04/2010
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

4
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Chương I
Mạng truy nhập thuê bao
1. Định nghĩa mạng truy nhập thuê bao
Với sự phát triển của công nghệ và yêu cầu ngày càng cao của các dịch vụ
khách hàng, mạng truy nhập đang là vấn đề thời sự của các nhà cung cấp dịch vụ
viễn thông. Nhờ thực hiện chiến lược số hoá mạng lưới, mạng viễn thông Việt nam
đã lớn mạnh không ngừng, chất lượng thông tin ngày càng được nâng cao, đáp ứng
được nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, do nhiều nguyên
nhân mạng viễn thông Việt Nam hình thành với nhiều cấp, đặc biệt cấp dưới tổng

đài nội hạt tại trung tâm bưu điện Tỉnh, Thành phố, điều này gây nên rất nhiều khó
khăn trong việc kết nối, tính cước và đặc biệt là quản lý, bảo dưỡng mạng.
Phần mạng giao tiếp trực tiếp với khách hàng hiện nay là mạng cáp đồng nội
hạt, bán kính vùng phục vụ của một tổng đài bị hạn chế do khả năng truyền tín hiệu
của cáp đồng. ở các thành phố lớn, vì lý do an toàn, dung lượng của tổng đài không
thể quá lớn, điều này tạo ra nhu cầu về một số lượng lớn các tổng đài (nút chuyển
mạch) trong khu vực có mật độ dân cư lớn, do đó khai thác kém hiệu quả. Còn ở
những cấp dưới của mạng do mật độ thuê bao không cao, dung lượng của tổng đài
(hay nút chuyển mạch) thường hạn chế trong khoảng vài trăm đến vài ngàn thuê
bao, số điểm cần phục vụ lại nhiều, điều này cũng tạo nên số lớn các tổng đài độc
lập, việc kết nối các tổng đài độc lập này cũng góp phần làm tăng số cấp của mạng.
Mạng cáp đồng hiện tại không thể thoả mãn nhu cầu đang phát triển nhanh chóng
về các dịch vụ mới như các dịch vụ băng rộng. Trong điều kiện cộng nghệ phát
triển, trình độ quản lý nâng cao, các nhà khai thác đòi hỏi:
• Tăng bán kính phục vụ của một nút chuyển mạch.
• Sẵn sàng cung cấp các dịch vụ mới (kể cả dịch vụ băng rộng) trên cùng một
hạ tầng mạng.
• Giám chi phí quản lý, khai thác mạng
Mạng truy nhập ra đời nhằm đáp ứng các đòi hỏi trên.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

5
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Mạng truy nhập là mạng nằm giữa người sử dụng dịch vụ viễn thông và
điểm dịch vụ của mạng.
Với sự ra đời của mạng truy nhập, mạng viễn thông sẽ gồm hai thành phần:
mạng lõi và mạng truy nhập. Cả hai mạng này đều nằm dưới một mạng quản lý
chung TMN. Mạng lõi bao gồm các tổng đài (kể cả tổng đài nội hạt và tổng đài
transit) và các hệ thống truyền dẫn liên đài. Mạng truy nhập thường gồm có 4 thành

phần: kết cuối mạng nối với tổng đài nội hạt, mạng phân phối với các điểm truy
nhập mạng, môi trường kết nối thuê bao (cáp quang, cáp đồng, vô tuyến ) và các
thiết bị đầu cuối của người sử dụng.
2. Yêu cầu của mạng truy nhập
Hiện nay các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông, các nhà xản suất
thiết bị, các nhà lập chính sách viễn thông và các cơ quan nghiên cứu phát triển
đang tập chung vào mạng truy nhập và một số nước coi việc phát triển mạng truy
nhập là nội dung có tính chất chiến lược, điều này do một số nguyên nhân cơ bản
sau đây:
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

6
Mạng quản lý viễn thông TMN
Mạng truy nhập
Acces Network
Mạng lõi (PSTN,
ISDN)
Q Q
ISN
UNI
Người
sử
dụng
UNI: Giao diện người sử dụng - mạng
SNI: Giao diện mạng - mạng.
Q: Giao diện quản lý
TMN: Mạng quản lý viễn thông
PSTN: Mạng điện thoại công cộng
Hình 1.1: Vị trí của mạng truy nhập trong mạng viễn thông
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Mạng truy nhập chiếm khoảng một nửa tổng chi phí đầu tư vào toàn bộ mạng
viễn thông, do đó tính kinh tế của việc triển khai mạng truy nhập là rất quan trọng.
Mạng truy nhập cho phép sử dụng hạ tầng cơ sở mạng có hiệu quả hơn với chi phí
bảo dưỡng, khai thác thấp hơn.
Mạng truy nhập cho phép tối ưu cấu trúc của mạng viễn thông, giảm số lượng
nút chuyển mạch trên mạng, tăng bán kính phục vụ của các tổng đài nội hạt (từ
khoảng các 10km như hiện nay lên khoảng 100km). Với truy nhập mạng nội hạt
hiện đại sẽ có số lượng tổng đài ít hơn nhưng dung lượng mỗi nút cao hơn so với
mạng hiện tại. Mạng truy nhập cùng với tổng đài nội hạt sẽ thuộc cùng một cấp của
mạng viễn thông quốc gia.
Mạng truy nhập cho phép triển khai dịch vụ một cách nhanh chóng, tạo ra khả
năng tích hợp dịch vụ và giảm một cách đáng kể các chi phí quản lý và bảo dưỡng
so với mạng cáp đồng hiện tại. Mạng cáp đồng hiện tại không thể thoả mãn các nhu
cầu đang phát triển nhanh chóng của các dịch vụ mới như các dịch vụ băng rộng và
các nhu cầu về truy nhập đa năng, đa dịch vụ. Các dịch vụ mới đòi hỏi phải có các
kết nối chất lượng thoại cao, ít nhiễu, có khả năng hỗ trợ truyền số liệu và băng tần
cao mà chỉ có mạng truy nhập mới có khả năng đảm bảo.
Các công nghệ liên quan đến mạng truy nhập đang phát triển nhanh chóng như
công nghệ điện tử, công nghệ truy nhập vô tuyến băng hẹp và băng rộng, các công
nghệ thông tin quang, các công nghệ truyền dẫn trên đôi dây cáp đồng, công nghệ
phần mềm
Mạng truy nhập có một hệ thống quản lý giúp cho mạng hoạt động ổn định linh
hoạt có khả năng chuẩn đoán, khắc phục và sửa chữa tốt.
Xu hướng hội nhập giữa mạng máy tính và mạng viễn thông đang nhanh chóng
trở thành hiện thực và sự phát triển của mạng truy nhập cũng là một thể hiện của xu
hướng này.
3. Chức năng của mạng truy nhập thuê bao
Mạng truy nhập hiện nay có các chức năng chính sau:
• Nối giữa tổng đài và thuê bao

