Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề cương ôn tập động vật có xương sống,Cau hoi ontap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.17 KB, 18 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN:
ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
*********************
1. Đặc điểm chung của ngành động vật có dây sống và mối quan hệ giữa ngành nửa dây
sống, ngành da gai và ngành dây sống?: đặc điểm cơ thể 3, dây sống, thần kinh, cơ, đuôi,
hệ tiêu hóa, túi mang, tim, bộ xương. (9 ý) trong đó có 4 dđ phân biệt với ngành đv khác.
Tai sao nói: ngành nửa dây sống có quan hệ gần gũi với ngành da gai hơn ngành dây
sống? so sánh: nửa ds-dg: 2 đ: quá trình phát triển phôi, hoạt động lấy nước và thải
nước; nds-ds: 3đ: khe mang thành hầu,(đại diện sun dải) mầm tk  hệ thần kinh; mầm
ds  dây sống, cột sống. Cả 3 nhóm giống nhau 4 ý: đx 2 bên, phân cắt phóng xạ, động
vật miệng thứ sinh, xoang cơ thể có nguồn gốc từ xoang phôi 3.
Tóm lại là nds gần dg hơn ds, chúng đều là các nhóm kx gần gũi với ds, dg vá ds có một
tổ tiên chung, có thể tách ra vào một thời kì xa xưa nào đó.
Ngắn: nhớ lấy nhé, đừng quên, học key:
2. Nguồn gốc và sự tiến hoá của ngành động vật có dây sống?
Theo xevecxop tổ tiên động vật ds là động vật hình dun, cơ thể ít phân đốt, sống biển, có
14- 17 khe mang thông vs phần đầu ống tiêu hóa, có tên là động vật không sọ nguyên
thủy, đây là nhóm động vật có đời sống cố định, ít vận động, sống đáy lọc thức ă và hô
hấp thụ động như cá lưỡng tiêm ngày nay,từ động vật không sọ nguyên thủy phat sinh ra
nhóm động vật có sọ nguyên thủy, có não bộ và giác quan ohats triển đặc trưng cho
động vật cxs. Từ đó phat sinh ra hai nhánh chuyên hóa, tồn tại và phát triển đến ngày
nay:
Phân ngành có bao vs đời sống cố định, và phân ngành đầu sống vs đs ít vận động
Và tổ tiên của động vật có xương sống ngày nay
3. Đặc điểm chung của phân ngành Có bao (Tunicata)?
Số ít đvds phân bố rộng ở biển, chuyên hóa định cư, điển hình bình hai cổ, 1 siphon hút,
một thoát, kích thước hiển vi đên cm, chuyên hóa thoái hóa, dạng trưởng thành mất hết
của ds chỉ còn thành hầu thửng nhiều khe mang, mất 3 dđ cơ bản khác, tự suy. ấu trùng
có đầy đủ 9 dd của ds.
Tại sao còn gọi phân ngành Có bao (Tunicata) là phân ngành Đuôi sống (Urochordata)?
Gọi là co bao: dạng trưởng thành cơ thể được bọc trong một cái bao đặc biệt gồm chất


tunixin do tế bào biểu bì và trung mô vỏ da tiết ra.
Gọi là đuôi sống vì: ấu trùng có đầy đử dd của ds, có dây sống, mà ds của ấu trùng nằm
ở đuôi nên gọi là đuôi sống.
4. Đặc điểm chung của phân ngành đầu sống (Cephalochordata)? Đại điện cá lưỡng tiêm
Dây sống tồn tại suốt đời vượt quá não bộ, ootk lưng, khe mang hầu, đuôi, hệ cơ phân
đốt rõ rệt, giác quan phát triển yếu có tế bào cảm nhận ánh sáng, tuần hoàn kín chưa có
tim chính thức, cqsd: phân tính, thụ tinh ngoài, nhiều đôi tuyến sinh dục, không có mối
liên hệ giữa hệ niệu và hệ sinh dục.
1
Tại sao có tên là phân ngành Đầu sống ?
Do dây sống tồn tại suốt đời và phát triển vươt quá não bộ nên
5. Hãy nêu những đặc điểm chứng tỏ rằng, động vật đầu sống mà đại diện là cá Lưỡng tiêm
(Branchiostoma belcheri) có đủ những đặc điểm đặc trưng, điển hình của ngành có dây
sống và từng đặc điểm chung này đều có sự biến đổi qua các nhóm động vật có
dây sống thấp đến động vật có dây sống cao nhưng cá Lưỡng tiêm không thể là tổ
tiên trực tiếp của động vật có xương sống.
Ý thứ nhất nhắc lại câu 4
Ý thứ hai: khoong thể là tổ tiên động vật có xương sống sau này:
- Dây sống quá não bộ, hạn chế sự phát triển của não bộ, hơn hết lại có đời sống
chuyên hóa đào cát
- Thận là nguyên đơn thận ít giống với đv cxs – cầu thận
- Chưa có tim, số lượng khe mang rất nhiều cho nên
6. Sự phát triển phôi, ấu trùng và sự biến thái của Hải tiêu.
Lưỡng tính, spsd lọt vào ống dẫn sd, lỗ sd, khoang bao mang- trứng thụ tinh; lọt vào lỗ
huyệt ra ngoài, trứng ít noãn hoàng, phân cắt hoàn toàn gần đều, phội vị hình thành bằng
cách lõm vào sau đó phân cắt thành mp lưng và mp bụng. ấu trùng dạng nòng nọc, 0,5
mm, trong suốt bơi nhanh, đủ 4 đ của ds, phần lưng trước ống thần kinh, ngoại bì lõm
phải trái thành 2 khoang bao mang, 2 khoang này liền thành 1, thông qua lỗ huyệt ra
ngoài. ấu trùng không ăn, bơi vài giờ rồi lặn xuống đáy, giác bám hình thành, bám vào
giá thể và đắt đầu biến thái. Đuôi , cơ, dây sống tiêu giảm, ống tk teo đi còn lại hạch tk,

giác quan tiêu biến, bao cơ thể hình thành, xoang bao mang phat triển, khe mang ở thành
hầu tăng lên. Đời sống chuyên hóa định cư.
Giải thích giả thuyết Hải tiêu là tổ tiên của động vật có xương sống của Water
Gangstang (1928).
Trong điều kiện nào đó, ấu trùng nòng nọc kéo dài tính ấu trùng, các tuyens sd ptr, ấu
trùng sinh sản,tiến hóa sau đó dẫn đến hình thành ds mới bơi lội tự do.
Bằng chứng: hiện nay trong phân ngành đuôi sống có lớp có cuống và sanpo, thực ra là
ấu trùng đc giữ lại suốt đời, mặc dù chúng rất chuyên hóa, ấu trùng nòng nọc có đuôi
phát triển, ds cứng, dây tk lưng ptr, có khả năng hợp nhất thông tin cảm giác và vận
động tích cực, báo hiệu con đường tiến hóa tiếp theo, hơn 500 tr năm trc, một số ấu
trùng đã khởi đầu sinh sản ấu trùng, phát sinh ra có giáp cổ tổ tiên có xương ngày nay.
7. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi tiến hoá của động vật có xương sống?
Hình dạng, bộ xương, sọ, xương chi, hệ thần kinh, hệ thần kinh giao cảm, cqdb,
giác quan, hệ th, hô hấp, tuần hoàn, thể xoang, bài tiết, sinh dục.
Hình dạng: ở nước đầu mình thân, đuôi chuyển vận chủ yếu; ở cạn ngoài 3 phần có thêm
cổ và hông, đuôi thường tiêu giảm, chuyển vận là chi năm ngón.
Vỏ da: bảo vệ ct, trao đổi chất, tập trung hệ tk cảm giác, gồm hai lớp biểu bì và bì.
2
Bộ xương trong: bộ khung vững chắc bằng sụn hay bằng xương, nâng đỡ co thể, chịu đc
tác động ngoại lực; cột sống: nhóm thấp, phôi nhóm cao: dây sống, có bao liên kết bv.
Các nhóm cao ds tiêu giảm đc thay thế bạng cột sống.
Sọ: sọ não và sọ tạng: nâng đỡ và bảo vệ não bộ
Xương chi: chi lẻ và chi chẵn, chi chẵn có nguồn gốc từ hai nếp gấp da dọc hai bên
bụng, gồm xương đai và xương chi, cấu tạo xương chi theo kiểu chi năm ngón, chi lẻ :
nâng đỡ vây lẻ: đuôi, hậu môn.
Hệ thần kinh phát triển cao: não bộ phân hóa chuyên hóa, có từ 10 đến 12 đôi dây thần
kinh; tủy sống: ở phía sau não bộ, gồm các sợi thần kinh không có mieelin và chất trắng.
Hệ thần kinh giao cảm: phát triển gồm hai chuỗi hạch thần kinh hai bên cột sống.
Giác quan phát triển hoàn chỉnh: giác quan da: rải rác bề mặt da, màng nhày của phủ
tạng, cơ quan đường bên: phát triển đặc biệt đối với động vật ở nước. Thính giác, thi

