Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án lớp ghép 1+2 tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.87 KB, 24 trang )

GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Tiết 1
Thø 2 ngµy 28 th¸ng 03
n¨m 2011
Chào cờ

Tiết 2
NTĐ1 NTĐ2
Tập viết:
Chữ hoa: Tô chữ hoa L M N
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: L; M; N
- Viết đúng các vần en, oen, ong, oong các từ
ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh…, chữ
viết thường, cỡ chữ theo kiểu vở tập viết 1, tập
2 ( Mỗi từ ngữ viết được it nhất 1 lần ).
- HS chăm chỉ luyện viết chữ đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L M N
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
Mĩ thuật
VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của
con vật.
- HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
- II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực
hành của HS năm trước
- Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,
Các hoạt động dạy học


* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
+ Nêu cấu tạo của con chữ l, n, m
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết.
- HS viết trên bảng con.
* HĐ 3: Hướng dẫn viết vào bảng con, tập tô,
tập viết trong vở
- GV thu chấm 5- 6 bài
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho
chữ đẹp.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
- GV cho xem bài của HS năm trước.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ,
cách xé dán ?
1. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.
3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
+ Bôi keo ở mặt sau và dán hình.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
Nhận xét chung

1
Tuần 30
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Tiết 3
NTĐ1 NTĐ2
Chính tả: (Tập chép)
Hoa sen
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày
đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong
khoảng 12 – 15 phút.
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào đúng chỗ
trống
- Làm bài tập 2, 3. ( sgk)
- Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, ê, e.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương,
thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả
lời được CH1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3
-Ham thích môn học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng
ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2.Tập chép.
- Học sinh đọc bài viết.
+ Bài thơ trình bày như thế nào?
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút hướng
dẫn bao quát lớp, HS viết bài
- GV đọc bài, HS soát lỗi. GV thu chấm 5- 6
bài
* Hoạt động 3. Làm bài tập chính tả
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài tập
- Nhận xét sửa sai.
c) Quy tắc chính tả
- GV hướng dẫn HS quy tắc
- 3 - 4 học sinh nhắc lại quy tắc
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho
chữ đẹp.
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- Luyện đọc câu
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười
đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và
yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả
lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.
5 Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài
sau: Cậu bé và cây si già
Nhận xét chung

Tiết 4
NTĐ1 NTĐ2
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (T2)
I. Mục tiêu: HS hiểu
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
2
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
- Biết được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong tình huống cụ
thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng , lễ độ đối với người lớn
tuổi ; thân ái đối vơi bank bè và em nhỏ.
- HS có kĩ năng, hành vi chào hỏi, tạm biệt
đúng, chưa đúng trong các tình huống hàng

ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Nội dung bài học
- Trò: Đồ dùng để đóng vai
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và
giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để
so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự
các số ( không quá 1000 )
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3
(dong 1). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn
lại.
- Ham thích học toán.
Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn
trăm, chục, đơn vị.
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
1; 2 SBT
- Bức tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh cần làm
gì?
- Cả lớp nhận xét bổ xung
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho
từng nhóm
- Nhận xét:
* Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ
- Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu liên hệ
- Nhận xét chốt lại cách chào hỏi
3. Củng cố - dặn dò: (3')

- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có
3 chữ số.
a) So sánh 234 và 2la
b) So sánh 194 và 139.
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so
sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 148 >
<
=
- Y/c HS làm bảng con
Bài 2 / 148 (miệng)
- Y/c HS làm miệng
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/ 148 ( phiếu nhóm)
-Yêu cầu các nhóm tự làm bài và trình bày kết
quả thảo luận
4. Củng cố: Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách
so sánh các số có 3 chữ số. Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét chung

Tiết 5
NTĐ1 NTĐ2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi

100, tập đặt tính rồi tính.Biết tính nhẩm.
- Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của
phép cộng.
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với
cụm từ để làm gì? ( BT3 )
GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo
3
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que
tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
vệ MT thiên nhiên.
- Ham thích môn học.
Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để
tìm từ theo nội dung bài 2.
Các hoạt động dạy học
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con.
Bài tập 1(156) Đặt tính rồi tính.
47
22
69
+


51
35
86
+

40
20
60
+

80
9
89
+

12
4
16
+
8
31
39
+
- Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS lên bảng lam
Bài tập 2 (156).Tính nhẩm.
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 82 + 3
= 85
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 6 + 52 = 58 3 + 82

