Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.73 KB, 40 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 29
LỚP 3A
1
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc & kể chuyện
Buổi học thể dục
Toán
Diện tích hình chữ nhật
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2)
Ba
Chính tả
Nghe viết : Buổi học thể dục.
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên

Tập đọc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Toán
Diện tích hình vuông
Tập viết
n chữ hoa T (TT)
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn ( T2).
Năm
Chính tả
Nghe viết : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục


Luyện từ và câu
Từ nhữ về thể thao. Dấu phẩy
Toán
Luyện tập
Sáu
Tập làm văn
Viết về một tận thi đấu thể thao
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
Tự nhiên xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên ( TT )
SHCN
Sinh ho
BGH duyệt GVCN :
Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015
Tập đọc –kể chuyện
Buổi học thể dục
I/ Mục tiêu :
*Tập đọc :
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học
sinh bò tật nguyền.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện : Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời
của một nhân vật .
* HSKG : Biết kể toàn bộ câu chuyện.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :

 
!"#$


III/ CÁC PP/KTDH :
!"%
&'"( )*
+, /01
IV/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn,
2. HS : SGK.
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Cùng vui chơi
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
 Câác bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như
thế nào
- Giáo viên nhận xét,
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu qua bài: “Buổi học thể dục” để
biết về điều đặc biệt của buổi học thể dục này.
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
- Hát
- 3 học sinh đọc

- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát và trả lời
GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc
ở từng đoạn:
- Đoạn 1: giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện cách leo lên xà
ngang, sự nổ lực của mỗi học sinh khi luyện tập.
- Đoạn 2: giọng đọc chậm rãi. Nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của Nen-li, cố
gắng và quyết tâm chinh phục độ cao của
cậu;nỗi lo lắng, sự cổ vũ, khuyến khích, nhiệt
thành của thầy giáo và bạn bè.
- Đoạn 3: giọng đọc hân hoan, cảm động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Giáo viên viết bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti,
Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li và cho học sinh đọc.
- GV cho 2345- nêu vài từ ngữ khó
GV luyện đọc cho HS.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc
từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên
sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp

nhau .
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: gà tây, bò
mộng, chật vật
- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm tiếp nối: 1
em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
 Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
hỏi
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
Mỗi bạn phải leo lên đến trên cùng một
cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2
lượt bài.
- Cá nhân
- Cá nhân,
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm .
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh trả lời
xà ngang.
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục

như thế nào ?
Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con
khỉ; thở hồng hộc, Xtác-đi mặt đỏ như gà tây;
Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể
vác thêm một người nữa trên vai
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và
hỏi
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ?
Vì cậu bò tật từ nhỏ – bò gù.
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập
như mọi người ?
Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn
làm những việc các bạn làm được.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và
hỏi :
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm
của Nen-li.
- Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ
như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo
cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu
rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà.
- Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu
xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên
xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt
được hai khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chân
lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở
dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.
+ Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt
cho câu chuyện.
- Quyết tâm của Nen-li./ Cậu bé can đảm./

Nen-li dũng cảm./ Chiến thắng bệnh tật./ Một
tấm gương đáng khâm phục.
- GDKN:các em phải biết thường xun luyện
tập thể dục để có sức khỏe tốt cho bản thân.
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và
lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc
bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Học sinh trả lời
- HS đọc.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh tìm
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét
- Học sinh phân vai: Người
dẫn chuyện, thầy giáo, 3 học
- Giáo viên cho một – hai tốp học sinh tự phân
vai đọc lại câu chuyện.
sinh cùng nói: Cố lên!
kể chuyện
 Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện
hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ, nhập vai, kể
lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một

nhân vật.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên hỏi:
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật là
như thế nào ?
Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật là nhập
vào vai của một nhân vật trong truyện để kể,
khi kể xưng “tôi” hoặc xưng “mình”
- Giáo viên cho học sinh chọn kể lại câu chuyện
bằng lời của nhân vật.
- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện theo lời của nhân vật.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với
yêu cầu :
 Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự
không?
 Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa?
Dùng từ có hợp không?
 Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp,
có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt chưa?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm
vai.
4/ Củng cố dặn dò :