giác, khứu giác phát triển.
Cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh
Cơ quan hô hấp có hiệu xuất cao
Hệ tuần hoàn kín, mạch bạch hyết hở.
Thể xoang phát triển
Cơ quan bài tiết là đôi thận và đôi ống dẫn niệu.
Hệ sinh dục và hệ nội tiết phát triển.
8. Đặc điểm chung của cá không hàm (Agnatha)?
Hàm, vây, bộ xương, dây sống, cột sống, não bộ, hộp sọ, lỗ mũi, ống bán khuyên, hệ
tiêu hóa, hô hấp, tim, hệ bài tiết, sinh dục.( ấu trùng ammocoetes)(14)
Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cá Bám (Cephalaspidomorphi)
và cá Mixin (Mixini)?
So sánh: sluong doi tui mang, doi ong bán khuyên, bài tiết, ruột, tiểu não, mắt,
miệng + lưỡi(7)
9. Nguồn gốc, hướng tiến hoá và sự đa dạng của cá không hàm (Agnatha)?
Vào kỉ cambri hoặc ngay từ đầu kỉ này động vật có xương sống dạng cá cổ nhất đã
phân hóa thành hai nhóm cá có hàm và cá ko hàm, tất cả các động vất có xương sống
tiếp theo đều phân hóa từ hai nhánh đó.
Động vật có xương sống cổ nhất được tìm thấy trong địa tầng kỉ óc đô vic, chúng là
những đv dạng cá, thaan phủ giáp xương ko hàm, ko có vây chẵn, chỉ có một lỗ mũi
thông vs lỗ mũi hầu, tai có hai vành bán khuyên, bộ xương tạng không phân đốt và
túi mang có nguồn gốc nội bì, những loài cá ko hàm này hợp thành cá có giáp.
Các nhóm ko hàm cổ xưa phát triển thịnh vượng vào kỉ silua và đề vôn, phân hóa ra
nhiều nhóm, gồm lớp giáp vây và lớp giáp đầu, biệt lập vs cá miệng tròn này nay.
Lớp giáp vây : gồm hai nhóm cá có giáp cổ nguyên thủy là cá vảy rồng và cá giáp khác.
3
Lớp giáp đầu: gồm hai nhóm có giáp chuyên hóa phân bố rộng hơn : nhóm giáp xương
bao gồm: giáp đầu và lớp cá thiếu giáp.
Cuối silua xuất hiện nhóm có hàm, đồng thời cx là thời kì suy thoái cá ko hàm. Cuối đề
vôn các hầu hết các nhóm cá ko hàm tuyệt diệt. Cá miệng tròn hiện tại có lẽ là một

nhánh bên tách biệt khỏi nhóm thiếu giáp chuyển sang đời sống chuyên hóa kí sinh và
tồn tại đến ngày nay.
10.Đặc điểm chung cá Sụn (Chondrichthyes)?
Cơ thể, vây, miệng, lỗ mũi, vảy da, bx, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, bống
bơi- phổi, hệ bài tiết, não, cơ quan cảm giác, giác quan, hệ sinh dục,.
Hãy nêu những đặc điểm chứng tỏ rằng, cá Sụn vừa có những đặc điểm nguyên
thuỷ vừa có những đặc điểm tiến bộ?
3 đ tiến bộ: thụ tinh, trứng, cơ quan bảo vệ
Nguyên thủy: xương, vảy da, vách mang, phổi-bóng bơi.
11. Sự đa dạng của cá Sụn?
850 loài, 2 lớp phụ: mang tấm: nhám 8 bộ. Đuối 5 bộ; toàn đầu: 1 bộ: khi me
12. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của cá Sụn (Chondrichthyes)?
Cuối silua không hàm suy thoái, bắt đầu xuất hiện cá có hàm, tổ tiên trực tiếp của
cá có hàm chưa đc xác định, cá có hàm cổ nhất đc xem là cá da tấm, thuộc nhóm
cá móng treo. Hàm đc hình thành từ hai cung mang đầu tiên, cá móng treo có bộ
xương bằng sụn, giáp đầu và giáp ngực khớp vs nhau. Xương hàm có cạnh sắc và
nhiều răng lớn, nhiều dạng cả chi trước và chi sau cũng phủ tấm xương, chúng là
nhóm chuyên hóa, bị tuyệt diệt ở đề vôn, chỉ còn lại một số ít ở đầu kỉ thạch tán.
Trong nhóm cá móng treo có nhóm có gai cổ, cá nhỏ hình thoi, phủ bộ giáp gồm
nhiều vảy nhỏ, vây có gốc rộng và có gai lớn. tuy thuộc nhóm cá móng treo, cá gai
cổ cx đã có nhiều nét của cá xương, như vảy giống vs vảy láng, có thể cá gai cổ là
nguồn gốc của cá sụn và cá xương.
Vào kỷ đêvon, từ cá móng treo đã phát sinh ra nhóm cá sụn cổ, không có giáp
xương như cá móng treo mà có vẩy tấm; đại diện là cá sụn cổ (Cladoselache). Cá
nhám chính thức (Elasmobranchii) xuất hiện vào kỷ thạch thán và đã phát triển
hưng thịnh trong suốt kỷ thạch thán, đến kỷ pecmi bị suy tàn, nhưng được phục
hồi số lượng vào đầu đại trung sinh và phát triển bình thường đến ngày nay. Nhóm
cáđuối phát sinh từ kỷ silua. Cá khime (lớp cá toàn đầu) chỉ tìm thấy hóa thạch
trong lớp đá kỷ tam điệp, nhưng có thể chúng có quan hệ họ hàng với cá nhám vào
thời kì xa xưa, và là một nhánh bên của cá sụn.

13. Đặc điểm chung của cá Xương (Osteichthyes)? Những đặc điểm sai khác giữa cá Sụn
và cá Xương ?
- Da có tuyến nhờn thường phủ vảy bì, vảy láng ở dạng cổ, bảy tròn vảy lược hoặc ko
có vảy ở dạng tiến bộ.
4
- Bộ xương bằng xương, một số phần còn là sụn.
- Vây chẵn vây lẻ, đc nâng dỡ bởi các tấm tia và tia vây
- Có hàm, thường có răng phủ men răng, khứu giác không thông với xoang
miệng, ruột có van xoắn ốc ở các dạng cổ xưa, ko có ở các dạng tiến bộ.
- Hô hấp chủ yêu bằng mang, các lá mang đc nâng đỡ bởi các tấm mang, lá
mang đc bao bọc trong xương nắp mang, khong thông trực tiếp ra ngoài. Có
bóng bơi hỗ trợ hoạt động khi bơi,
- Hệ tuần hoàn tim hai ngăn, một tâm nhĩ một tâm thất, xoang tĩnh mạch, bầu
chủ động mạch, một vòng tuần hoàn, thường có 4 đôi cung động mạch, máu đi
nuôi cơ thể không pha, hồng cầu có nhân.
- Bài tiết: đôi trung thận kéo dài từ trước ra sau ở phía lưng con vật
- Hệ tk: bán cầu não trc bé, 10 đôi dây thần kinh não, tai trong có 3 cặp ống bán
khuyên,
- Phân tính, thụ tinh ngoài, phát triển qua ấu trùng, ấu trùng khác với cá trưởng
thành.
Sai khác giữa sụn và xương.
Nội dung Cá sụn Cá xương
Bộ xương Sụn xương
Đuôi Dị vĩ Đồng vĩ
Vảy Vảy tấm Vảy tròn, vảy lược
Khe mang Khe mang thông trực tiếp ra
ngoài, chưa có xương nắp
mang bảo vệ mang, vách
mang rộng
Khe mang không thông ra ngoài

mà đc bạo vệ bởi xương nắp
mang, vách mang không phát
triển
Phổi và bóng
bơi
Không có có
Số lượng
cung đm
Thường có 5 cung động mạch
tới mang và rời mang
Có 4 đôi
Ruột Dạ dày hình chữ j, ruột có van
xoắn ốc
Có van ở nhóm thấp, nhóm cao ko