= 85
- Nhận xét - sửa sai.
- Đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
- Trình bày bài giải vào vở.
Bài tập 3 (156)
Tóm tắt: Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Có tất cả: …bạn?.
Bài giải:
Có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn.
Bài tập 4 (155) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
- Học sinh đọc đề bài
- Vẽ đoạn thẳng vào vở
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau.
1. Ổn định
2. Bài cu: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để
làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy
- Kiểm tra 4 HS.
3. Bài mới
Bài 1/ 95 (miệng)
- Y/c HS đọc bài
- Y/c HS làm miệng
- GV nxét, sửa bài
Bài 2/ 95 ( phiếu nhóm)
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài dán
bảng

- GV nxét, sửa bài
- Bài 3/ 95 (vở)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS quan sát tranh nói về nội dung tranh
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét và cho điểm HS. GDBVMT
4. Củng cố :
5. Dặn dò: HS về nhà là bài tập và đặt câu với
cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác
Hồ.
Nhận xét chung

Thø 3 ngµy 29 th¸ng 03 n¨m
2011
Tiết 1
4
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
NTĐ1 NTĐ2
THỂ DỤC
Bài : 30 * Trò chơi
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người.u
cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương
đối chủ động.
-Tiếp tục học trò chơi Kéo cưa lừa xẻ.u cầu
biết tham gia được vào trò chơi ở mức
Tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường , 1 còi . Mỗi HS một
quả cầu

THỂ DỤC
Trò chơi “ Con cóc là cậu ông
trời”
và “ Chuyển bóng tiếp sức”
- Làm quen với trò chơi “Con cóc là cậu ông
trời”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu
tham gia vào trò chơi
- Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu
cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối
chủ động.
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi
tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, vòng và bảng
đích .
Các hoạt động dạy học
I/ MỞ ĐẦU
Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
aTrò chơi:Kéo cưa lừa xẻ
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người
hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
Nhận xét
1/ Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện
tập
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs.
Nhận xét
2/ Phần cơ bản
+ Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.
-Gv nêu tên trò chơi và cách chơi, luật
chơi,kết hợp làm mẫu cho Hs quan sát.
-Hs chơi thử,sau đó chơi chính thức có biểu
dương và xử phạm bằng hình thức vui.
+ Trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức”
Mục dương và xử phạm bằng hình thức vui.
5
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
III/ KẾT THÚC:
Đi thường… bước Đứng lại…… đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Ơn động tác vươn thở và điều hồ của bài TD
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn bài TD và tập tâng cầu
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng.
- G v cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
Nhận xét chung

Tiết 2

NTĐ1 NTĐ2
Chính tả: (Nghe viết)
Mời vào
I. Mục tiêu:
- Nghe viết hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ
thơ 1,2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hat oong; chữ ng hay ngh
vào chỗ trống
- Làm bài tập 2,3 ( sgk )
- Nhớ quy tắt chính tả: ngh + i, ê, e.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: Bảng, phấn, bút
TỐN
LUYỆN TẬP
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo
thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a, b ); Bài
3 ( cột 1) ; Bài 4
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài
* Hoạt động 2. Nghe viết
- Học sinh đọc bài viết.
+ Bài thơ trình bày như thế nào?
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi…
- Giáo viên đọc chậm, học sinh viết.
- GV đọc bài, HS sốt lỗi. GV thu chấm 5- 6

bài
* Hoạt động 3. Làm bài tập chính tả.
- Nêu u cầu của bài.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 2. Điền vần ong hay oong
Nam học giỏi. Bố thưởng cho em 1 chuyến đi
tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu ,
ngắm mặt biển
rộng, Nam mong muốn lớn lên sẽ trở
thành thuỷ thủ.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3. Điền chữ ngh hay ng?
ngơi nhà, nghề nơng, nghe nhạc
1. Ổn định
2. Bài cu : So sánh các số có 3 chữ số
- Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số:
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Bài 1/ 149 ( phiếu nhóm)
- u cầu các nhóm làm bài, sau đó trinh bày
kết quả thảo luận
- GV nxét.
Bài 2/ 149 (phiếu cá nhân)
- u cầu HS làm bài.
- Gv chữa bài
Bài 3/ 149 (vở)
- Nêu u cầu của bài và cho HS cả lớp làm
bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4/ 149 (bảng con)

- u cầu HS làm bảng con, 1 HS làm bảng
lớp
6
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
ngh + i , ê, e
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho
chữ đẹp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: ND ĐC
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết
số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000.
Chuẩn bị: Mét.
Nhận xét chung

Tiết 3
NTĐ1 NTĐ2
Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
I. Mục tiêu:
- Kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và
gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu
quý thiếu niên và nhi đồng cũng như thiếu nhi
yêu quý Bác Hồ.
- Học sinh giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ
- HS: Bút, vở, SGK

TẬP VIẾT
CHỮ HOA: A (KIỂU 2)
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng
cả (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ
nhỏ.
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Giáo viên kể chuyện.
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* HĐ 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì?
- Các bạn nhỏ xin cô giáo được vào thăm nhà
Bác
+ Chuyện gì diễn ra sau đó?
- Một đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo cho
các cháu vào thăm nhà Bác.
+ Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
- Bác hỏi các cháu có ngoan không?
- Bác hỏi các cháu thích gì nào?
+ Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?- Lúc ra về
Bài mới
- Giới thiệu: Gvgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
7
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
cháu nào cũng lưu luyến ngoảnh lại vẫy vẫy
những bàn tay bé xíu chào Bác.
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu
Bác Hồ
- Học sinh kể chuyện từng đoạn.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.