• Nối giữa mạng dịch vụ và thuê bao
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

7
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
• Chuyển mạch dịch vụ và thuê bao
• Có khả năng truyền dẫn dung lượng lớn
• Có cấu trúc mềm dẻo và linh hoạt
4. Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao
Mạng truy nhập trước hết phải có khả năng hỗ trợ các dịch vụ cơ bản do tổng
đài cung cấp như thoại, fax và các dịch vụ cộng thêm khác của tổng đài như chuyển
tiếp cuộc gọi, ngăn chặn cuộc gọi ba bên Nói cách khác là đối với các dịch vụ do
tổng đài cung cấp, mạng truy nhập phải có tính trong suốt.
Ngoài ra, mạng truy nhập cần có khả năng hỗ trợ các dịch vụ khác như ISDN
PRI (Primary Rate Interface) và ISDN BRI (Basic Rate Interface), hỗ trợ kết nối
PABX, dịch vụ thuê kênh riêng thường xuyên và bán thường xuyên và phải có khả
năng mở rộng để hỗ trợ các dịch vụ mới trong tương lai.
Trong các mạng nội hạt truyền thống, vùng phục vụ của một tổng đài thường có
bán kính khoảng 4-8 km. Vì có giới hạn này về mặt đại lý, dung lượng của tổng đài
thông thường hạn chế trong khoảng 5000-20.000 thuê bao. điều này tạo ra một nhu
cầu lớn về số lượng các tổng đài nhỏ trong khu vực có mật độ dân cư lớn và do đó
hiệu qủa sử dụng thấp.
Cấu trúc mạng hiện đại hướng tới sử dụng một số ít các tổng đài có dung lượng
lớn phục vụ các khu vực thành thị hay ngoại thành. Với mạng truy nhập sử dụng
truyền dẫn cáp quang hay viba, bán kính của khu vực phục vụ có thể tăng lên đến
hơn 30km với số thuê bao từ 100.000 đến 200.000. Cấu trúc mạng truy nhập có thể
mô tả như hình 1.2.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO


8
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Tổng đài nội hạt sẽ là nơi giao tiếp với mạng PSTN/ISDN và là nơi cung
cấp số cho thuê bao các loại dịch vụ và thực hiện việc tính cước. Phần mạng
giao tiếp với tổng đài được gọi là kết cuối tổng đài, phần này thường được đặt
tại tổng đài. Các kết cuối này được nối với tổng đài thông qua các giao diện
tiêu chuẩn như giao diện V5.x hoặc giao diện riêng của nhà cung cấp nếu tổng
đài và mạng truy nhập là của cùng một nhà cung cấp thiết bị. Đây là phần
quan trọng nhất trong cấu trúc mạng truy nhập. Các giao diện truy nhập tiêu
chuẩn cho phép thiết bị truy nhập của các nhà xản suất khác nhau có thể cùng
làm việc trên một mạng.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

9
Video
Mạng phân phối truy nhập:
Cấu hình: Vòng, điểm nối điểm, điểm nối
đa điểm.
Phương tiện truyền dẫn: cáp quang, vi ba,
cáp đồng.
Phương thức ghép kênk: SDH, PDH
UNI
Giao diện
V5.x
Tổng đài
nội hạt
TMN
Q
Mạng phân

phối truy nhập
Tổng đài
PBX
Điểm truy
nhập mạng
Điểm truy
nhập mạng
Điểm truy
nhập mạng
Kết cuối tổng đài
Điện thoại
Fax
UNI
Môi trường kết
nối thuê bao
Hình 1.2: Cấu trúc mạng truy nhập
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Tại đầu ra của một mạng là các điểm truy nhập mạng. Điểm truy nhập mạng có
chức năng kết nối với các thuê bao sử dụng các dịch vụ khác nhau thông qua giao
diện tương ứng với từng loại dịch vụ. Các điểm truy nhập mạng được kết nối với
các kết cuối tổng đài và kết nối với nhau thông qua mạng truyền dẫn. Mạng truyền
dẫn này có thể có cấu hình linh hoạt như điểm nối điểm, điểm nối đa điểm (hình sao
tích cực hay thụ động), có thể là cầu hình vòng (ring) hay cấu hình chuỗi và có thể
sử dụng nhiều công nghệ truyền dẫn (ví dụ là SDH đối với mạng quang). Nếu mạng
truy nhập sử dụng phương thức truyền dẫn vô tuyến (như vi ba) thì sẽ được gọi là
mạng truy nhập vô tuyến.
Môi trường kết nối thuê bao phục vụ cho kết nối cuối cùng từ thuê bao đến
mạng truy nhập. Kết nối này có thể dựa trên các môi trường truyền dẫn khác nhau,
có thể là vô tuyến (trong trường hợp này hệ thống được gọi là hệ thống thuê bao vô

tuyến cố định-WLL), có thể là hữu tuyến sử dụng đôi dây đồng hay cáp quang. Các
công nghệ truyền dẫn khác nhau được sử dụng trên kết nối này tuỳ theo nhu cầu về
dịch vụ khách hàng và tuỳ theo từng hệ thống cụ thể của nhà sản xuất. Hiện nay có
nhiều giải pháp công nghệ được đưa ra để nâng cao dung lượng truyền dẫn của đôi
cáp đồng nhằm cung cấp các dịch vụ mới đòi hỏi băng tần rộng. Các công nghệ
đường dây thuê bao số DSL được sử dụng cho mục đích trên là HDSL,
ADSL,VDSL cáp đồng vẫn sẽ được tận dụng ở môi trường kết nối.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