Thụ tinh Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài
14. Phân loại cá Xương đến phân lớp? Nêu các bộ cá điển hình của phân lớp cá phổi và cá
vây tia, kèm theo đại diện của từng bộ?
Cá xương gồm các vây thịt cá vây tia
Cá vây tia:
Tổng bộ cá láng sụn: bộ cá tầm, bộ cá nhiều vây
5
Tổng bộ cá láng xương: bộ cá cai man và bộ cá amia
Tổng bộ cá xương: bộ cá trích, chép, nheo, chình, chuối, lươn, vược, đối, ngừ, bơn, nóc.
Cá vây thịt:
Lợp phụ cá phổi: bộ 1 phổi, bộ hai phổi
Lớp phụ cá vây tay: ripidisian: đã tuyệt diệt, và nhóm coelacanth: đại diện là latime
15. Sự điều hoà áp suất thẩm thấu ở , cá? Các nhóm sinh thái ở cá ?
Đối vs nước ngọt: hàm lượng muối không đáng kể, khoảng 0,0001 đến 0,0005 phần
nghìn, dưới nồng độ muối của máu trong cơ thể cá từ 0,2 -0,3 phần nghìn, vì vậy nước

trong cơ thể có su hướng khuếch tán ra ngoài ở màng mỏng cảu mang, nước bên ngoài
có su hướng xâm nhập vào trong cơ thể cá bằng thẩm thấu. Cá điều hòa áp suất thẩm
thấu trong cơ thể bằng cách thải nước ra ngoài qua nước tiểu, nước tiểu loãng, bổ xung
thêm muối qua các tế bào hấp thụ muối chuyên hóa ở mang và lấy muối qua thức ăn.
Đối vs cá nước mặn, hàm lượng muối trong nước biển cao hiwn trong cơ thể từ 0,05 đến
35 phần nghìn, nồng độ muối trong máu thấp hơn trong mt rất nhiều, cơ thể cá có su
hướng mất nước và lượng muối trong cơ thể tăng lên, để bù lại lượng nước đã mất, cá
phải uống nước biển dẫn đến dư thừa muối trong máu, muối dư thừa đưuọc thải ra ngoài
qua nước tiểu đặc, hoặc chuyển ra ngoài qua các tế bào tiết ở mang.
Các nhóm sinh thái ở cá:
Theo lượng muối trong mt:
Cá biển: sống biển, ko thể sống trong nước ngọt.
Cá di cư: những loài có phần lớn đời sống ở biển hay ở sông, suối, di cư khi sinh sản
Cá nước lợ: sống ở vùng cửa sông hay đầm phá, có thể ngược dòng vào hạ lưu để tránh
rét hay sinh sản.
Cá nước ngọt: sống trong nước ngọt: sông suối, sao hồ, ko thấy ở biển và nước lợ
Theo vực nước:
Cá tầng mặt: vùng nước sâu vài trăm mét, bơi nhanh, thân hình thoi, ăn sinh vật nổi và
đẻ trứng ở đó
Cá ở sâu: sống nơi có áp suất lớn, thiếu ánh sáng nước lặng, nhiệt độ thấp, hàm lượng
oxi thấp.
Cá san hô: gồm nhiều laoif thuộc các họ phân bố rộng rãi dọc bờ biển, đa dạng về thành
phần loài, hình dáng, màu sắc.
16. Thức ăn, tập tính kiếm mồi, màu sắc ẩn nấp, cơ quan tấn công và tự vệ của cá ?
Thức ăn và rập tính kiếm mồi: ăn và tìm kiếm thức ăn tốn nhiều thời gian và năng lượng
của cá, tập tính kiếm ăn có ảnh hưởng lớn đến đời sống của cá, theo loại thức ăn có thể
chia làm các nhóm sinh thái khác nhau: cá ăn tạp, lọc, thực vật, động vật nhỏ, động vật
lớn.
Cách bắt mồi: cá bắt mồi và nuốt mồi nguyên, cấu tạo ống tiêu hóa thay đổi tùy theo chế
dộ thức ăn: cá ăn lọc: lược mang dày, cá ăn thịt: miệng rộng, răng mọc trên xương hàm,

răng nhọn và hướng về phía sau. Độ dài ruột thay đổi tùy thuộc vào thức an của cá, ruột
6
ngắn ở cá ăn động vật, dạ dày không rõ ràng hoặc thiếu ở cá ăn thực vật. Thành phần
thức ăn và cường độ dinh dưỡng thay đổi tùy độ tuổi, và mùa trong năm, sự thay đổi
cường độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự dinh dưỡng của cá thể, thể hiện trong vòng năm
của vảy, sự sinh trưởng của cá phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt dộ nước.
Màu sắc ẩn nấp: màu thường ứng với màu nền nước, giúp cá bảo vệ và tấn công con
mồi, nhiều loài có màu sắc sặc sỡ, đề báo hiệu, nhận biết đồng loại, thường có gai độc và
tuyến điện, màu sắc do sắc tố bên trong biểu bì da tiết ra, nhiều loài có màu sắc bắt
chước để bảo vệ.
Cơ quan tự vệ: một số loài cá có cơ quan điện, làm tê liệt con mồi hay kẻ thù, ngoài ra
còn có thể có gai độc.
17. Sinh sản, sinh trưởng và di cư của cá ?
Sinh sản, sinh trưởng: các kiểu sinh ản: đẻ trứng, đẻ trứng thai hoặc đẻ con. Hầu hết
phân tính, sai khác đực cái không rõ ràng, những loài thụ tinh trong thì sai khác đực cái
rõ ràng hơn. Số lứa đẻ thay đổi tùy loài, phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, số lượng trứng thay
đổi tùy loài, chăm sóc trứng chỉ thấy ở một số loài.
Sinh trưởng cá: sinh trưởng cá phụ thuộc nhiều vào chế độ thức ăn, nhiệt độ nước, nhiệt
độ quyết định sống còn đến sinh sản ấu trùng và trứng, hầu hết cá sinh sản và mùa xuân
hoặc đầu hè, một số ít sinh sản vào mùa thu hoặc đông, sự sinh trưởng cảu cá thể hiện ở
vòng năm của vảy cá, cá lớn suốt đời, càng về già tốc độ lớn càng chậm.
Di cư: chỉ có ít loài cá sống định cư, đa số di cư, di cư đẻ trúng làm giảm tỉ lệ tử vong
của trứng và cá bột. Có hai hình thức di cư, thụ động: ấu trùng và cá con, chủ động:
kiếm ăn, tránh rét, đẻ trứng. Những loài cá di cư thường là những loài rộng nhiệt và rộng
muối, có khả năng thích nghi cao với môi trường.
18. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi với kiểu chuyển vận nhảy của Lưỡng cư không đuôi
(Anura) ?
Thân ngắn rộng, cổ không rõ ràng, chi sau dài hơn chi trước thích nghi với lối chuyển
vận nhảy, chỉ có 10 đốt sống, xương xườn tiêu giảm nhưng vẫn có xương mỏ ác, các đốt
sống đuôi ngắn khớp với nhau thành trâm đuôi, hai xương tay quay và tay trụ gắn liền vs