3. HS viết bảng con
* Viết: : Ao
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố :GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
Nhận xét chung


Tiết 4
NTĐ1 NTĐ2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập làm các phép tính cộng các số trong
phạm vi 100 (không nhớ).
- Biết tính nhẩm (với phép cộng đơn giản), vận
dụng để cộng các số đo độ dài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
- Nêu được tên và ích lợi của một số động
vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các
con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không
có chân hoặc có chân yếu )
- Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu
quý các con vật sống dưới nước.
NX 6 (CC 2, 3); NX 7 (CC 2, 3)
TTCC:TỔ 1 + 2
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo
dục trong bài:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông
tin về cây sống dưới nước
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm
gì để bảo vệ cây cối.

-Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người
xung quanh bảo vệ cây cối.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt
8
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
động học
III. Các kỹ thuật và phương pháp
dạy học:
- Thảo luận cặp đôi
- Chia sẻ.
Các hoạt động dạy học
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
Bài tập 1(157) Tính.
53
14
67
+

35
22
57
+

55
23
78
+


44
33
77
+

17
71
88
+
42
53
95
+
- Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
Bài tập 2 (157) Tính
20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm =
19 cm
32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm
= 70 cm
25 cm + 4 cm = 29 cm
Đọc đề bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt
- Trình bày bài giải vào vở
Bài tập 4: Tóm tắt: Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Bò được tất cả:…cm?
Bài giải
Bò được tất cả là:

15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29cm
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.
Hoạt động 1: Lm việc với SGK.
*HS biết nói tên các loài vật sống dưới nước.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang
60, 61 và cho biết:
- Gọi 1 nhóm trình bày
Hoạt động 2: Lm việc với tranh ảnh ( Đ/C: có
thể chỉ y/c HS thi kể tên các con vật sống
dưới nước)
* HS cĩ kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên
các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần
lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội
thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các
con vật
-Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi
gì?
-Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những
loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người.
Hãy kể tên một số con vật này.
-Có cần bảo vệ các con vật này không?
-Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc
làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.

-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
4. Củng cố : GV tổng kết bàu, gdhs
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các
con vật.
Nhận xét chung

Tiết 5
NTĐ1 NTĐ2
Thủ công
Cắt dán hình tam giác (T2)
I. Mục tiêu:
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
- Biết cách làm vòng đeo tay.
9
GIO N GHẫP 1+2 HKII
- Học sinh biết cách cắt, dán hình tam giác.
- Cắt, dán đợc hình tam giác.
- GD hc sinh bit yờu quý sn phm lao ng
II. dựng dy hc:
- Thy: Hỡnh mu, kộo, giy mu, h dỏn
- Trũ: Kộo, giy mu, h dỏn,
- Lm c vũng eo tay. cỏc nan lm vũng
tng i u nhau. Dỏn ( ni ) v gp c
cỏc nan thnh vũng eo tay. Cỏc np gp cú th
cha phng, cha u.
* Vi HS khộo tay:
Lm c vũng eo tay. Cỏc nan u nhau. Cỏc
np gp phng. Vũng eo tay cú mu sc p.
-HS hng thỳ, yờu thớch gi hc th cụng. NX

7 (CC 1, 2, 3) TTCC: T 1 + 2
Mu vũng eo tay. Qui trỡnh lm vũng eo
tay.Giy th cụng, kộo, h dỏn, bỳt chỡ, thc
k
Cỏc hot ng dy hc
- Quan sỏt, nhn xột hỡnh tam giỏc
- Hng dn, quan sỏt
+ Hỡnh tam giỏc gm my cnh? di cỏc cnh
nh th no?
- Hng dn k hỡnh tam giỏc
đỉnh
+ k hỡnh tam giỏc ta phi lm th no?
- Ct hỡnh tam giỏc
- Dỏn hỡnh tam giỏc
- GV thao tỏc mu tng bc
- GV hng dn ct, dỏn hỡnh tam giỏc
- GV theo dừi, un, sa cho HS
- Nhn xột, ỏnh giỏ
3. Cng c - dn dũ: (3')
- Nêu cách cắt, dán hình tam giác?
- Xem trớc bài, chuẩn bị giấy thủ công, hồ dán
Hot ng 1: Hng dn quan sỏt v nhn xột
- Gv gii thiu mu vũng eo tay bng giy
v t cõu hi:
- Vũng eo tay c lm bng gỡ?
- Cú my mu?
- Mun giy cú di lm thnh vũng
ta phi lm gỡ?
Hot ng 2: Hng dn lm
+ Bc 1: Ct thnh cỏc nan giy