10
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Chương II
Sự phát triển của mạng truy nhập và xu hướng ứng dụng
trên mạng Viễn thông Việt nam.
1. Tiến bộ về công nghệ.
1.1. Công nghệ chuyển mạch
• Dung lượng: các tổng đài số hiện đại đã đạt đến dung lượng 100.000
thuê bao hoặc hơn, với độ tin cậy cao.
• Công nghệ: Những giao diện kết nối tổng đài và mạng truy nhập AN
phát triển từ giao diện 2Mbps đến những giao diện mở như V5, VB5 và thậm chí
giao diện đồng bộ đến 155Mbps.
• Những bộ kết nối thuê bao xa trở nên khá thông minh: Công suất tiêu
thụ giảm, tính tin cậy tăng và sẵn sàng được cải thiện bởi viêc sử dụng những bộ
vi xử lý và những mạch tổ hợp. Những hệ thống DLC được phát triển liên tục để
thay thế những tổng đài vệ tinh hoặc các bộ kết nối xa.
• Khả năng cung cấp dịch vụ: Nhu cầu tăng của các dịch vụ đa dạng cần
băng tần lớn và chất lượng dịch vụ được cải thiện đã dẫn đến tốc độ bit cao hơn
giữa mạng truyền dẫn và thiết bị chuyển mạch. Hiện nay giao diện này là
1.5/2Mbps và sẽ phát triển tớí giao diện SDH, cho phét kết nối trực tiếp DLC thế

hệ mới vào mạng truyền tải để thực hiện những dịch vụ tốc độ bit cao.
• Những chức năng cung cấp, bảo dưỡng, vận hành: Sự xuất hiện của
hệ thống quản lý mạng viễn thông đem đến những giao diện, thủ tục và các tiêu
chuẩn ngôn ngữ, cho phép thiết bị truyền dẫn và chuyển mạch được quản lý
chung. Do đó việc điều khiển và giám xát được thực hiện thống nhất và đồng
thời.
1.2. Công nghệ truyền dẫn số và cáp sợi quang
Do nhu cầu tăng dung lượng thông tin được truyền tải trong mạng, đòi hỏi chất
lượng truyền dẫn rất cao. Truyền dẫn số trên đôi dây cáp kim loại cũng đem lại yêu
cầu chất lượng nhất định, cho phép cải thiện sự hoạt động của mạng. Tuy nhiên việc
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

11
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
sử dụng sợi quang làm phương tiện truyền dẫn đã cải thiện rất nhiều về độ tin cậy
và băng tần cho các loại dịch vụ.
1.2.1. Truyền dẫn sử dụng cáp sợi quang
Với khái niệm IDN và ISDN, cáp sợi quang là sự lựa chọn quan trọng đối với
việc triển khai các hệ thống truyền dẫn số. Kỹ thuật số và cáp sợi quang được áp
dụng đầu tiên cho mạng quốc tế, mạng trung kế và hiện nay nó rất có hiệu quả cho
mạng truy nhập thuê bao. Tín hiệu được truyền dẫn trên sợi quang có hệ thể là số
hoặc tương tự, sử dụng phương pháp điều chế mật độ ánh sáng, ghép kênh theo
bước sóng… Những đặc điểm truyền dẫn trên sợi quang làm đảo lộn những khái
niệm hoạt động và kỹ thuật của các mạng hiện tại:
• Dung lượng truyền dẫn
• Khoảng cách bộ lặp
• Khả năng chống nhiễu điện từ.
Do những tiến bộ hơn hẳn của sợi quang đơn mode (băng tần cực rộng, không
có tán xạ mode ) so với sợi quang đa mode, sợi quang đơn mode được sử dụng

trong tất cả các khâu của mạng, là sự lựa chọn chính để thay thế cáp đồng truyền
thống và nhiều hệ thống viba.
1.2.2. Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Synchronous Digital Hierarchy)
Công nghệ SDH là một thế hệ truyền dẫn mới ra đời trong những năm gần đây.
SDH tạo ra một cuộc cách mạng trong các dịch vụ viễn thông, thể hiện một kỹ thuật
tiên tiến có khả năng đáp ứng rộng rãi các yêu cầu đa dạng của thuê bao, người khai
thác cũng như nhà sản xuất thoả mãn các đòi hỏi đạt ra cho ngành viễn thông
trong thời đại mới, khắc phục được các nhược điểm của thế hệ PDH mà chúng ta
đang sử dụng trong mạng lưới hiện nay. Công nghệ SDH không những khắc phục
được những nhược điểm của công nghệ PDH mà còn thể hiện nhiều ưu điểm nhất là
nó cho phép triển khai nhiều cấu hình đa dạng: Cấu hình điểm - điểm, cấu hình xen
rẽ và đặc biệt là cấu hình theo kiểu mạch vòng Ring tạo lên độ linh hoạt và độ tin
cậy của mạng lên rất cao. Cấu hình RING tự sửa có đặc điểm là hoạt động tự quản ở
mức truyền dẫn, nó nhanh chóng hồi phục đường truyền và sự cố ở điểm nút. Điều
này giảm độ phức tạp của quản lý liên quan đến TMN và nhờ thời gian chuyển
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

12
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
mạch nhanh khi vòng hồi phục đường truyền nên ảnh hưởng do gián đoạn dịch vụ
là không đáng kể. Ngoài ra với cấu trúc RING còn có thể làm giảm đáng kể được
lượng thiết bị và cáp so với cấu hình khác, tức là làm tăng độ tin cậy và giảm giá
thành của mạng.
1.2.3. Ưu điểm của SDH so với PDH.
•Ghép tách các nút mạng một cách linh hoạt.
•Dùng giao diện quang theo tiêu chuẩn thống nhất (theo khuyến nghị của
CCITT).
•Có lối thâm nhập vào các hệ phân phối với tốc độ thấp (phân phối với tốc độ
thấp hơn 64Kbps).