- Cho HS nêu nội dung bài vừa học
- GV nhận xét tuyên dương
- Dựa vào trí nhớ, học sinh biết
nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ
câu chuyện bằng lời của một
nhân vật.
- HS tr'6
- Học sinh nêu: có thể kể theo
lời Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi,
Ga-rô-nê, Nen-li, thầy giáo.
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện
- Cá nhân
- HS nêu.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài cho tiết sau.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học
Toán
Diện tích hình chữ nhật
I/ Mục tiêu :
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vò
đo là xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bò :
GV : một hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm , băng giấy
ghi quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
HS : vở, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ : Đơn vò đo diện tích. Xăng-ti-mét
vuông
GV kiểm tra kiến thức học sinh đã học.
Gọi 2 HS làm BT2 câu a, lớp làm nháp.
GV nhận xét, nhận xét chung
3. Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài: Diện tích hình chữ
nhật
 Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính
diện tích hình chữ nhật
- Giáo viên cho học sinh lấy hình chữ nhật đã
chuẩn bò sẵn
- Giáo viên đưa ra hình chữ nhật và hỏi:
+ Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô
vuông ?
Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông
+ Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của
hình chữ nhật ABCD.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô
vuông trong hình chữ nhật ABCD:
+ Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD
được chia làm mấy hàng ?
Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD
được chia làm 3 hàng
- Hát
A 4cm B
1cm
2
3cm
D C

- HS tr'6
- Học sinh nêu cách tìm của
mình: có thể đếm, có thể thực
hiện phép nhân 4 x 3, có thể
thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4
hoặc 3 + 3 + 3 + 3.
- HS tr'6
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
Mỗi hàng có 4 ô vuông
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có
tất cả bao nhiêu ô vuông ?
Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả
12 ô vuông
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm
2
+ Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao
nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12
xăng-ti-mét vuông
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật ABCD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính
nhân 4cm x 3cm
- Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm
2
là diện
tích của hình chữ nhật ABCD.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy
chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vò đo )

- Giáo viên cho học sinh lặp lại.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
• Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Chiều dài 5cm 10cm 32cm
Chiều rộng 3cm 4cm 8cm
Diện tích
HCN
5x3=15 (cm
2
) 10x4=40 (cm
2
) 32x8=256 (cm
2
)
Chu vi HV (5+3)x2=16(cm
2
) (10+4)x2=28(cm
2
) (32+8)x2=80(cm
2
)
• Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
Một miếng bìa hình chữ nhật chiều dài 14 cm

chiều rộng là 5cm
+ Bài toán hỏi gì ?
Tính diện tích miếng bìa đó
+ Muốn tính diện tích miếng bìa đó ta làm
như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Học sinh dùng thước đo và
nói: chiều dài 4cm, chiều rộng
là 3cm
- Học sinh thực hiện 4 x 3 = 12
- Cá nhân
- HS nêu
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhăc lại
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài vào vỡ
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
Giải
Diện tích miếng bìa đó là :
14 x 5 = 70 (cm
2
)
Đáp số: 70 (cm
2

)
• Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu gì ?
Tính diện tích theo độ dài đã cho
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
a. 5 x 3 = 15 (cm
2
)
b. 20 x 9 = 180 (cm
2
)
4. Củng cố- dặn dò :
-Yêu cầu học sinh nêu lại công thức tính diện
tích hình chữ nhật.
- Cho HS thi làm bài nhanh : Một hình CN có
chiều dài 6cm , rộng 3cm. Tính diện tích hình chữ
nhật .
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh học
tốt.
- Về xem bài chuẩn bò bài tiếp
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh tự làm
- 23$'
23'-,-)

Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
( tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cần phải sử dụng và tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và biết bảo vệ nguồn nước để không
bò ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường,
đòa phương.
* HSKG: - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiểm
nguồn nước.
* GDHS : Bi110785-,&5978:;<5-,1,&5
 76
II/ CÁC LĨ NĂNG SỐNG :
=>?'@;A/01,
=>?+, /7B105-,&5978B-5-B76
=>?+015-C'A '$D)1105-,&5978B-
5-B78
=>?,+'E5-')4((<F10E,&59
78B-5-B78
=>?1'5-,&5978B-5-B78
III/ CÁC PP/KTDH :
G
&'
IV/ Chuẩn bò:
- Giáo viên: SGK đạo đức, phiếu học tập cho tiết 2.
- Học sinh : SGK đạo đức.
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. n đònh :
2. Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
( tiết 1 )
- N78HA'I+<586<&76?
- N10 H78<&"&;
F.71-&J
- Nhận xét bài cũ.
3. Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài: Tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ( tiết 2 )
 Hoạt động 1: Xác đònh các biện pháp
- Giáo viên cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả
điều tra thực trang và nêu các biện pháp tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước
- Giáo viên cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất
- Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm,
giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những
nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai
vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết
nhất cho cuộc sống hằng ngày
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học
sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét việc làm
trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Giải
thích lí do
a) Nước sạch không bao giờ cạn.
b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền
nên không cần tiết kiệm.
c) Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc

sống hôm nay và mai sau
d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí
- Hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận
- Đại diện học sinh lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và
bổ sung
- Học sinh quan sát, thảo luận
và trả lời câu hỏi
e) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường
f) Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
- Giáo viên kết luận:
a) Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so
vớinhu cầu của con người
b) Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c) Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây
giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng
d) Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước
e) Đúng, vì nước bò ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến
cây cối, loài vật và con người
f) Đúng, vì sử dụng nước bò ô nhiễm sẽ gây ra nhiều
bệnh tật cho con người.
 Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai
đúng
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến

cách chơi: trong một khoảng thời gian quy đònh, các
nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất,
đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết
quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và
đề nghò lớp noi theo.
Kết luận chung : Nước là nguồn tài nguyên
quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn.
Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và
bảo vệ để nguồn nước không bò ô nhiễm.
* GDHS : Bi110785-,&5978:
;<5-,1,&5 76
4/ Củng cố dặn dò :
- Cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh học tốt.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài cho tiết học sau.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
- Học sinh thảo luận
- Đại diện học sinh lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và
bổ sung
- Các nhóm thể hiện cách xử
lý tình huống.
- Các nhóm khác theo dõi

- Học sinh chia thành các
nhóm nhỏ, trao đổi và thảo
luận
- Học sinh thảo luận và trình
bày kết quả.
- Đại diện học sinh lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và
bổ sung
- HS nêu.
Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2015
Chính tả( nghe viết )
Buổi học thể dục
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Buổi học thể dục.
(BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b.
II/ Chuẩn bò :
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 2,3.
- HS : VBT, SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài
trước các em đã viết sai.
- Giáo viên nhận xét,.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :

 Giới thiệu bài : Nghe viết bài Buổi
học thể dục.
 Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh
nghe viết
Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận
xét bài sẽ viết chính tả.
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
Đoạn văn trên có 3 câu
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng của người nước ngoài:Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti,
Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
+ Câu nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì ?
Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Giáo viên gọi học sinh đọc thầm và nêu từ ngữ
khó viết và cho HS viết bảng con.
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 1 học sinh đọc
- HS tr'6
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- HS nhắc.

Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ,
mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài, gạch
chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn
HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi
vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ
viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình
bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
 Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV nhận xét chốt :
Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li
Bài tập 3a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV nhận xét chốt:

nhảy xa, nhảy sào, sới vật
Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV nhận xét chốt :
điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình
4/ Củng cố dặn dò :
- Cho HS viết lại những từ ngữ các em viết sai.
- GV nhận xét tuyên dương những em viết tốt.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài cho tiết sau.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Viết tên các bạn học sinh
trong câu chuyện Buổi học thể
dục
- Điền vào chỗ trống s hoặc x:
- Điền vào chỗ trống in hoặc
inh:
- HS viết .
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
Biết tính diện tích hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : băng giấy ghi nội dung bài tập cho HS làm bài.
2. HS : vở, bảng con,SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. n đònh lớp :
2. Bài cũ : Diện tích hình chữ nhật
- GV kiểm tra lại kiến thức đã học.
- GV gọi 2 HS làm BT3, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, nhận xét chung.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Luyện tập
 Hướng dẫn thực hành:
• Bài 1
- Yêu cầu học đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ?
Có hình chữ nhật chiều dài 4dm và rộng 8cm
- Đề bài hỏi gì ?
Yêu cầu tính diện tích tính chu vi hình chữ
nhật
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu
vi và tính diện tích hình chữ nhật
- Học sinh lên bảng làm bài học sinh lớp
làm vào vỡ
- Giáo viên sữa bài :
4dm = 40cm .
a. Diện tích hình chữ nhật đó là :
40 x 8 = 320 (cm
2
)
Chu vi hình chữ nhật đó là :
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
• Bài2:

- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
Hình H gồm hình chữ nhật ABCD và hình
DMNP có kích thước như hình vẽ
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu tính diện tích mỗi hình. Tính diện tích
- Hát
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhắc lại tính
diện tích và chu vi
- Học sinh sửa bài vào vỡ
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
hình H
+ Muốn tính diện tích hình H ta phải
làm gì trước ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
a. Diện tích hình ABCD là:
10 x8 = 80 (cm
2
)
Diện tích hình DMNP là:
20 x8 = 160 (cm
2

)
b. Diện tích hình H là :
160 + 80 = 240 (cm
2
)
• Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ?
Một hình chữ nhật có chiều rộng là 5em
chiều dài gấp đôi chiều rộng
- Đề bài hỏi gì ?
Tính diện tích hình chữ nhật đó
- Muốn tính diện tích ta phải biết gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên sửa bài
Giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
5 x2 =10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là :
10 x5 = 50 (cm
2
)
Đáp số : 50 (cm
2
)
4/ Củng cố dặn dò :
- Cho HS nêu lại công thức tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét tuyên dương .
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài Diện tích

hình vuông.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại cách tính diện
tích hình chữ nhật ABCD
và DMNP
- Học sinh làm bài vào vỡ
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Biết được chiều rộng
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài vào vỡ
23$' A
Tự nhiên xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu :
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp
khi đi thăm thiên nhiên.
* HSKG : Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* GDHS: - Hình thành biểu tượng về   trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành kó năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung
quanh.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
=>?+015-C'/ KI( (7I5L
'&.E&5M0DH)5L")55-N5
=>?I(2I(0'-5H7=>?'@;E+, /
015-0?OPE &/01760EQR''-

5)&$01D)H
+, 01D&7I)H,S+E 
III/ CÁC PP/KTRDH :
T))
U-5HE&'
IV/ Chuẩn bò:
Giáo viên : các hình trang 108, 109 trong SGK. Giấy A4
Học sinh : SGK.
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ : "6
+ Vì sao ban ngày khơng cV-)H
+F.%45 ?
+ Con ng76OW5-)
"65-&5+ ?
- GV Nhận xét chung.
3 . Bài mới :
- Giới thiệu: Thực hành đi thăm thiên
nhiên.
- Đi thăm thiên nhiên :
GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần
trường hoặc ở ngay vườn trường .
GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : quan sát vẽ
hoặc ghi chép mô tả cây cối các em đã
nhìn thấy .
Lưu ý : Từng Hs ghi chép hay vễ đọc lập,
sau đó về báo cáo với nhóm . Nếu có
nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng
sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm

hiểu một loài để bao uát được hết .
 Hoạt động Thảo luận
- Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý sau:
- HS tr'6
- HS nhắc lại
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng
quản lí các bạn không ra khỏi khu vực
GV đã chỉ đònh trong nhóm .
+ Nêu những đặc điểm chung của thực
vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả
thực vật và động vật
Giáo viên kết luận:
• Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực
vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác
nhau. Chúng thường có những đặc điểm
chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
• Thực vật và động vật đều là những cơ
thể sống, chúng được gọi chung là sinh
vật.
+ GDHS: các em phải biết bảo vệ mội
trường tự nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
4 . Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS chỉ lại một số bộ phận bên
ngoài của cây.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm thực
hiện tốt.
- Về nhà quan sát tiên nhiên xung
quanh nhà em

5/ Nhận xét :
Gv nhận xét tiết` học.
-HS nêu.
- HS nêu
Thứ tư ngày 1 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời
kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức
luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.( trả lời được các câu hỏi trong
SGK )
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
!
X
U@;A
III/ CÁC PP/KTDH :

&'"( )*
+, /01
IV/ Chuẩn bò :
1. GV : ảnh bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK pho tô .
2. HS : SGK.
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. n đònh :
2. Bài cũ : Buổi học thể dục
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài BuK4
O#5- trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét,
- GV nhY
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi :
+ Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ?
Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục.
- Giáo viên: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh
thần luyện tập thể dục, thể thao bồi bổ sức
khoẻ. Trong bài học hôm nay các em sẽ được
học bài: “Bé thành phi công” qua đó các em sẽ
biết sức khoẻ quan trọng như thế nào trong cuộc
sống. - Ghi bảng.
 Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc với giọng rành mạch, dứt khoát;
nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng
của sức khoẻ, bổn phận phải bồi bổ sức khoẻ
của mỗi người dân yêu nước.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc, kết hợp giải nghóa từ.
- GV cho HS nêu từ ngữ khó và hướng dẫn HS
luyện đọc.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc
từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên
sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn nối tiếp .
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: dân chủ, bồi
bổ,bổn phận, khí huyết, lưu thông
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em
đọc, 1 em nghe
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát và trả lời
- HS tr'6
- Học sinh lắng nghe
- Cá nhân
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
- Cá nhân
- Cá nhân
-
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi .
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu
bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài văn và
hỏi :

+ Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong
việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải
có sức khoẻ mới làm thành công
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi
người yêu nước ?
- Tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu
nước vì mỗi một người dân yếy ớt tức là cả
nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là
cả nước mạnh khoẻ.
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu
gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
- Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể./
Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì thành
công cũng phải có sức khoẻ./ Mỗi người dân
đều phải có bổn phận luyện tập, bồi bổ sức
khoẻ./ Rèn luyện để có sức khoẻ không phải
là chuyện riêng của mỗi người mà là trách
nhiệm của mỗi người đối với đất nước.
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
- Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể
thao./ Từ nay, hằng ngày, em sẽ tập thể dục
buổi sáng./ Em sẽ Luyện tập để có cơ thể
khoẻ mạnh
GDKN : Các em muốn có một cơ thể khỏe
mạnh các em phải thường xun luyện tập thể
dục thể thao theo lời dạy của Bác Hồ.
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại

- Giáo viên đọc mẫu bài và lưu ý học sinh về
giọng đọc rõ, gọn, hợp với văn bản “kêu gọi”
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc
bài tiếp nối.
- Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm và trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc bài theo sự hướng dẫn
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Học sinh thi đọc
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất
4/ Củng cố dặn dò :
- Cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tuyên dương những HS học
tốt.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài mới.
5/ Nhận xét :
Gv nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
Toán