- GV hng dn mu cho HS
- Ly 2 t giy th cụng khỏc mu nhau ct
thnh cỏc nan giy rng 1 ụ
+ Bc 2: Dỏn ni cỏc nan giy
- Dỏn ni cỏc nan giy cựng mu thnh mt nan
giy di 50 ụ 60 ụ, lm 2 nan nh vy
+ Bc 3: Gp cỏc nan giy
- Dỏn u ca 2 nan nh hỡnh 1
- Gp nan dc ố lờn nan ngang, sao cho np
gp sỏt mộp nan nh hỡnh 2
- Gp nan ngang ố lờn nan dc nh hỡnh 3
- Tip tc gp theo th t nh trờn cho n
ht hai nan giy
Dỏn phn cui ca 2 nan li c si dõy di
nh hỡnh
+ Bc 4: Hon chnh vũng eo tay
- Dỏn 2 u si dõy va gp, c vũng eo
tay bng giy nh hỡnh 5
- GV theo dừi, un nn
4.Cng c Chun b: Lm vũng eo tay (Tit
2)
10
GIO N GHẫP 1+2 HKII
Nhn xột chung

Thứ 4 ngày 30 tháng 03 năm 2011
Tit 1
NT1 NT2
Tp c
Chỳ cụng (97)

Theo Lờ Quang Long
I. Mc tiờu:
- HS c trn ton bi. c ỳng cỏc t ng:
nõu gch, r qut, rc r, lúng lỏnh. Bc u
bit ngh hi ch cú du cõu.
- ễn cỏc vn oc, ooc; tỡm c cỏc ting, núi
c cõu cha ting cú cỏc vn trờn
- Hiu cỏc t ng trong bi.
- Hiu c im uụi cụng lỳc bộ v v p ca
b lụng cụng khi trng thnh
- GD hc sinh yờu thớch mụn hc.
II. dựng dy hc:
- Giỏo viờn: Tranh SGK
- Hc sinh: Bng, phn, bỳt.
CHNH T (nghe vit)
HOA PHNG
- Nghe - vit chớnh xỏc bi CT, trỡnh by
ỳng hỡnh thc bi th 5 ch.
- Lm c BT(2) a / b hoc BT CT
phng ng do GV son.
- Ham thớch mụn hc.
Tranh v minh ho bi th (nu cú).
Bng ph ghi cỏc quy tc chớnh t.
Cỏc hot ng dy hc
* Hot ng 1: Gii thiu bi.
* Hot ng 2: Luyn c.
- Giỏo viờn c mu 2 ln
+ Bi cú my cõu?
* luyn c t khú
* Luyn c cõu

- HDhs ngt cõu vn di, nhp th.
- Gii ngha t khú
* Luyn c tng on
- GV chia on
* Gii lao gia tit
- HS c cõu bt kỡ
- Thi c ni tip gia cỏc t
- Luyn c ni tip kh th: 3 ln
- Luyn c c bi
- Nhn xột - tuyờn dng
+ Tỡm ting trong bi cú vn oc?
+ Tỡm ting ngoi bi cú vn ooc?
Bi mi
Hot ng 1: Hng dn vit chớnh t
a) Ghi nh ni dung on cn vit
- GV c bi th Hoa phng
b) Hng dn cỏch trỡnh by
c) Hng dn vit t khú
- Yờu cu HS c cỏc t khú d ln v cỏc t
khú vit.
d) Vit chớnh t
- GV c cho HS vit theo ỳng yờu cu.
e) Soỏt li
g) Chm bi
- Thu chm 10 bi.
- Nhn xột
Hot ng 2: Hng dn vit bi tp chớnh t
Bi 2/ 97 (la chn)
- GV chn cho HS lm 2a
- Yờu cu HS t lm bi.