nhau thành 1 xương, ba xương cổ tay dãy 3 gắn với các xương dãy 2 thành một xương.
Các xương đốt ngón không phát triển, các xương dãy hai và dãy ba gắn với nhau
19. Nêu những đặc điểm đặc trưng trong cách bắt mồi, nuốt mồi và hô hấp của Lưỡng cư
không đuôi (Anura)? Tại sao ếch có kiểu hô hấp theo kiểu "nuốt khí" đặc biệt này?
20. Phân loại Lưỡng cư đến bộ và nêu các đại diện điển hình của Việt Nam cho từng bộ?
Lưỡng cư: 3 bộ, 57 họ và hơn 6 nghìn loài:
Bộ không chân: đại diện ếch giun bà nà
Bộ có đuôi: sa giông, cá cóc tam đảo
Bộ không đuôi: các dạng ếch nhái, nhái bầu nhái bén, ếch,
21. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của Lưỡng cư (Amphibia)? Tại sao cá vây tay cổ và cá
phổi đều được xét đến khi đi tìm nguồn gốc của lưỡng cư nhưng nguồn gốc của
7
lưỡng cư lại là cá vây tay cổ mà không phải là cá phổi hoặc cá vây tay hiện sống
(cá Latime) ?
Nguồn gốc: lưỡng cư cổ nhất đc phát hiện vào kỉ đề vôn, sọ có lồi cầu, giáp sọ,
khe tai và xương bàn đạp nhưng còn giữ 1 số đặc điểm của cá : còn di tích nắp
mang, lỗ mũi ngaoifowr cạnh trc hàm trên, còn vây đuôi, chi kiểu 5 ngón, lưỡng
cư tìm thấy trong hóa thạch trong các lớp đất đá ở thạch tán và pecmi cx giống
lưỡng cư ở kỉ đề vôn, chúng có giáp xương đầu nên nên gọi chung là ếch nhái giáp
đầu, giáp xương đầu phủ kín hộp sọ chỉ để lại lỗ mũi và lỗ đỉnh, khứu giác phát
triển.
Đến thời kì xuất hiên thực vật và côn trùng trên cạn, khí hậu trái đất ôn hòa xen kẽ
với khí hậu khô hạn và lụt lội. ở nhiều thủy vực thủy vật ven bờ và tv thủy sinh bị
ngập nước dẫn đến thối rữa, làm cho nước ngèo oxi, mang là cơ quan hô hấp cá ko
thích ứng đc, dẫn đến việc hình thành của lưỡng cư đầu tiên.
Cá vây tay và cá phổi đều có thể hấp thụ oxi ko khí nhưng chỉ có chi chẵn của cá
vây tay có khả năng hình thành chi 5 ngón, còn cá phổi thì không, nên nguồn gốc
của lưỡng cư là cá vây tay cổ mà ko hải là cá phổi.
22. Điều kiện sống, nơi phân bố và các nhóm sinh thái theo nơi ở của Lưỡng cư ?
Lưỡng cư là động vật biến nhiệt, thân nhiệt ko ổn định, thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ

môi trường, đời sống và hoạt động gắn liền vs sự thay đỏi nhiệt độ mt, nhiệt độ và độ
ẩm có sự ảnh hưởng lớn đến phân bố của lưỡng cư, chúng chỉ sống đc trong các vực
nước có hàm lượng muối từ 1- 1,5 , cũng không thể sống trong các thủy vực hơi axit hay
bazo, hàm lượng cascbon hay oxi trong nc cững ảnh hưởng đến phân bố, áp suất kk cũng
ảnh hưởng đến phân bố.
Nhóm sinh thái theo nơi ở: cây, đất nước.
23. Sinh sản của Lưỡng cư ?
Lưỡng cư phân tính, sai khác đực cái được thể hiện trong các đặc điểm thứ cấp: kích
thước, túi kêu, màu sắc ; lưỡng cư không có cơ quan giao cấu, nhưng có hiện tượng kết
đôi giao phối, hầu hết tiến hành trong nước, thụ tinh ngoài. Một số laoif khôn có hiện
tượng kết đôi, con cái đẻ trứng ra sau đó con đực tiến đến thụ tinh cho đám trứng.
Sinh sản chủ yếu diễn ra vào mùa ấm trong năm, thường là xuân hè.
Cỡ trứng, số lượng trứng thay đổi tùy loài, trứng thường kết thành đám, khối hoặc dải;
màng nhày bao bọc đám trứng thành màng bảo vệ chống lại những va chạm cơ học,
đồng thời cũng là thấu kính hội tụ tăng nhiệt cho đám trứng.
Đa số đẻ trứng trong nước, một số đẻ trên thân cây, lá cây, trên bờ nước.
Khoảng 10 % lưỡng cư không đuôi và một vài laoif ko chân có bản năng chăm sóc
trứng, ở mức độ khác nhau, đơn giản nhất là chuẩn bị nơi đẻ, số lứa đẻ tùy loài, và cx
thay đổi hàng năm tùy thuộc vào đk mt, vùng ôn đới thường chỉ đẻ 1 lần trong năm,
nhiệt đới thường nhiều lần.
8
Phát triển qua ấu trùng và biến thái hoặc ko biến thái.
24. Đặc điểm chung của lớp Bò sát (Reptilia) ? Những đặc điểm sai khác giữa Bò sát và
Lưỡng cư ?
Dạng rùa, thằn lằn, rắn, cá sấu. Bề mặt cơ thể phủ vảy xừng, biểu bì được keratin hóa,
hoặc bởi những tâm xương bì, có hai đôi chi chẵn thường 5 ngón, leo trèo, chạy bơi, một
số có chi tiêu giảm hoặc không có, bộ xương cốt hóa, cột sống 5 phần: cổ ngực, thắt
lưng, chậu đuôi, xương sườn gắn với xương ức tạo nên lồng ngực chính thức, đai chậu
có lỗ bít lớn, cá sấu có khẩu cái thứ cấp phát triển. hô hấp bằng phổi có kích thước lớn
và cơ quan liên sườn; hai vòng tuần hoàn: cơ thể và phổi, tim 3 ngăn, hai tâm nhĩ và 1

tâm thất, tâm thất có vách ngăn chua hoàn toàn; cá xấu tim 4 ngăn. Động vật ngoại nhiệt;
ống tiêu hóa hình thành các phần rõ ràng tuyến nước bọt phát triển, tuyến khẩu cái,
tuyến lưỡi, tuyến dưới lưỡi, tuyến nọc độc hệ thần kinh trung ương phát triển: 12 đôi
dây thần kinh não, dây thứ 11 chưa tách biệt hoàn toàn vs 10, cơ quan jocopson phat
triển đặc biệt ở rắn.bài tiêt: hậu thận và ống thận;phân tính thụ tinh trong,có cơ quan
giao cấu, một số ko có. Trứng được bao bọc trong vỏ đá vôi và vỏ dai. Phát triển trực
tiếp ko qua giai đoạn ấu trùng.
Nội dung Lưỡng cư Bò sát
Vỏ da Da trần luon ẩm, thiếu vảy, nhiều
tuyến, thích nghi vs mt nc hoặc ẩm
ướt, ko có mặt ở sa mạc hay vùng cực
và nước mặn, dưới da có nhiều túi
bạch huyết
Da khô, bao bọc bởi vảy xừng hoặc tấm
xương bì, rất ít hoặc ko có tuyến da,
thích nghi vs mt khô cạn, ko có túi bạch
huyết dưới da
chi Chi sau hình chữ Z, có cẳng thứ cấp
và dài hơn chi trước, hai x ống tay và
2 x ống chân gắn thành một x vững
chắc
4 chi dài ngang bằng nhau, khỏe nâng
thân khỏi mặt đất, di chuyển nhanh
nhẹn, hai x ống tay và 2 x ống chân tách
riêng
Sọ Sọ ít xương, ko có hố hoặc cung thái
dương, không có khẩu cái cứng thứ
cấp
Sọ nhẹ do có sự hình thành các hố thái
dương hoặc cung thái dương, khẩu cái