•Có thể đưa modul SDH vào bất kỳ mạng lưới nào một cách từ từ theo nhu
cầu của các dịch vụ mới.
•Cung cấp một cơ sở vật lý chung cho mọi lớp ghép kênh của ISDN băng
rộng.
•Cho ta một mạng tin cậy, linh hoạt và giảm chi phí rất lớn cho quản lý, khai
thác và bảo dưỡng mạng.
1.3. Công nghệ mạng truy nhập
1.3.1. Các tín hiệu số trên đường thuê bao
Dải tần của tín hiệu thoại từ 300Hz đến 3.400Hz đảm bảo truyền được tiếng nói
của con người và sử dụng mạng cáp đồng để truyền từ tổng đài đến thuê bao. Dùng
Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số, trong đó mỗi thuê bao có một kênh riêng
quy định.
Khi công nghệ truyền dẫn và các tổng đài điện tử số được sử dụng thì đường
truyền bằng đôi dây cáp đồng đến các thuê bao số sẽ không đảm bảo chất lượng. Do
vậy vấn đề đặt ra là mạng truy nhập phải dùng các công nghệ truyền dẫn mới hay sử
dụng các thiết bị gắn giữa hai đầu dây ra sao để truyền được các dịch vụ viễn thông
khác nhau mà vẫn đảm bảo chất lượng đường truyền.
Để truyền tiếng nói của con người ở dạng số thì tín hiệu tiếng nói được lấy mẫu
8000 lần/s, các mẫu này được gọi là các xung PAM (quá trình điều biên xung), các
xung PAM được lượng tử hoá thành các mức rời rạc theo luật A hoặc luật η và
được mã hoá thành một luồng số 8 bit (PCM). Tốc độ của một kênh thoại là:
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

13
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
8000mẫu/s x 8 bit/mẫu = 64.000bit/s
Đây được coi như mức 0 của tín hiệu số DS-0. Các thiết bị ghép kênh PCM
30/32 hoặc PCM 24 ghép 30 hoặc 24 kênh số 64.000bps thành các luống số cao
hơn, cho phép truyền trên cùng một đường truyền duy nhất sử dụng kỹ thuật ghép

kênh phân chia theo thời gian.
1.3.2. Thông tin song công trên đường thuê bao
Việc truyền tín hiệu thoại theo hai chiều trên cùng một đường dây thuê bao có
thể gây dội tín hiệu trở lại máy phát do sự thay đổi cỡ dây và các đầu nối. Mặt khác
khi truyền số liệu, các modem phân đôi độ rộng băng tần của đường thuê bao để
thực hiện truyền tin song công. Môdem gốc thường phát nửa dưới, modem trả lời
phát nửa trên của băng thông. Sự phân đôi băng tần trong kỹ thuật số là không hợp
lý vì các tín hiệu số không hạn chế trong băng thông đã cho. Có thể chọn giải pháp
dùng hai dây; một để phát, một để thu, nhưng biện pháp này không kinh tế. Người
ta sử dụng hai phương pháp sau để truyền tín hiệu số toàn song công trên một đôi
dây:
•Phương pháp thứ nhất: Ghép kênh nén thời gian (TCM). Nếu chúng ta muốn
một thiết bị làm việc hoàn toàn song công ở tốc độ x(bps), chúng ta có thể mô tả nó
hoạt động bán song công ở tốc độ 2x(bps), ở đây mỗi dòng tín hiệu đi theo một
hướng ngược nhau qua kênh chung. TCM cần sử dụng thiết bị ở hai đầu cuối của
kênh thông tin để đổi hướng đường dây liên tục và nhanh, ta gọi sự hoạt động đó là:
Ping-ponging.
•Phương pháp thứ hai: Dùng công nghệ DSL. Sử dụng một thiết bị gọi là bộ
gạt hiện tượng dội tín hiệu, máy phát nhớ cái mà nó gửi đi và khử các tín hiệu giống
nó từ truyền dẫn đi vào. Điều này cần các thuật toán phức tạp, nhưng thực tế đó là
biện pháp được chọn để sử dụng trên các đương thuê bao ISDN.
1.3.3. Giao thức X25 và chuyển tiếp khung (Frame Relay)
X25 do CCITT khuyến nghị nhằm mục đích truyền số liệu ở tốc độ cao, nhưng
vẫn đáp ứng được độ chính xác an toàn trong điều kiện chất lượng mạng truyền dẫn
chưa tốt của thập kỷ 70 và nửa đầu thập kỷ 80 do can nhiễu hoặc pha đinh. Ngày
nay sử dụng cáp quang vào mạng truyền dẫn tạo nên chất lượng thông tin rất cao.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

