Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ong Giuốc-đanh mặc lễ phục (117)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.09 KB, 12 trang )

ÔNG GIUỐC - ĐANH
MẶC LỄ PHỤC
(Trích vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e)
- Vài nét về tác giả Mô-li-e và tác phẩm hài kịch “Trưởng giả
học làm sang”
- Đọc – phân vai kịch bản văn học (trích đoạn Ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục).
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
Mô-li-e (Jăng Baptixtơ Pôcơlanh) (1622-
1673) sinh ra ở Paris, trong một gia đình tư
sản làm hầu cận nhà vua. Ông là một trong
những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ
điển Pháp và của cả nền văn học Pháp. Hài
kịch của Môlie, từ ba thế kỷ nay vẫn được
nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ham
thích và ca ngợi.
Mô-li-e là người sáng lập nền hài kịch
dân tộc Pháp.
Môlie là một trong những tên tuổi vinh
quang nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Là
một nhà viết hài kịch, một diễn viên, một
nhà dàn cảnh, một nhà đạo diễn, ông đã
suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật
chân chính, lấy cái cười để cải tạo xã hội.
Ngay từ khi Môlie còn sống, Boalô, nhà phê
bình và nhà lý luận của chủ nghĩa cổ điển,
đã nhận định rằng tên tuổi của Môlie là
vinh quang lớn nhất của thế kỷ XVII. Tuy
nhiên, tên tuổi ông còn đồng thời là một sự
đe dọa đáng sợ cho những thế lực phản
động, cho Nhà Thờ, … lúc bấy giờ.


Mô-li-e (1622 – 1673)
Người bệnh tưởng (1673)

Đêm 17 – 2 – 1673, Mô-li-e
đóng vai Ác-giăng trong vở
hài kịch “Người bệnh
tưởng”, khi màn vừa khép
lại, Mô-li-e gục xuống trên
sân khấu. Vua hề qua đời
trong niềm xúc động, nhớ
tiếc của hàng nghìn, hàng
vạn khán giả.

Cốt truyện vở kịch:
Ông Giuốc-đanh tuổi ngoài bốn mươi, là một
người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề
buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quý tộc,
bước chân vào xã hội thượng lưu. Tuy dốt nát,
nhưng ông muốn học đòi những người cao sang
nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc,
kiếm thuật, triết lí, tiếng La-tinh, lô-gic, vật lí,
chính tả, phát âm, viết thư tình và tìm cách thay
đổi cả lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để mọi người lừa
bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó
may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ. Ông muốn
nhờ gã thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ
gã để bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-
men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình
nhân của gã. Ông Giuốc-đanh từ chối gả con gái là
Luy-xin cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý

tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-
en, Clê-ông cải trang là hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến
hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM
SANG
HỒI
I
HỒI
II
HỒI
III
HỒI
IV
HỒI
V
LỚP
I
LỚP
II
LỚP
III
LỚP
IV
LỚP
V
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC
LỄ PHỤC

Hướng dẫn đọc: Cố gắng đọc diễn
cảm để gây được không khí kịch;

tuy nhiên cần lưu ý đọc văn bản
chứ không phải diễn văn bản.

Thể loại:
Kịch là một loại hình nghệ thuật có tính chất tổng hợp bao gồm kịch
bản văn học và sân khấu thể hiện. Kịch bản văn học là linh hồn của vở
kịch, không có kịch bản thì không có sân khấu kịch.
- Kịch chia làm 3 thể chính: bị kịch, hài kịch, chính kịch.

Bố cục: (2 cảnh)
- Cảnh 1: (Từ đầu đến lời thoại của bác phó may “hầu ngài theo cách
thức mặc cho các nhà quý phái” : cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh
và bác phó may.
- Cảnh 2: (phần còn lại): cảnh mặc lễ phục cho ông Giuốc –đanh.
- Hài kịch là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành
động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm
giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một
cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. Hài kịch cho đến thế kỉ XVII được
coi là một thể loại đối lập với “Bi kịch” và tác phẩm của nó kết thúc
nhất thiết phải có hậu. (Từ điển thuật ngữ văn học).
Trên nền màn ca vũ (nhạc,
hát, nhảy múa) Các nhân vật
lần lượt xuất hiện.
Đôi bít tất
lụa chật
quá, …và
đã đứt
mất hai
mắt rồi.
đôi giày

… làm
tôi đau
chân
ghê gớm
Tôi
tưởng
tượng
ra thế vì
tôi thấy
thế.
Rồi nó
giãn ra
thì lại
rộng
quá ấy
chứ.

Ngài
cứ
tưởng
tượng
ra thế.

Thưa, đây là bộ lễ
phục đẹp nhất
triều đình và may
vừa mắt nhất.
Bác phó may Ông Giuốc đanh
+ Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp

nhất triều đình và may vừa mắt
nhất.
+ Nào ngài có bảo ngài muốn may
hoa xuôi đâu?
+ …những người quý phái đều
mặc như thế này cả.
+ Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin
may hoa xuôi lại thôi mà.
+ Bác may hoa ngược mất rồi!


+ Lại cần phải bảo may hoa xuôi
ư?
+ Thế thì bộ áo này may được
đấy.

+ Không, không.

5/28/15

×