cứng thứ cấp phát triển
Lồi cầu
chẩm
2 lồi cầu, 1 đốt sống cổ 1 lồi cầu chẩm, và nhiều đốt sống cổ
X đai Đai chậu hình đĩa và ko có lỗ bít dáy Đai chậu có lỗ bít lớn
não Các phần não ít chồng lên nhau, tiểu
não bé chưa có vòm não mới, có 10
đôi dây thần kinh não
Uốn khúc não rõ ràng, bán cầu não và
tiểu não lớn, có vòm não mới, 12 đôi dây
tk não
hđ Đơn giản Phức tạp
Hô hấp Da và phổi Hô hấp hoàn toàn bằng phổi nhờ co dãn
lồng ngực
Tuần hoàn Tim hai ngăn, máu pha Tim ba ngăn, máu đi nuôi nủa sau cơ thể
vẫn là máu pha
Lưỡi Gốc lưỡi găn phía trước thềm miệng Gốc lưỡi gắn cuối khoang miệng
9
Bài tiết Trung thận, không có cơ quan giao
cấu, thụ tinh ngoài, trứng đc bao bọc
bởi lớp gelatin, phát triển qua ấu trùng
và dưới nước
Hậu thận, có cq giao cấu, thụ tinh trong,
trúng có vỏ dai hay màng ối, phôi phát
trienr hoàn toàn và trên cạn
25. Sơ bộ phân loại Bò sát đến bộ và nêu các đại diện điển hình của từng bộ.
4 bộ: bộ đầu mỏ: hatteria; bộ có vảy: thằn lằn, tắc kè hoa, bộ cá sấu: cá xấu; bộ rùa: đồi
mồi, baba
26. Nguồn gốc và sự tiến hóa của Bò sát ? Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự tuyệt diệt của
các loài Bò sát cổ và sự tồn tại của các nhóm Bò sát hiện nay ?

27. Điều kiện sống, nơi phân bố và các nhóm sinh thái theo nơi ở của Bò sát ?
Điều kiện sống và sự phân bố: động vật có xương sống đầu tiên trên cạn hoàn toàn,
có khả năng sinh ản ngời nước, đẻ trứng lớn, có vở dai hay vở đá vôi bảo vệ, phat
triển không cần tới nước. Bò sát không lệ thuộc vào độ ẩm của mt, do đó phân bố
rộng trên nhiều vùng có khí hậu khác nhau trừ vùng cực. Tuy vậy bò sát vẫn là động
vật ngoại nhiệt, trao đổi chất của cơ thể còn hạn chế, dẫn đến phân bố cx bị hạn chế,
chúng phân bố ở vùng xa mạc nhiệt đới, nơi có điều kiện thuận lợi, ko phân bố ở
vùng địa cực.
Sinh thái theo nơi ở:
Nhóm trên mặt đất:
Nhóm dưới mặt đất: đào hang, đẻ trứng
Nhóm trên câu và bay:
Nhóm dưới nước
Học thêm nếu còn thời gian, đừng lười, cái phần nhóm nhóm đấy.
28. Thức ăn, dinh dưỡng và hoạt động ngày, mùa của Bò sát ?
Thành phần thức ăn hết sức đa dạng ở các nhóm loài khác nhau, theo thức ăn có thể
chia:
Nhóm ăn thực vật: một số ít các loài rùa, thằn lằn và rắn
Nhóm ăn động vật:đa số các loài bò sát ăn động vật, thành phần thức ăn của bò sát nói
chung đa dạng, thay đổi tùy loài.
Nhóm ăn tạp: tiêu biểu là baaba,
Thành phần thức ăn thay đổi theo tuổi và theo mùa. Tính nhịn ăn của bò sát cũng rất
đáng kể, có laoif nhịn ăn xuốt kì ngủ đông, có thể kéo dài đến 6-7 tháng.
Hoạt động ngày mùa: hoạt động ngày:nhân tố nhiệt điị cí ảnh hưởng lớn đến hoạt động
của bò sát, là đk quan trọng để chúng ra khỏi nơi chú ẩn. hầu hết kiếm ăn ban ngày, một
số ít vào lúc hoàng hôn, chỉ có tắc kè hoa, một số laoif rùa và một số rắn, chủ yếu rắn
độc đi kiếm ăn ban đêm.
10
Hoạt động mùa: là động vật biến nhiệt, ko chịu đc nhiệt thấp hơn nhiệt tối thiểu, hầu hết
các bò sát ở vùng ôn đới và hàn đới vào mùa đông phải ngùng hoạt động cơ thể. ở miền

nhiệt đới bò sát hoạt động quanh năm.
29. Sinh sản của Bò sát ?
Phân tính, sai khác sinh dục ko rõ ràng, vào mùa sinh sản có đặc trưng tập tính : giao
hoan, tiếng kêu của rùa đực, rắn đực hoạt động tích cực, tìm kiếm con cái mùa sinh sản
chủ yếu phụ thuộc vào khí hậu, mùa sinh sản thường ứng vs thời điểm thức ăn dồi dào,
đk khí hậu thuận lợi, ấm nóng. Thời gian mang thai dài ngắn tùy loài, số lứa đẻ, số lượng
trứng thay đổi tùy loài. Đa số đẻ con một số ít các loài rắn để trứng, ngoài ra một số thằn
lằn còn có hiện tượng rinh sinh sinh. Hiện tượng chăm sóc trứng thay đổi tùy loài, một
số chỉ đẻ trứng song bỏ đi, một số làm tỏ, một số canh giữ trứng. Sinh trưởng: tg thành
thục sinh dục thay đổi tùy loài, một số thằn lằn thành thục trong một năm, một số rùa sau
tuổi thứ nhật hoặc thứ 2. Bò sát thường sông lâu, rùa có thể 100 năm, rắn 20 năm, thằn
lằn 10 năm.
30. Đặc điểm chung lớp Chim (Aves) ?
1. Cơ thể hình thoi, 4 phần đầu, cổ, thân đuôi, cổ dài thường có hình chữ s.
2. Chi trước biến thành cánh, chi sau thích nghi vs nhiều hoạt động, đạu trên cây đi trên
mặt nước, bơi, chân thường 4 ngón, một số 2 ỏ 3
3. Cơ thể bao phủ bởi lông vũ, vảy xừng có ở chân, da mỏng ít tuyến da, vành tai ngaoif
kém phat trien
4. Bộ x cốt hóa hoàn toàn, xương xốp mỏng nhẹ nhiều khoang khí, hộp sọ và các đốt
sống ngực gắn kết lại vs nhau, hộp sọ lớn, một đôi lồi cầu chẩm, x ức phtrn tạo nên
gờ lưỡi hái, xương đòn hình chữ v, x quạt khỏe, đai vai x chi biến đổi thích ứng vs cử
động bay,
5. Hệ tk ptrn cao, bán cầu đại não, tiểu não và hai thùy thị giác lớn, uốn khúc não rõ
ràng, 12 đôi dây tk não, khứu giác kém phat trn
6. Hệ tuần hoàn kín, tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, một cung đm phải, hồng cầu có
nhân
7. Nội nhiệt
8. Hệ cơ: lớn nhất là cơ ngực hạ cánh, nâng cánh thứ 2
9. Tiêu hóa: có su hướng làm nhẹ cơ thể, ko răng, ruột thẳng, phủ tạng tập trung ở phần
trc cơ thể