14
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Sử dụng thủ tục X25 để truyền đưa số liệu trên mạng cáp quang, câu trả lời gần như
lúc nào cũng nhận tốt, nhận đủ. Vấn đề đặt ra ở đây là có cần thiết phải sử dụng thủ
tục hỏi và đáp mất nhiều thời gian của X25 để truyền đưa số liệu trên mạng cáp
quang hay không? Và thế là công nghệ chuyển tiếp khung (Frame Relay) ra đời.
Chuyển tiếp khung có thể chuyển nhận các khung lớn tới 4096 byte trong khi đó gói
tiêu chuấn của X25 khuyến cáo dùng là 128 byte, không cần thời gian cho việc hỏi
đáp, phát hiện lỗi và sửa lỗi ở lớp 3 nên chuyển tiếp khung có khả năng chuyển tải
nhanh hơn hàng chục lần so với X25 ở cùng tốc độ. Điều kiện tiên quyết để sử dụng
công nghệ chuyển tiếp khung là chất lượng truyền dẫn phải cao, điều này thích hợp
cho mạng quang.
2. Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại
2.1. Về dịch vụ
Các dịch vụ chủ yếu mà thuê bao được phục vụ cho đến nay gồm có thoại
truyền thống, fax nhóm 3 truy nhập Internet, truyền số liệu tốc độ thấp và đường
dây thuê riêng (leased line).
2.2. Về kỹ thuật
Phương thức chủ yếu vẫn là truyền tín hiệu trên đôi dây cáp đồng. Nhược điểm
của phương pháp này là chỉ chuyền được dữ liệu tốc độ thấp với cự ly ngắn. Chính
vì vậy trong quá trình phát triển mạng truy nhập ở Việt nam, nhiều giải pháp đã
được áp dụng để khắc phục những nhược điểm trên. Giải pháp sử dụng tổng đài độc
lập kết hợp với các thiết bị truyền dẫn nhằm cung cấp dịch vụ cho những vùng có
nhu cầu phát triển thuê bao nhưng cách xa tổng đài trung tâm. Giải pháp này đã góp
phần không nhỏ cho sự phát triển viễn thông ở nông thôn trong những năm vừa qua.
Tuy nhiên cùng với nhu cầu dung lượng ngày càng tăng lên số lượng các tổng đài
độc lập đã khá nhiều, có rất nhiều chủng của các nhà sản xuất khác nhau. Vì vậy
giải pháp này đã dần dần bộc lộ những nhược điểm của nó: trao đổi báo hiệu lâu
hơn, khó quản lý, khó khai thác và vận hành bảo dưỡng, chi phí đào tạo nhân lực
tăng, tính cước không tập trung, từ đó gây ra giảm chất lượng phục vụ đồng thời tạo
lên một lớp trong cấu trúc mạng viễn thông làm cho cấu trúc mạng trở nên phức tạp.

Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

15
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Ngoài giải pháp trên, trong những năm gần đây, nhiều hệ thống truy nhập đã
được nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào khai thác để đáp ứng kịp thời nhu cầu,
đồng thời góp phần đáng kể vào phát triển mạng lưới viễn thông. Các hệ thống,
thiết bị truy nhập được đưa vào khá đa dạng gồm cáp quang cáp đồng và vô tuyến.
Các hệ thống truy nhập cáp quang đã được đưa vào khai thác trong mạng nội
hạt của Thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội và một số tỉnh, chủ yếu là các hệ thống
DLC đời cũ: giao tiếp với tổng đài nội hạt bằng hai dây tương tự, đầu xa thường
phải cấp nguồn với công xuất lớn. Dung lượng của hệ thống có thể là: 30,120,240
và 480, nếu ghép nhiều hệ thống có hệ thể đạt 960 và 1200 số. Một vài thiết bị DLC
tiêu biểu như SLIC 240 của AT&T, ASLMUX của ECI, FSX200 của Fuijitsu,
MMX của Sagem
Hiện nay một số hệ thống truy nhập cáp quang với giao diện V5.x đang được
thử nghiệm: Fatslink của Siemens với giao diện V5.1 (tại Hà nội và TP Hồ Chí
minh) và ELU của NEC với giao diện V5.2 (tại TP Hồ Chí Minh), hệ thống truy
nhập với giao diện V5.1 của Alcatel tại TP Hồ Chí Minh.
Các thiết bị sử dụng cáp đồng HDSL đã được khai thác ở một số tỉnh để tận
dụng những đôi cáp đồng hiện có. Các thuê bao này được kết nối với tổng đài bằng
giao diện hai dây analog. Cự ly phục vụ của thuê bao thường ngắn (thường không
vượt quá 5km).
Các hệ thống truy nhập vô tuyến được triển khai có quy mô lớn hơn so với
những phương thức truy nhập khác gồm 2 chủng loại chính: WLL-Celllular (hệ
thống truy nhập vô tuyến dựa trên công nghệ của di động tế bào) và WLL PMP (hệ
thống truy nhập vô tuyến dựa trên công nghệ vi ba đa điểm-đa điểm).
Các hệ thống WLL - Cellular gồm có 3 hệ thống lớn:
Hai hệ thống GMH 2000 Hughes Network System với dung lượng tổng cộng

2000 số triển khai tại 2 TP lớn (Hà nội, TPMCM)
Một hệ thống Proximity T400/450 của Nortel cũng với dung lượng tổng cộng
2000 số được triển khai thành nhiều pha.
Các hệ thống WLL P-MP cũng được khai triển trên nhiều tỉnh:
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

16
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
IRT2000 (TRT) với dung lượng 480 số ở Hà Nội, Quảng Ninh, Sông Bé, Tây
Ninh
DRMASS (NEC) với dung lượng 512 hoặc 1024 số tại TP Hà nội, TP HCM,
Bến Tre
Ngoài ra các thiết bị truy nhập vô tuyến khác cũng được sử dụng: CT10; PS
Phone 02,04; VH301 mà thực chất là những thiết bị kéo dài được dây thuê bao.
Hầu hết các thiết bị này được kết nối với tổng đài nội hạt bằng giao diện analog
hai dây nên các loại hình dịch vụ bị hạn chế và giá thành cao so với thuê bao cố
định.
2.3. Nhận xét
Việc hiện đại hóa trang thiết bị mạng truy nhập trong những nam qua đã góp phần
không nhỏ trong quá trình phát triển mạng lưới: Tính đến hết quý I/2010 tổng số
máy đã đạt 7,2 triệu thuê bao, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2009 đưa số thuê bao
điện thoại cả nước tính đến hết tháng 03/2010 ước đạt 137,6% triệu thuê bao, tăng
57% so với thời điểm năm trước.Trong đó, gồm 19,7 triệu thuê bao cố định, tăng
31% và 117,9 triệu thuê bao di động, tăng 63,3% so với cùng kỳ năm trước
Cụ thể số thuê bao di động của Tập đoàn VNPT tính đến hết tháng 03/2010 ước tính
đạt 65,3 triệu thuê bao, tăng 30,6% so với cùng thời điểm năm 2009, bao gồm 11,5
triệu thuê bao cố định, tăng 8,1% và 53,8 triệu thuê bao di động tăng 36,7%.
Tổng cục thống kê cho biết, trong 3 tháng đầu năm 2010, mạng lưới bưu chính tiếp
tục được duy trì ổn định và có bước phát triển mới với 8027 điểm Bưu điện văn hóa