4. Cng c :
5.Dn dũ :HS v nh tỡm thờm cỏc t cú õm
u s/x, cú vn in/inh v vit cỏc t ny.
Nhn xột chung
11
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII

Tiết 2
NTĐ1 NTĐ2
Tập đọc
Chú công (97)
Theo Lê Quang Long
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ:
nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn các vần oc, ooc; tìm được các tiếng, nói
được câu chứa tiếng có các vần trên
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của
bộ lông công khi trưởng thành
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI.
NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống
giao tiếp cụ thể (BT1)

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội
dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
hương(BT2)
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo
dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực
III. Các kỹ thuật và phương pháp
dạy học:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc
mừng theo tình huống.
Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài
tập 1 viết trên bảng lớp.
Các hoạt động dạy học
* HĐ 3: Luyện đọc, tìm hiểu bài (35')
- Luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài, (cá
nhân, nhóm, lớp)
- Nhận xét - tuyên dương
* Hoạt động 4. Tìm hiểu bài, luyện nói
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
+ Lúc mới chào đời chú công có bộ lông
màu gì?
+ Chú đã biết làm những động tác gì?
- 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay
đổi như thế nào?
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 1, 2 học sinh đọc bài trước lớp.
- Luyện nói: Hát các bài hát về con công.
- Một vài bạn hát trước lớp

*Luyện đọc lại
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò: (5')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị
bài sau.
Bài mới:
Bài 1/ 98(miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra
trong bài.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn
con có thể nói như thế nào ?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và
thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình
huống còn lại của bài.
- GV nxét sửa bài
Bài 2/ 98
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được
yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần:
4. Củng cố Dặn dò: HS về nhà viết lại những
câu trả lời của bài 2, Chuẩn bịbài sau
12
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Nhận xét chung

Tiết 3
NTĐ1 NTĐ2
Tự nhiên và xã hội

Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu:
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
- Nêu điểm giông ( khác nhau ) giữa một số
cây hoặc một số con vật.
- Có ý thức bảo vệ cấy cối và các con vật có
ích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sgk, phiÕu häc tËp
TOÁN
MÉT
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc,
viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các
đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo
độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường
hợpđơn giản.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 . HS
khá, giỏi làm thêm B3.
- Ham thích học toán.
Thước mét, phấn màu.
Các hoạt động dạy học
Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc với mẫu vật và tranh
ảnh
- Hướng dẫn học sinh chia nhóm và quan sát.
+ Chỉ và nói tên từng cây từng con vật mà
nhóm đẫ sưu tầm được với các bạn?

+ Mô tả sự giống nhau khác nhau giữa các cây,
giữa các con vật?
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn cây gì con gì
- Hướng dẫn trò chơi
- Tổ chức chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị
bài sau.
Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ
dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng
1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m
dài bằng bao nhiêu cm?
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 150 (bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa
Bài 2/ 150 ( phiếu nhóm)
- Yêu cầu các nhóm làm bài
Bài 3/ 150 ( vở)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4/ 150 ( phiếu cá nhân)

- Y/c HS làm bài
4. Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị: Kilômet.
Nhận xét chung

13
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Tiết 4
NTĐ1 NTĐ2
Âm nhạc
Đi tới trường
I. Mục đích u cầu
- HS hát đúng và thuộc bài .
- HS biết tên tác giả bài hát.
- HS biết gõ đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan,
trống nhỏ.
-Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ hoạ .
ÔN TẬP BÀI HÁT
BẮC KIM THANG
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết kết hợp vËn ®éng phơ ho¹ ®¬n gi¶n.
- BiÕt gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo ph¸ch.
- BiÕt h¸t ®óng giai ®iƯu tËp biĨu diƠn bµi h¸t.
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Máy nghe băng nhạc mẫu, bảng phụ ghi sẵn
lời mới
Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ
Cho HS hát lại bài Hồ bình cho bé

II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Đi tới trường
a. giới thiệu bài hát: Mỗi sáng tới trường, có
bạn đi qua những hè phố thân quen , có bạn lại
đi bên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một
dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con
đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì
rất giống nhau : đó là niềm vui gặp thầy, gặp
bạn và có thêm những bài học mới.
- GV hát mẫu.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ.
b/ Dạy hát:
- Cho HS đọc cả bài.
- Dạy hát từng câu
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách

3.Củng cố
GV cho HS thi đua vừa hát vừa vận động phụ
hoạ
Hoạt động 1: Ôn tập Bài hát Bắc kim thang
- Cho HS nghe giai điệu bài hát . Hỏi tên
bài hát, xuất xứ bài hát .
- GV hướng dẫn HS ôn hát theo nhiều hình
thức .
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp .
- GV nhận xét ( có thể mời HS nhận xét)

- Hoạt động 2: dạy hát lời mới theo điệu
Bắc kim thang
- GV treo bảng phụ ghi lời ca mới
- Sau khi tập xong lời mới, hướng dẫn HS
hát và vỗ, gõ đệm theo phách
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng
một loại nhạc cụ gõ khác nhau
Nhận xét chung

Thø 5 ngµy 31 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ1 NTĐ2
THỂ DỤC THỂ DỤC
14
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Tăng cường
Trò chơi “ Con cóc là cậu ông
trời” – Tâng cầu
I/ Mục tiêu :
- Tiếp tục học trò chơi “Con cóc là cậu ông
trời”. Yêu cầu biết cách chơi và đọc được vần
điệu.
- Ôn tâng cầu. Yêu cầu biết cách thực hiện
động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều
hơn giờ trước.
II/ Đòa điểm phương tiện
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi
tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, mỗi Hs chuẩn
bò một quả cầu .