10. Hệ hô hấp: Độ xốp phổi kém; Hô hấp kép nhờ phổi và hệ thống túi khí; Túi khí giúp
cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, hô hấp khi bay (75% khi đi vào túi khí). Tiếp giáp
giữa khí quản và 2 phế quản là minh quản
11.Bài tiết hạu thận, ống dẫn niệu đổ vào lỗ huyệt do ko có bóng đái, nc tiểu dưới dạng
acid uric, có tuyến thải muối
12.Phân tính, thụ tinh trong, trứng có màng ối, nhiều noãn hoàng, có vỏ can xi cứng và
cso thói quen ấp trứng, chăm sóc con. Hai nhóm: chim non khỏe và chim non yếu.
11
31.Những đặc điểm về hình thái và cấu tạo của Chim thích nghi đời sống bay trên không?
Hình dạng cơ thể: cổ mảnh dài, đầu tròn nhỏ, thân phủ lông vũ, mắt tinh có hai mí và
màng nháy, hai chi trc biến đổi thành cánh nâng đỡ khi bay, bờ sau cánh có hai hàng ông
dài làm tăng diện tích khi bay. Chi sau dài hình trụ, thường 4 ngón, số ít 3 ngón.
Vỏ da: mỏng,hầu như ko có tuyến trừ tuyến phao câu ở gốc đuôi, ngoài ra còn có mỏ
xừng và vảy xừng ở giò và vuốt các ngón chân
Lông vũ: chim ay đc là nhờ lông vĩ phtr, lông vũ hạn chế cản trở kk khi bay, lông cánh
và lông đuôi là hai thành phần quan trọng nhất, bảo vệ chim khỏi bị tản nhiệt, giữ cho
thân nhiệt chim luôn cao.
Bộ xương: Bộ x cốt hóa hoàn toàn, xương xốp mỏng nhẹ nhiều khoang khí, hộp sọ và
các đốt sống ngực gắn kết lại vs nhau, hộp sọ lớn, một đôi lồi cầu chẩm, x ức phtrn tạo
nên gờ lưỡi hái, xương đòn hình chữ v, x quạt khỏe, đai vai x chi biến đổi thích ứng vs
cử động bay,
Cơ: cơ vđ tương đối lớn đảm bảo cho chđ nâng cánh, hạ cánh khi bay, lớn nhất là cơ
ngực hạ cánh, nâng cánh thứ 2, khôi cơ chân chủ yếu nằm ở đùi
Hệ tk và giác quan: thính giác và thị giác phat triển cao, khứu giác kém phát triển
Cơ quan: có cấu tạo theo hướng giảm nhẹ thể trọng cơ thể, ko răng, ruột thẳng, phủ tạng
tập trung ở phần trước cơ thể.
Hô hấp: Hệ hô hấp: Độ xốp phổi kém; Hô hấp kép nhờ phổi và hệ thống túi khí; Túi khí
giúp cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, hô hấp khi bay (75% khi đi vào túi khí). Tiếp giáp
giữa khí quản và 2 phế quản là minh quản.
Cq bài tiết: Bài tiết hạu thận, ống dẫn niệu đổ vào lỗ huyệt do ko có bóng đái, nc tiểu

dưới dạng acid uric, có tuyến thải muối
32. Cơ quan hô hấp và cách hô hấp đặc trưng của chim?
Hô hấp: Hệ hô hấp: Độ xốp phổi kém, phổi nhỏ, kém sốp, ít dãn nở vì dính sát vào thành
cơ thể; Hô hấp kép nhờ phổi và hệ thống túi khí; Túi khí giúp cách nhiệt, giảm nhẹ thể
trọng, hô hấp khi bay (75% khi đi vào túi khí). Tiếp giáp giữa khí quản và 2 phế quản là
minh quản. Khi ngủ chim thở bằng cách phồng xẹp ngực, khi bay do cơ ngực hoạt động
chim ko thể hô hấp bằng giãn nở lồng ngực, mà nhờ hệ thống túi khí. Các túi khí phía
sau như cơ quan dự trữ kk, khi đạp cánh các túi khí phía sau xẹp xuống đẩy ra ngoài qua
phổi và đc tập trung lại trong các túi khí phía trc. Hoạt động của túi khí giúp chim nâng
cao hiệu xuất hô hấp khi bay.
33. Phân loại lớp Chim (Aves) đến tổng bộ? Nêu các bộ điển hình cho từng tổng bộ,
kèm theo các đặc điểm đặc trưng và đại diện của từng bộ đó?
Gòm hai tổng bộ: tổng bộ có hàm cổ gòm 5 bộ còn tồn tại đến ngày nay, tổng bộ chim
có hàm mới: 35 bộ.
Tổng bộ có hàm cổ:
Bộ đà điểu mĩ: Chân có 3 ngón. Chỉ chim trống ấp trứng và nuôi con. Sống ở thảo
nguyên Nam Mỹ,.
12
Bộ Đà điểu Phi (Struthioniformes)Chân 2 ngón;
Bộ Tinamiformes: hình dạng gần giống gà , phân bố ở Trung và Nam Mỹ, đại diện
Tinamus major
Bộ Đà điểu Úc – Chân 3 ngón. Lông có thân phụ làm thành lông kép. Chim trống ấp
trứng và chăm sóc con. một họ khác Chân 3 ngón. lông màu đen, trên đầu có mào sừng,
sống ở rừng New Ghinea và các đảo lân cận
Bộ Kivi hay Bộ Không cánh (Apterygiformes) Cánh không nhìn thấy từ bên ngoài. Chân
4 ngón. 5 loài hiện sống.
Tổng bộ có hàm mới:
Bộ chim cánh cụt - Sphenisciformes: gồm khoảng 21 loài Cánh biến đổi thành mái chèo.
Chân có màng bơi .Có gờ lưỡi hái ở x. ức.
Bộ Hạc (Ciconiiformes) Cỡ lớn và trung bình, cổ dài, uốn cong, mỏ dài và chân cao, dd

hạc đen
Bộ Sả (Coraciiformes) bồng chanh
Bộ Ưng (Accipitriformes) Chim ăn thịtlớn có mỏ và vuốt cong, sắc, đại bàng
BộCắt (Falconiformes) Chim ănthịtnhỏ, có mỏvà vuốt cong,sắc
Bộ sếu (Gruiformes) Gồm các loài chim nước, đầm lầy, có cổ, mỏ, chân dài; đuôi ngắn:
Bộ Cú (Strigiformes ) Mắt lớn, hoạt động ban đêm Bộ lông mềm,mỏvà vuốt cong, sắc.
Bộ Bồ câu (Columbiformes) Cỡ nhỏ, ăn hạt
Bộ Gõ kiến (Piciformes) Việt Nam có 36 loài thuộc 2 họ.
Bộ Sẻ (Passeriformes):Bộ chim nhiều loài nhất, gồm hơn 5.000 loài, hơn nửa số loài
chim hiện đại  Hình dạng và kích thước thay đổi: từ 1.5 gam đến
1.100-1.500 gam.  Sống ở nhiều sinh cảnh khác nhau tùy loài.  Phân bố rộng trên
toàn thế giới. sáo sậu, chèo bẻo
34. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của Chim (Aves)?
Tổ tiên của chim và thằn lằn khổng lồ (Dinosauria) đều bắt nguồn từmột nhóm thằnlằn
cổ (Archosauria). Khởi thủy, tổ tiên của chim sống trên cây, chỉ trèo và nhẩy từ cành này
sang cành khác. Sau đó, các vẩy phát triển tạo thành màng cánh nằm giữa xương cánh
tay, xương ống tay và x. cẳng tay và ở hai bên thân. Các vẩy của thằn lằn cổ phát triển,
nhất là ở chi trước và đuôi làm tăng bề mặt thân của thằn lằn. Về sau các vẩy phát triển
dài ra và rộng bản thành lông chim.
Hóa thạch chim đuôi quạt cổ nhất tìm thấy trong địa tầng kỉ bạch phấn: có nhiều răng ở
xương hàm, khớp hàm giống bò sát, não bộ còn nhỏ so với chim hiện đại; hình thành 2
bộ chim đuôi quạt cổ trong tổng bộ chim có răng (Odontornithes); tớicuối kỉ bạch phấn
thì bịtuyệt diệt. Chim hiện đại được chia thành hai nhóm: (1)chim chạy (ratite) (2)chim
có gờ lưỡi hái (carinate): chim bơi và chim bay. Chim chạy có thể bắt nguồn từ chim
chạy cổ xưa hoặc nguồn gốc từ chim bay.
35. Chuyển vận và sự di cư của Chim?
13
Chuyển vận của chim Hình thứcchuyển vận cơ bản là bay; còn có đi,chạy, trèo, và bơi.
Cánh là cơ quan chủ yếu nâng chim bay:  bềmặt trên cánh phồng và mặt dưới lõm. 
bờ trước cánh dầy và chắc; bờ sau cánh là các lông cánh mỏng và đàn hồi, hơi uốn cong