xã, trong đó có 1515 điểm ở các vùng đặc biệt khó khăn.
Trên các mạng truy nhập hiện nay đã có nhiều loại hệ thống thiết bị truy nhập được
sử dụng nhưng hầu hết các thiết bị truy nhập chưa có giao diện V5 với tổng đài. Do
đó mạng truy nhập mới chỉ cung cấp được các dịch vụ cơ bản đồng thời chưa phát
huy được hết những điểm mạnh của các hệ thống truy nhập. chỉ với giao diện V5 thì
mạng truy nhập mới phát huy hết ưu việt, vì vậy trong tương lai yêu cầu giao diện
V5 (V5.2) đối với các tổng đài và các hệ thống thiết bị truy nhập là cần thiết. Tuy
nhiên muốn kết nối trực tiếp các hệ thống truy nhập và các tổng đài từ những nguồn
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
khác nhau thì cần xây dựng tiêu chuẩn giao diện V5.2 của riêng Vệt Nam để làm cơ
sở pháp lý yêu cầu các đối tác phải tuân thủ.
Hiện tại phần lớn các tổng đài trên mạng Việt Nam cũng chưa có giao diện
V5.x, hoặc nếu có thì chỉ cho phép kết nối với các thiết bị truy nhập của cùng nhà
cung cấp thiết bị. Do đó chưa thoả mãn được nhu cầu về kết nối mạng truy nhập.
Số thuê bao Intenet có đến cuối tháng 12-2009 đạt 3 triệu thuê bao, tăng 45,5%
so với cùng thời điểm năm 2008, trong đó VNPT đạt 2,1 triệu thuê bao, tăng 64,7
%. Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2009 ước tính 22,9 triệu lượt
người, tăng 10,3% so với thời điểm cuối năm 2008.
Đến cuối quý I/2010, số thuê bao Internet cả nước đạt trên 23,3 triệu thuê bao,
trong đó gần 3,1 triệu thuê bao băng rộng ( tăng 37,3% so với cùng thời điểm năm
trước).
Hiện nay số thuê bao Internet mới chỉ đạt trên 23,3 triệu thuê bao nên mạng nội hạt
vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu. Tuy nhiên, nhu cầu truy nhập Internet ngày càng
lớn cả về thời gian lẫn số thuê bao, kết hợp với sự tăng nhanh của các nhu cầu dịch
vụ mới đã đòi hỏi băng tần rộng hơn thì việc tìm kiếm phương án mạng truy nhập
mới linh hoạt, hiệu quả và có thể khắc phục được các khó khăn trong quản lý, bảo

dưỡng và các hạn chế về khả năng cung cấp dịch vụ (về chủng loại cũng như vùng
phục vụ) của mạng cáp hiện tại là cần thiết.
3. Sự phát triển của mạng truy nhập tới năm 2015
Theo định hướng phát triển viễn thông của ngành đến năm 2015 cần đạt chỉ tiêu
20-22 máy trên 100
Sự phát triển các dịch vụ phi thoại như truyền số liệu, truy nhập Internet theo
quy luật lượng đổi chất, đổi có nghĩa là khi số lượng các thuê bao dịch vụ thoại phát
triển đến một mức ngưỡng nào đó thì các thuê bao dịch vụ phi thoại bắt đầu phát
triển tại Việt nam ngưỡng phát triển này có thể đạt đến vào năm 2010, sau khi đã
đạt chỉ tiêu 20-22 máy trên 100 dân.
Mối quan hệ tương tác giữa sự phát triển cá nhân, bình quân mỗi hộ có một
máy điện thoại đạt mức trung bình của khu vực. Để phục vụ cho nhu cầu phát triển
này, các hệ thống chuyển mạch vẫn giữ vai trò quan trọng trong tương lai và nhu
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

18
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
cầu phát triển thuê bao thông qua mạng truy nhập trong tương lai là rất lớn. Dịch vụ
viễn thông với sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội đã nảy sinh nhu cầu được cung
cấp các dịch vụ mới:
• Truy nhập Internet tốc độ cao.
• Loại hình dịch vụ Multimedia.
• Điện thoại truyền hình (Video phone).
• Hội nghị truyền hình (Video Conffrence).
• Truyền hình cáp (CATC)
• Video theo yêu cầu (Video on demand).
• Các kênh thuê riêng tốc độ cao.
4. Xu hướng phát triển của mạng viễn thông Việt nam đến năm 2015
4.1. Quan điểm phát triển