Các hoạt động dạy học
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện
tập
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài TD phát triển chung.
2/ Phần cơ bản
+n tâng cầu:
+ Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng.
- G v cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
Nhận xét chung
15
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII

Tiết 2
NTĐ1 NTĐ2
Tập đọc
Chuyện ở lớp
Tô Hà
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ
ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bản, vuốt tóc.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,
khổ thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc,tìm được tiếng, nói được
câu chứa tiếng có vần trên.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện
ở lớp bé đã ngoan như thế nào.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GD học sinh biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
Toán:
KI – LÔ - MÉT
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết
đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với
đơn vị mét. Biết tính độ dài đường gấp
khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.
- Có kĩ năng so sánh giữa các khoảng cách đo
bằng km, m, dm, cm.
* Bài 1, 2, 3.
Bản đồ VN
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 2 lần
+ Bài có mấy dòng thơ?
* luyện đọc từ khó
* Luyện đọc câu
- HDhs ngắt câu văn dài, nhịp thơ.
- Giải nghĩa từ khó
* Luyện đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ
* Giải lao giữa tiết

- HS đọc câu bất kì
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ: 3 lần
- Luyện đọc cả bài
- Nhận xét - tuyên dương
+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
+ Tìm tiếng trong và ngoài bài có vần
uôt, uôc?
Bài mới
* Giới thiệu Km
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
- Ki lô mét kí hiệu là: km.
- 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
Bài1 :Số ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 :
- GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và
yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng .
Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu )
- Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài
285 km.
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK
và làm bài .
- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên,
đọc độ dài của các tuyến đường.
3Củngcố-dặn dò1Km bằng bao nhiêu mét?1m
bằng bao nhiêu cm?

+ 1 m bằng bao nhiêu dm ?
Nhận xét chung
16
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII

Tiết 3
NTĐ1 NTĐ2
Tập đọc
Chuyện ở lớp
Tô Hà
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ
ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bản, vuốt tóc.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,
khổ thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc,tìm được tiếng, nói được
câu chứa tiếng có vần trên.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện
ở lớp bé đã ngoan như thế nào.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GD học sinh biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
Tập đọc :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ
rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi
phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ

(trả lời được câu hỏi 1, 3, 4,5.)
- GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của
mọi người đối với Bác Hồ
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
Các hoạt động dạy học
* HĐ 3: Luyện đọc, tìm hiểu bài (35')
- Luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài (cá nhân,
nhóm, lớp)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 4. Tìm hiểu bài, luyện nói
- 2 học sinh đọc khổ thơ 1và 2, l
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở
lớp?
- 2 học sinh đọc khổ thơ 3.
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.1, 2 HS đọc lại
- Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ, hôm
nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một vài nhóm nói trước lớp
*Luyện đọc lại
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò: (5')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị
bài sau.
TIẾT 1
A.Luyện đọc
- GV đọc mẫu

-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu .
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
* Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .//
Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của
Bác . //
- Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
-Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có
no không ?/ ….
- Giải nghĩa từ :non nớt, trìu mến, mừng rỡ
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn,
trìu mến * Thi đọc giữa các nhóm .
- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
* Đọc đồng thanh bài
Nhận xét chung

17
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Tiết 4
NTĐ1 NTĐ2
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ
không nhớ)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ)
trong phạm vi 100 số có hai chữ số (dạng 57 -
23). Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

- Củng cố về giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que
tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
Tập đọc :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ
rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi
phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
(trả lời được câu hỏi 1, 3, 4,5.)
- GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của
mọi người đối với Bác Hồ
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
Các hoạt động dạy học
* HĐ 1. Giới thiệu cách làm tính trừ (không
nhớ) dạng 57 - 23
- Hướng dẫn HS thực hiện
57
23
34

7 trừ 3 bằng 4 , viết 4
5 trừ 2 bằng 3, viết 3
* Hoạt động 2. Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
Bài tập 1(158) a) Tính

85
64
21


49
25
24


98
72
26


35
15
20


59
53
6


b) Đặt tính rồi tính
67
22
45



56
16
40


94
92
2


42
42
0


99
66
33


- Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm rồi điền kết quả vào vở
Bài tập 2 (158) Đúng ghi đ, sai ghi s
Tiết 2
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi
đồng ?
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?