lên nên khi cánh đập xuống, chim được đẩy về phía trước.  Tốc độ bay khác nhau tùy
vào điều kiện nhất định.
Trèo Chân sau có móng khoẻ với 2 ngón hướng trước và 2 ngón hướng sau (ở vẹt, gõ
kiến) hoặc 4 ngón đều hướng về phía trước (Yến); giò, ống chân ngắn lại. Cách trèo
khác.
Đi và chạy: Là cáchchuyển vận trên mặt đất của hầu hết các loài chim. Khả năng đi và
chạy khác nhau tùy loài: Các loài chim nước (Cốc, Le, Vịt, Ngỗng, Ngan ) đi chậm;
Chim đồng lầy và chim ở cạn đi giỏi; Các loài có chân cao, ngón chân dài, mảnh như
Diệc,Rẽ, Gà nước lủirất nhanh hau tùy loài:
Hoạt động di cư
Hiện tượngdi cư của chim:Nhiều loài chim di chuyển có quy luật theo mùa giữa vùng
sinh sản mùa hè và vùng trú đông.Di cư giúp cho chim tránh được điều kiện khí hậu
khắc nghiệt, sống trong điều kiện khí hậuthuận lợi nhất. Tạo điều kiện tối ưu cho sự sinh
sản và nuôi dưỡng chim non.Tăng khoảng không gian rộng lớn, giảm sựcạnh tranh lãnh
thổ.
36. Thức ăn của Chim?
Thức ăn  Thức ăn quyết định phần lớn đặc điểm sinh thái học của chim, phân bố địa
lý, ảnh hưởng tới độ mắn đẻ, là nguyên nhân khởi đầu củasự di cư và phát tán của chim.
 Do sự trao đổi chất mạnh nên chim ăn rất nhiều: chim ruồi nặng 3g có thể ăn lượng
thức ăn trong một ngày bằng 100% trong lượng cơ thể của nó, còn ở chim sẻ là 30%, ở
gà nặng khoảng
2 kg là 3,4%.  Chim nhỏ, chim non ăn nhiều hơn chim lớn  Sự tiêu hóa diễn ra nhanh
chóng: Chích chòe non cứ sau 3 - 4 phút lại đòiăn; chim hét tiêu hóa hoàn toàn thứcăn
sau 30 phút.
Nhóm chim ăn động vật:  Chim ăn thịt: Cắt, Diều hâu, Cú vọ, Đại bàng  Chim ăn xác
động vật: Kền kền.  Chim ăn cá: Bồ nông, Cốc, Mòng biển, Bói cá,  Chim ăn rắn
có chân cao, khoẻ: Chim ưng
37. Sinh sản của Chim?
Sai khác đực, cái  Sự sai khác đó có thể vĩnh viễn suốt đời (Gà, Gà lôi, Trĩ ) hoặc chỉ
xuất hiện trong thời kỳ sinh sản(mộtsố loài Rẽ, Mòng két, Vịt ).  Sai khác đực cái

thường chỉthể hiện rõ ở chim đa thê hay đa phu.  Các loài chim sốngđôi cảđời ít sai
khác đực cái, ví dụ:Bồ câu.
Phươngthức ghépđôi  Đa số loài chim chỉ sống đôi vào mùa sinh sản, sau đó phân tán
kiếm ăn riêng rẽ hay theo đàn.  Một số loài chim sống đôi cả đời (Uyên ương, Bồ câu,
Sếu, nhiều loài chim ănthịt lớnnhư Diều hâu, Cú vọ,Quạ ).  Nhiều loài chim ghép đôi
một trống,một mái. Một số loài (trong bộ Gà) mộttrống ghép vớinhiều mái
14
Phươngthức ghépđôi  Trong thời kỳ ghép đôi, do bị kích thích sinh dục, chim đực có
những hoạt động không bình thường (kêu, hót, chọi nhau, ve vãn, có những động tác phô
diễnphầnđẹp nhấtcủa nó ra trước con cái - khoe mẽ ).  Chim trống thường chiếm cứ
một vùng làm tổ và đánh đuổi con trống khác xâm nhập vào vùng làm tổcủa nó.
Làm tổ  Mỗi cặp chim làm tổởmột khu vực. Khu vực làm tổthường được chim trống
bảovệbằng tiếng hót, tiếng kêu. Nơi làm tổthường thuậnlợi cho chim chăm sóc chim
non. Phạm vi làm tổ thay đổi tùy loài và theo địaphương  Một số chim không làm tổ,
đẻtrứng trên bãi cát, đám sỏi, khe đá. Tổ chim được xây dựngtừ thô sơ(tổ chim Gáy) đến
các dạngrấtcông phu (chim sâu).  Nguyên vật liệu làm tổ tùy loài: Sốlượngtrứng và
ấptrứng Hình dạng,cỡ lớn, màu sắc trứng tùy loài Những loài sai khác đực và cái rõ ràng
thì con nào có màu xỉn thì ấp trứng. Chim đơn giao thường cả con trống và con mái thay
nhau ấp trứng. Chim đa giao chỉ có con mái ấptrứng (các loài trong bộGà). Mộtsố loài
chim không làm tổđẻtrứng, không tựấp trứng mà đẻ vào tổ chim khác, nhờ chim chủ ấp
trứng và nuôi con hộ.
38. Đặc điểm chung của lớp Thú (Mammalia)?
1. Cơ thể được bao phủ bởi lông mao. Ở một số thú lông mao tiêugiảm. - Có 4 chi thích
nghi các cách khác nhau. Chi kiểu 5 ngón điển hình nhưng có biến đổi về slg thích
nghi vs cách chuyển vận khác nhau.
2. da có bã hôi; và có hôi; Bên i da là p dày
3. có 2 lồi cầuchẩm; tai có 3 (bàn búa); có 7 đốtsốngcổ; Răngphân hóa và trong . Các
xươngphầnchậugắnlạivới nhau thành đai chậu tổng hợp vs nhau thành đai chậu tổng
hợp. Khẩu cái cứng thứ cấp.
4. Não bộ phtr cao, uốn khúc não rõ ràng, bán cầu não bộ có vòm não mới, trên bề mặt

não có nhiều khe rãnh, tiểu não phtr thành bán cầu đại não, đủ 12 đôi dây thần kinh
não.
5. Mí có thể cử động . Có vành tai ngoài.khứu giác phát triển, có xương xoắn mũi.
6. Hệ tuần hoàn: tim có 4ngăn 2 vòng hoàn; còn đm hở trái; hồng cầu không nhân, lõm
hai mặt
7. Hệ hô hấp gồm hổi xốp, với các phế nang, khí quản ; có cơ hoành; có khẩu cái cứng
thứ cấp ngắn cách khoang hô hấp vs khoang tiêu hóa;
8. Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa phân hóa rõ ràng, thay đổi theo chế độ thức ăn. Các tuyến
tiêu hóa hoàn chỉnh.
9. Nội nhiệt, đẳng nhiệt
10.Thận là hậu thận, ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái.
11.Sinh sản: lỗ huyệt chỉ có ở thú huyệt, các loài thú khác ống niệu- sinh dục và ống tiêu
hóa đổ ra người qua hai lỗ khác nhau. Phân tính, các cơ quan sinh sản là dương vật,
tinh hoàn ở con đực, âm dạo, buồng trứng, ống dẫn trứng ở con cái, tử cung có cấu
tạo hoàn chỉnh.thụ tinh trong trứng phát triển trong tử cung vs nhau thai trừ thú
huyệt, có màng phôi, màng ối, con được nuôi bằng sữa từ tuyến sữa của mẹ.
39. Da và sản phẩm da ở Thú?
15
Lông mao: sản phẩm sừng đặc trưng của thú, có nguồn gốc từ biểu bì, chỉ có một số ít
loià gần như ko có lông mao/; cá voi, tê giác.
Có hai loại lông chính, lông phủ dài ở ngaoif, lông ngắn nệm ở trong, giữ nhiệt cho cơ
thể và ko thấm nc. Lông mọc đến độ dài nhất định sẽ ngừng sinh trưởng, sau đó rụng và
đc thay thế bằng lông mới, đa số loài thú có hai kì thay lông trong năm: đầu xuân và cuối
thu.
Móng vuốt chỉ thấy ở vài loài thú, hoặc ko ptrn, bảo vệ đầu ngón làm nhiệm vụ tấn công
kẻ thù
Sừng và gạc : thú có 3 loại sừng: sừng thật: trâu bò, hình ống, ôm chặt lõi xương mọc
lên từ sọ, cả con đực, con cái đều có sừng. Sừng hươu hay gạc: khi già toàn bộ hóa
xương, hàng năm sừng cũ rụng và mọc sừng mới, thường rụng sau mùa sinh sản, sừng
mới mọc: nhung; già hơn: mi, hóa xương thành gạc. Sừng tê giác: loại sừng sợi mọc len