Việc xây dựng định hướng phát triển mạng truy nhập cần phải bảo đảm các yêu
cầu:
• Phù hợp với xu hướng phát triển của trên thế giới.
• Phù hợp với định hướng phát triển chung của Tập đoàn VNPT.
• Phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Do vậy quan điểm phát triển mạng truy nhập trên mạng viễn thông là:
• Triển khai áp dụng mạng truy nhập vào mạng lưới theo từng pha, không loại
bỏ ngay các phương thức phát triển mạng hiện tại.
• Các dịch vụ được cung cấp qua mạng truy nhập từ nay đến 2015 chủ yếu là
thoại, fax, truyền số liệu bằng Modem và ISDN băng hẹp.
• Chỉ sử dụng giao diện V5.2 trên các thiết bị mạng truy nhập, tận dụng khả
năng của giao diện Q.x cho quản lý tập chung.
• Phát triển mạng truy nhập ở các TP lớn chủ yếu với các thiết bị truy nhập
quang dung lượng lớn có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền thống (thoại, fax)
và tiên tiến (ISDN băng hẹp) trong thời gian đầu với tốc độ truy nhập 30B+D).
• i v i vùng nông thôn chuy n d n vi c phát tri n thuê bao b ngĐố ớ ế ầ ệ ể ằ
t ng i nh sang m ng truy nh p v i ph ng châm: T ng th ph n c aổ đà ỏ ạ ậ ớ ươ ă ị ầ ủ
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

19
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
m ng truy nh p, gi m t l phát tri n thuê bao b ng t ng i nh ti nạ ậ ả ỷ ệ ể ằ ổ đà ỏ ế
t i ch s d ng m ng truy nh p, ch y u cung c p các d ch v tho iớ ỉ ử ụ ạ ậ ủ ế ấ ị ụ ạ
truy n th ng v i các ph ng th c truy n d n linh ho t (Viba, cáp quang,ề ố ớ ươ ứ ề ẫ ạ
cáp ng), có th l ISDN 2B+D nh ng n i có nhu c u.đồ ể à ở ữ ơ ầ
2010-2013 2013-2015
Giao diện
V5.x
V5.2 V5.x cho các dịch vụ

băng hẹp; VB5 cho cac
dịch vụ băng rộng
Dịch
vụ
Thành
phố
Triển khai đồng thời các dịch vụ cơ bản
và tiên tiến (ISDN PRI và BRI)
Các dịch vụ cơ bản, tiên

tiến ISDN và B-ISDN
(trên 2Mbps)
Nông
thôn
Trước hết là các dịch vụ cơ bản và sau đó
là các dịch vụ tiên tiến (ISDN BRI) tại
những nơi có nhu cầu
Công nghệ
Hệ thống phân phối: chủ yếu là quang
dung lượng lớn, ngoài ra còn có thể dùng
các phương tiện truyền dẫn khác.
Hệ thống kết nối từ mạng truy nhập tới
thuê bao: cáp đồng, vô tuyến.
Công nghệ băng rộng dựa
trên nền tảng ATM
Quản lý mạng Tập chung, có thể thích hợp với hệ thống
quản lý mạng của các tổng đài tự sản suất
trong nước
Quản lý tập chung, áp
dụng giao diện Q.

4.2. Yêu cầu với thiết bị:
4.2.1. Về dịch vụ:
Loại hình:
Các dịch vụ cơ bản: Thoại, fax, truyền số liệu tốc độ thấp, leased line.
Các dịch vụ tiên tiến: truy nhập Internet tốc độ cao, ISDN BRI, ISDN PRI,
VOD, multimedia, CATV các dịch vụ kết nối BAPX, dịch vụ kênh thuê riêng
thường xuyên và bán thương xuyên.
Chất lượng:
Đáp ứng tốt theo tiêu chuẩn chất lượng của từng loại hình dịch vụ.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

20
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Hướng phát triển:
Đến năm 2015: ở TP sẽ cung cấp các dịch vụ cơ bản và có khả năng cung cấp
các dịch vụ tiên tiến trong khi nông thôn và các vùng xa sẽ cung cấp các dịch vụ cơ
bản.
Từ năm 2010 đến 2015 sẽ dùng dịch vụ B-ISDN trên nền tảng ATM vào khai
thác tại các TP và tỉnh lỵ lớn.
4.2.2. Về kết nối và quản lý mạng:
Về kết nối mạng cung cấp dịch vụ:
Trong giai đoạn 2010-2015 phải xây dựng xong tiêu chuẩn giao diện V5.2 rõ
ràng và đủ cơ sở để bất kỳ mạng truy nhập nào có giao diện, có thể kết nối tới bất
kỳ tổng đài nào có hỗ trợ giao diện này.
Từ năm 2010 các tổng đài nội hạt hiện đang và sẽ khai thác trên mạng phải đưa
giao diện V5.2 theo tiêu chuẩn Việt Nam vào sử dụng và các hệ thống truy nhập
mới cần có khả năng hỗ trợ giao diện V5 theo tiêu chuẩn Việt Nam. Trong thời gian
từ 2010 đến 2012 sẽ nghiên cứu thử nghiệm các giao diện băng rộng VB5 và xây
dựng tiêu chuẩn riêng cho Việt Nam. Từ năm 2012 đến 2015 sẽ đưa vào các giao