+ Những câu hỏi của Bác cho các thấy điều gì
về Bác ?
+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
+ Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác
cho ?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn
quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu
…Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm,
xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
C. Luyện đọc lại :
- Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác
18
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
87
35
52


49
25
24


98
72
26


57

23
34


74
11
63


88
80
8


- Đọc kết quả
- Nhận xét - sửa sai.
- Đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
Bài tập 3 (158)
Tóm tắt: Có : 64 trang
Đã đọc:24 trang
Còn lại: …trang?
Bài giải
Số trang sách còng lại là: 64 - 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang
- Trình bày bài giải vào vở
Hồ, HS và Tộ .
- GV nhận xét tun dương .
3 . Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?

- Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới
Nhận xét chung

Thø 6 ngµy 01 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ1 NTĐ2
MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu :
Giúp HS làm quen , tiếp xúc với tranh vẽ của
thiếu nhi
-Tập quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên
tranh . Nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi
II/ Đồ dùng dạy học :
SGK , vở
Chính tả (N –V) :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
-Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “ Một buổi
sáng …da Bác hồng hào” trong bài Ai ngoan sẽ
được thưởng , trình bày đúng đoạn văn xi.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr
; êt / êch .
- Rèn chữ viết.
Các hoạt động dạy học
Bài mới : (30’)
-GV giớ thiệu , ghi đề bài
-HS nhắc lại tên bài học
-GV giới thiệu tranh để HS nhận ra cảnh sinh
hoạt trong gia đình

-HS quan sát nhận ra đề tài của tranh , các
hình ảnh trong tranh , sắp xếp các hình vẽ ,
Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn kể
về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng .
-Gọi HS đọc bài .
* Luyện viết :
-u cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết sai .
- GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng, hồng
hào, mắt, chạy .
19
s
đ
s
đ
đ
đ
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
màu sắc trong tranh
-GV cho HS tìm hiểu về tranh và trả lời các
câu hỏi
-HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
+Hình dáng , động tác của các hình vẽ . Hình
ảnh chính , những màu sắc được vẽ trong
tranh
+Em thích nhất màu nào trong bức tranh ?
-Đại diện nhóm trình bày , GV và cả lớp nhận
xét , bổ sung
-Kết luận : Những bức tranh các em vừa xem
là tranh đẹp . Muốn hiểu biết và thưởng thứ

được tranh , các em cần quan sát để đưa ra
những nhận xét của mình về bức tranh
4/ Dặn dò : (2’)
-Dặn HS về xem lại bài học
-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai .
* Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì
sao ?
+ Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như
thế nào ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- GV đọc lần 2 .
-GV đọc chậm cho HS chép
- GV đọc lại bài .
- Thu một số vở để chấm .
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 :Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống :
(chúc , trúc )
( chở , trở )
3 . Củng cố, dặn dò
- Trả vở nhận xét sửa sai .
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ1 NTĐ2
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực,
kiếm cớ, cái đi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ
ở nhà; cừu doạ cắt đi khiến mèo sợ phải đi học.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
***KNS: Xác định giá trị. Nhận thức bản thân.
Tư duy phê phán. Kiểm sốt cảm xúc.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- Bộ đồ dùng.
- SGK.
Kể chuyện :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể
lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện với điệu bộ
, cử chỉ , giọng kể phù hợp với nội dung.
-Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
-Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời của
bạn kể.
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
Các hoạt động dạy học
20
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giải nghóa các từ: buồn bực, kiếm cớ, la
toáng.
- Nêu các từ khó đọc.
- Giáo viên ghi bảng: buồn bực, kiếm cớ,
cái đuôi, cừu.
- Nhận xét, chấm điểm.
b) Hoạt động 2: Ôn vần ưu – ươu.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu.
- Giáo viên ghi bảng.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu – ươu.
- Nhận xét.
2. Củng cố:
- Đọc trơn cả bài.
- Tìm tiếng có vần ưu.
- Vì sao mèo con không đi học?
3. Dặn dò:
- Hát múa chuyển sang tiết 2.
Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD kể chuyện .
-Kể từng đoạn truyện theo tranh :
Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và u cầu mỗi nhóm kể lại
một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- GV u cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .

Tranh 1 :
+ Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu
nhi đã nói chuyện gì ?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+ Vì sao cả lớp và cơ giáo đều vui vẻ khi Bác
chia kẹo cho Tộ ?
- Kể lại tồn câu truyện .
- GV nhận xét tun dương những HS kể tốt .
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của
Tộ
- GV nhận xét tun dương .
3 . Củng cố
+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở
bạn Tộ đức tính gì ?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
Nhận xét chung

Tiết 3
NTĐ1 NTĐ2
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1)
III. Mục tiêu:

Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực,
kiếm cớ, cái đi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở
Tốn :
MI - LI - MÉT
I . Mục tiêu
-Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết
đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm )
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với
các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet
21
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ
ở nhà; cừu doạ cắt đi khiến mèo sợ phải đi học.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
***KNS: Xác định giá trị. Nhận thức bản thân.
Tư duy phê phán. Kiểm sốt cảm xúc.
IV. Chuẩn bò:
3. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
4. Học sinh:
- Bộ đồ dùng.
và milimet trong một số trường hợp đơn giản.
* Bài 1, 2, 4.
II . Đồ dùng dạy học :
-Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
Các hoạt động dạy học
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập.

- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Cho học sinh đọc 4 dòng đầu.
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Đọc 6 dòng cuối.
- Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học
ngay?
- Nhận xét – cho điểm.
b) Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
- Giáo viên treo tranh.
- Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến
trường?
- Vì sao con thích đi học?
- Nhận xét – cho điểm.
2. Củng cố:
- Thi đua đọc trơn cả bài.
- Nhận xét.
3. Dặn dò:
Đọc lại bài và học thuộc lòng bài thơ.
Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Giới thiệu milimét
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Mi li mét kí hiệu là mm.
- GV u cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm
độ dài từ vạch 0 đến 1 .
+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần
bằng nhau ?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét .
10mm có độ dài bằng 1 cm.
- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.

+ 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?
- GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng
10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.
- GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Số ?
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : - GV u cầu HS quan sát hình vẽ và trả
lời theo u cầu bài .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp
. -Ước lượng để điền đơn vị thích hợp .
-GV nhận xét sửa sai .
3 . Củng cố
+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ?
+ 1mét bằng bao nhiêu milimét ?
Nhận xét chung

Tiết 4
NTĐ1 NTĐ2
Tốn
Đạo đức :
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (T 1)
22
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ
không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Biết đặt tính rồi làm tính trừ
(không nhớ) trong phạm vi 100

(dạng 65 - 30 và 36 - 4)
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que
tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
-Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc
đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với
khả năng để bảo vệ loài vật có ích .
-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với
khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở
trường và nơi công cộng.
KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ
loài vật có ích.
-Tranh, ảnh …
-Vở bài tập đạo đức.
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1. Giới thiệu cách làm tính trừ
dạng 65-30
- Hướng dẫn HS thực hiện
* Hướng dẫn làm tính trừ:
65
30
35

5
trừ 0 bằng 5 , viết 5
65 - 30 = 35 6 trừ 3 bằng 3, viết 3

+ Đặt tính. Cách viết số, kẻ dấu gạch ngang.
Tính từ phải sang trái
-Gọi vài HS nhắc lại cách trừ
* Hoạt động 2. Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
Bài tập 2 (159) Đúng ghi đ, sai ghi s
57
5
50

S
57
5
52

đ
57
5
07

S
57
5
52

đ
- Nhận xét- sửa sai
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm rồi điền kết quả

Bài tập 3 (159) Tính nhẩm.
66 - 60 = 6 98 - 90 = 8
78 - 50 = 28 72 - 70 = 2
58 - 4 = 54 99 - 1 = 98
- Đọc kết quả.
- Nhận xét - sửa sai.
- Học sinh làm bài miệng
Bài mới
* Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui “Đoán xem
con gì”.
-HS biết ích lợi một số con vật có ích.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu
trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu,
bò , gà , heo , …
- GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích
lên bảng.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia
bào vệ loài vật có ích.
+ N1 : Em biết những con vật nào có ích ?
+ N2 & N3 : Hãy kể những ích lợi của những
con vật có ích đó ?
+ N4 : Cần làm gì để bảo vệ những con vật có
ích đó ?
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận .
* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
-Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi
đối xử với các con vật .
- GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.

+ Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu.
+ Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn
chim.
+ Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn .
+ Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát
và nhận xét về các hành động đúng , sai.
3 . Củng cố, dặn dò
23
GIÁO ÁN GHÉP 1+2 HKII
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ lồi vật
có ích ?
+ Bảo vệ các lồi vật chúng sẽ mang lại những
gì cho chúng ta ?
Nhận xét chung

Tiết 5 :
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần để phát huy và khắc phục vào tuần tới.
- Thảo luận để xếp loại thi đua giữa các tổ.
- Lê kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II/ Chuẩn bò: các tổ chuẩn bò các bản tổng kết theo dõi các hoạt động cuả tổ mình trong tuần.
III/ Lên lớp:
- Gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương
nhóm tốt, nhắc nhở những em chưa cố
gắng.
- Gv nhận xét.
- GV lên kế hoạch cho tuần tới .
- Các nhóm báo cáo kết quả theo dõi các

hoạt động của cả lớp trong tuần, kết hợp
nhận xét, bình chọn.
- Các nhóm thảo luận xếp loại thi đua và
xếp loại cờ cho các tổ.

24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×