từ sợi nhú bì.
40.Phân loại lớp Thú (Mammalia) đến dưới lớp (Infraclass)? Nêu các bộ điển hình của từng
dưới lớp và đại diện của chúng?
Thú bao gồm hai phân lớp : phân lớp nguyên thú có một bộ thú huyệt, đại diện thú mỏ
vịt và nhím mỏ chim; và phân lớp thú thực gồm:
Dưới lớp thú túi: 7 bộ khoảng 330 loài, bộ điển hình như bộ metatheria đại diện: chó sói
túi, chuột túi.
Dưới lớp thú nhau: 21 bộ với trên 5000 loài
Bộ điển hình: bộ ăn sâu bọ: chuột chũi chuột chù; bộ nhiều răng: họ đồi; bộ cánh da:
chồn dơi; bộ thiếu răng: thú ăn kiến; bộ gặm nhấm: sóc cây, nhím; bộ ăn thịt: hổ sư tử;
bộ guốc lẻ: tê giác; bộ voi: voi châu á; guốc cahwnx: trâu bò, lợn ; bò nước: cá cúi; linh
trưởng: cu li khỉ vượn.
41.Nguồn gốc và hướng tiến hoá của Thú?
Những di tích hóa thạch của thú cổ xưa nhất tìm thấy vào kỉ tam điệp, cỡ lớn bằng con
chuột cống, có răng lớn nhiều răng nanh, thú nhiều răng, từ thú nhiều răng ăn thực vật,
tồn tại qua jura và tuyệt diệt vào đầu kỉ đệ tam, cso thể là tổ tiên trực tiếp của thú huyệt.
Vào cuối tam điệp đầu đệ tam xuất hiện tổ tiên nhóm thú đẻ con, có cỡ nhỏ, răng phân
hóa rẳng cửa, răng nanh và răng hàm 3 mấu, thú răng ba mấu. Thú răng ba mấu ăn động
vật, sâu bọ, trong quá trình tiến hóa phát sinh ra ba bộ, trong đó hai bộ bị tuyệt diệt vào
đầu kỉ phấn trắng, bộ thứ 3 là tổ tiên của thú túi và thú nhau.
Thú túi đã có thời kì phát triển hưng thịnh trên khắp các lục địa, nhựng bị thú nhau chèn
ép nên đã tuyệt diệt vào kỉ đệ tam, chỉ còn lại một số ít tồn tại đến ngày nay
Ngay từ đầu thú nhau đã phân hóa ra hai nhóm chính: thú ăn thịt và thú ăn sâu bọ.
Nhóm thú ăn thịt: hướng hình thành thú ăn thịt,cổ, nguồn gốc của các bộ thú ăn thịt, bộ
cá voi, bộ guốc chẵn
16
Hướng hình thành thú guốc có guốc cổ, nguồn gốc của các boojvoi, đa man, bò nước,
guốc lẻ và răng ống.
Nhóm thú ăn sâu bọt: hướng hình thành các bộ tete, bộ thiếu răng
Hướng hình thành bộ ăn sâu bọ, bộ dơi, bộ khỉ hầu

Hướng hình thành bộ gặm nhấm, bộ thỏ
Ngoài ra còn hai hướng hình thành các bộ đều đã tuyệt diệt ở kỉ eoxen
Cuối đệ tam thú nhau đã phân hóa gần như ngày nay
42.Trao đổi nhiệt và sự thích nghi của thú theo môi trường sống?
Là động vật đẳng nhiệt, mức độ trao đổi nhiệt cao, khẳ năng điều hòa thân nhiệt lớn, nên
nhiệt độ cơ thể tương đối ổn định, một số ít dao động ít trong ngày, nhóm ngủ đông có
thân nhiệt thay đổi theo mùa. Nhờ khả năng điều hóa thân nhiệt trong các điều kiện mt
khác nhau nên thú phân bố rộng khắp trái đất.
Thích nghi của thú theo mtr sống:
Môi trường nóng: thú nhỏ: đào hang, lấy nước qua t/a, nước tiểu đặc phân khô ; thú lớn:
bộ lông xám sáng, cách nhiệt, phản xạ ánh sáng, nước tiểu đặc, phân khô, ỗi hóa mỡ
hoặc bướu tạo nc cần thiết cho cơ thể.
Môi trường lạnh: Hai cơ chế chủ yếu để giữ nhiệt cơ thể ổn định và giảm sự tỏa nhiệt
của cơ thể tăng cưởng sản sinh nhiệt:
Bộ lông dày giảm sự tỏa nhiệt của cơ thể; sản sinh nhiệt nhiều hơn bằng hoạt động tích
cực hoặc run, những loài thú nhở thường sống dưới tuyết, nơi có nhiệt độ ít khi thấp hơn
5 oC.
43. Các nhóm sinh thái, lãnh thổ và vùng sống của Thú?
Nhóm thú ở đất: gồm nhiều loài nhất, phân bố khắp mặt đất
Nhóm thú dưới đất: gồm một số loài, chủ yếu là gặm nhấm, ăn sâu bọ or đào hang để ở
nhưng kiếm ăn trên mặt đất.
Nhóm ở cây: đa số là linh trưởng, gặm nhấm, thú tú
Thú ở nước: bán thủy sinh: thú mỏ vịt, hải li, hoàn toàn ở nước: cá voi,
Lãnh thổ: nhiều lời thú có lãnh thổ làm nơi trú ẩn, nghỉ ngơi, sinh sản, thay lông, chỉ
riêng cá voi ko có nói cư chú, kích thước lãnh thổ tùy thuộc vào cỡ lớn của loài, tập quán
kiếm ăn, có hai loại nwoi cư trú và làm tổ: nơi cư trú tạm thời: thú sống trong hang ko có
nơi ở xác định: sư tử biển, gấu biển cư trú tạm thời nhưng làm tổ để sinh đẻ: lợn rừng.
Nơi cư trú cố định: nơi nghỉ ngơi cố định, sinh sản cố định, sống thành gia đình, có sự
phân công công việc và chăm sóc con non.
44. Thức ăn, dinh dưỡng và hoạt động ngày, mùa của Thú?

Thức ăn của thú thay đổi tùy theo loài, quyết định cấu trúc, hình thái, tập tính thính nghi
của thú vs tấn công, bảo vệ tìm kiếm thức ăn, bắt mồi, cấu tạo cơ quan tiêu hóa và sự
tiêu hóa thức ăn. Thành phần thức ăn và chế độ thức ăn cx khác nhau tùy loài, thay đổi
theo độ tuổi và màu t/a. Nhóm thú ăn: tv/ đv/ côn trùng/ ăn tạp. Một số có tính dự trữ t/a:
17
phổ biến ở đv ôn đới, nhu cầu t./a tỉ lệ vs diện tích tương đối của cơ thể vs klg cơ thể, thú
nhỏ có nhu cầu t/a nhỏ hơn thú lớn.
45. Sinh sản của Thú?
Cơ quan sinh dục được ct hoàn chỉnh, con đực có đôi tinh hoàn, con cái có đôi buồng
trứng, có 4 kiểu tử cung: tử cung kép gồm hai tử cung, có lỗ thông vs âm đạo; tử cung
phân nhánh gòm hai tử cung có lỗ thông chung vs âm đạo; tử cung hai buồng trứng, tử
cung đơn.
Sinh sản: đẻ trứng ở thú huyệt
Đẻ con ớ thú túi, thời gian mang thai rất ngắn, con non ko biết bú chỉ gắn miệng vào
núm vú, sữa mẹ tiết vòa miệng con non nhờ cơ đặc biệt.
Đẻ con phat triển: ở thú nhau, thời gian mang thai dài ngắn tùy loài, con non sinh ra phat
triển đầy đủ, tự bú, tùy loài.
Phát triển phôi: thai sống bám vào cơ thể mẹ nhờ nhau vs các lớp lông nhung: nhau phân
tán, nhau đám, nhau vòng hay nhau vùng và nhau đĩa.
18

×