diện VB5.
Về quản lý mạng:
Cần bảo đảm quản lý tập chung. Hệ thống quản lý phải đáp ứng:
Khả năng quản lý xuyên suốt tất cả các thành phần của hệ thống thiết bị kể cả
các loại thiết bị truyền dẫn cũng như các loại dịch vụ được hệ thống hỗ trợ.
Đầy đủ các chức năng của hệ thống quản lý tiêu chuẩn như tạo cấu hình (tại
chỗ và từ xa), xử lý sự cố và cảnh báo, giám sát hoạt động
Phần mềm phải có tính mở để dễ dàng đưa thêm các ứng dụng mới cho các loại
dịch vụ mới mà không ảnh hưởng đến phần mềm hiện có.
Phần mềm quản lý dễ sử dụng và có giao diện đồ hoạ bằng tiếng Việt.
Hệ thống quản lý mạng của hệ thống mạng truy nhập xản suất tại Việt nam phải
tích hợp được với hệ thống quản lý mạng của các nhà sản suất, khai thác trên thế
giới để tạo ra một giải pháp quản lý mạng tập chung.
Khả năng cung cấp giao diện chuẩn để ghép nối với TMN khi có điều kiện.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
4.3 Kết luận
Việc xử dụng mạng truy nhập cùng với giao diện V5 sẽ đem lại những lợi ích
rất to lớn cho các nhà khai thác viễn thông. Nó cho phép triển khai các tổng đài nội
hạt với dung lượng lớn, bán kính vùng phục vụ rộng, do đó làm giảm số lượng tổng
đài nội hạt, dẫn đến làm đơn giản hoá cấu trúc mạng và làm giảm chi phí bảo dưỡng
mạng. Loại bỏ được các hạn chế của mạng truy nhập cáp đồng truyền thống, tạo ra
khả năng đưa ra các dịch vụ băng rộng đến cho thuê bao. Với giao diện V5, thiết bị
của các nhà sản xuất khác nhau có thể hoạt động tương tác, lưu lượng thuê bao có
thể được tập chung do đó chi phí cho thiết bị và đường truyền sẽ giảm đáng kể.
Do các lợi ích nói trên, việc nghiên cứu triển khai mạng truy nhập ở Việt nam
là rất cần thiết. Tuy nhiên việc triển khai phải là một quá trình gồm nhiều bước từ

thử nghiệm, lựa chọn thiết bị đến xây dựng phương án triển khai trong thực tế; từ
nghiên cứu và chế thử thiết bị đến sản xuất công nghiệp thiết bị liên quan đến mạng
truy nhập, tối ưu hoá cấu trúc mạng nhằm mục tiêu cuối cùng là thoả mãn mọi
nhu cầu của khách hàng nhanh nhất, tốt nhất và giá thành rẻ nhất.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

22
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Chương III
Các hệ thống mạng truy nhập
1. Các hệ thống truy nhập vô tuyến cố định
Các hệ thống truy nhập vô tuyến cố định WLL được ứng dụng trong thực tế
trên sơ sở áp dụng các giải pháp công nghệ khác nhau, thích hợp với từng vùng dân
cư khác nhau, có địa hình địa lý khác nhau: vô tuyến điểm - đa điểm, cellular cố
định, cordless cố định.
1.1. Hệ thống vô tuyến điểm - đa điểm
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

23
C: Bộ tập chung
DP: Cổng số liệu
DU: Bộ số liệu
LC: Mạch đường dây
TRX: Máy thu phát
VDU: Bộ hiển thị hình
Bộ lặp
T
D
A

M
T
D
A
M
DU
VDU
T
R
X
T
R
X
TRX TRX
LC
Đến/từ
trạm lặp
đầu cuối
Trạm gốc
Data
Telephone
Telephone
Telephone
Dùng xu
T
R
X
DP
LC
TERMINAL

Telephone
Telephone
Dùng xu
Data
DRMASS
Tới 1024 kênh
(2W VF)
Hình 1.4: Hệ thống vô tuyến điểm - đa điểm
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Các hệ thống vi ba điểm - đa điểm ở băng tần 2Ghz có ưu điểm là đảm bảo bán
kính phục vụ lớn. Các hệ thống này thích hợp cho những vùng ngoại ô và nông
thôn, vùng đồng bằng và trung du, nơi có mật độ thuê bao thấp, các thuê bao phân
bố không đồng đều, địa hình khó triển khai mạng cáp. Tuy nhiên hệ thống này chịu
ảnh hưởng gây nhiễu lẫn nhau do hệ thống di động vệ tinh sử dụng ở cùng băng tần
2Ghz.
Một số hệ thống vi ba điểm - đa điểm điển hình của NEC và Alcatel là hệ thống
DRMASS MARK-3 và A9800. Hai hệ thống này dùng công nghệ truy nhập
TDMA.
Hệ thống DMS của Bosch dùng công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số
FDMA với khả năng phân chia độ rộng băng động DBA (Dynamic Bandwidth
Allocation) và dung lượng truyền dẫn tới 8Mbps. Có thể chọn dải tần hoạt động của
hệ thống từ 2GHz đến 26GHz, bán kính phục vụ từ 5km đến 20km và cung cáp các
dịch vụ băng rộng phục vụ cho các doanh nghiệp.
1.2. Hệ thống Cellular cố định (Cellular - WLL)
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

24
E1/T1
Vị trí tế bào

CDAM
Vị trí tế bào
CDAM
BSC
2-wire of
V5.2
Hình 1.5: Hệ thống mạng tế bào cố định Cellular - WLL
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang
Các hệ thống mạng tế bào sử dụng các công nghệ đa truy nhập phân chia theo
thời gian TDMA và đa truy nhập phân chia theo mã CDMA. Các hệ thống TDMA
thích hợp hơn đối với hệ thống CDMA đối với những vùng nông thôn thưa dân, dân
cư tập chung thành những cụm nhỏ dải rác vì khi đó mỗi trạm gốc của TDMA có hệ
thể đáp ứng đủ dung lượng trong vùng phục vụ và ảnh hưởng nhiễu của trạm gốc
lân cận là không đáng kể. Khi đó mẫu sử dụng lại tần số bằng 1 của hệ thống
CDMA không còn ý nghĩa nữa.
Các hệ thống TDMA đều được phát triển từ các hệ thống thông tin di động D-
MPS hoặc GSM như hệ thống Proximity-T của Nortel, hệ thống GMH của Huyhes,
hệ thống UT-CCW của Acatel.
Các hệ thống truy nhập vô tuyến cố định sử dụng công nghệ CDMA được phát
triển mạnh, đặc biệt thích hợp cho các thành phố và vùng đông dân cư do các tính
năng ưu việt của nó như: có dung lượng phục vụ lớn, có hiệu quả sử dụng băng tần
cao. Một trạm tế bào có thể cung cấp được dịch vụ tối đa cho 23.300 thuê bao với
bán kính vùng phủ sóng nên đến 30km.
Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO

25

×