Diện tích hình vuông
I/ Mục tiêu :
Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước
đầu vận dụng quy tắc tính diện tích một hình vuông theo đơn vò đo là
xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bò :
GV : băng giấy kẻ hình vuông cạnh 3cm và quy tắc tính diện
tích hình vuông.
HS : vở, bảng con,SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. n đònh lớp :
2. Bài cũ : Luyện tập
GV kiểm tra lại kiến thức đã học .
Gọi 3 HS làm BT2 trang 153,lớp làm nháp.
GV nhận xét, nhận xét chung .
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Diện tích hình vuông
 Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính
diện tích hình vuông
- Giáo viên cho học sinh lấy hình vuông đã chuẩn
bò sẵn
- Giáo viên đưa ra hình vuông và hỏi:
+ Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ?
Hình vuông ABCD gồm 9 ô vuông
+ Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của
hình vuông ABCD.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô
vuông trong hình vuông ABCD:
+ Các ô vuông trong hình vuông ABCD được

- Hát
A B
1cm
2
D C
- HS tr'6
- Học sinh nêu cách tìm của
mình: có thể đếm, có thể thực
hiện phép nhân 3 x 3, có thể
thực hiện phép cộng 3 + 3 + 3.
- HS tr'6
chia làm mấy hàng ?
Các ô vuông trong hình vuông ABCD được
chia làm 3 hàng
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
Mỗi hàng có 3 ô vuông
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có
tất cả bao nhiêu ô vuông ?
Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất
cả 9 ô vuông
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm
2
+ Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao
nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
Vậy hình vuông ABCD có diện tích là 9
xăng-ti-mét vuông
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của hình
vuông ABCD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính

nhân 3cm x 3cm
- Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm
2
là diện
tích của hình vuông ABCD.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta có thể lấy độ
dài một cạnh nhân với chính nó( cùng đơn vò đo )
- Giáo viên cho học sinh lặp lại.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
• Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Cạnh hình vuông 3em 5em 10em
Chu vi hình
vuông
3 x 4 = 12(cm) 5 x 4 = 20 (cm) 10 x 4 = 40 (cm)
Diện tích hình
vuông
3 x 3 = 9 (cm
2
) 5 x 5 = 25 (cm
2
) 10 x 10 = 100 (cm
2
)
• Bài 2
- Gọi học sinh đọc đề bài

- Đề bài cho biết gì ?
Đề cho biết có một miếng giấy hình vuông có
cạnh là 800mm
- Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu tính diện tích bằng cm
2

- Muốn tính được cm
2
ta phải đổi từ đơn vò mm
- Học sinh dùng thước đo và
nói: hình vuông ABCD có cạnh
dài 3cm
- Học sinh thực hiện 3 x 3 = 9
- Cá nhân
- HS nêu
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
sang cm
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích
- Yêu cầu học sinh làm
- Giáo viên sửa bài
Giải
80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy hình vuông đó là :
8 x 8 = 64( cm

2
)
Đáp số : 64 (cm
2
)
• Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ?
Một hình vuông có chu vi 20em
- Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu tính diện tích hình vuông
- Muốn tính diện tích hình vuông ta cần biết gì ?
- Biết được chu vi ta muốn biết cạnh ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2Hs làm bảng
- Giáo viên sửa bài
Giải
Cạnh hình vuông đó là :
20 : 4 = 5 (cm)
Chú vi hình vuông đó là :
5 x 5 = 25 ( cm
2
)
Đáp số : 25( cm
2
)
4/ Củng cố dặn dò :
- Cho HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình
vuông.
- GV tuyên dương HS học tốt .

- Về nhà học bài và làm bài tập chuẩn bò bài
Luyện tập.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại cách
tính
- Học sinh làm bài vào vỡ
- Họch sinh đọc đề bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Biết cạnh hình vuông
- Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài vào vỡ
- HS nêu lại quy tắc.
Tập viết
Ôn chữ hoa :
( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu :
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (1 dòng chữ r), viết đúng tên
riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng : Trẻ em … là ngoan ( 1 lần )
bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bò :
- GV : chữ mẫu T ( Tr ), tên riêng: Trường Sơn và câu ca dao
trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ :
 GV nhận xét bài viết của học sinh.

 Cho học sinh viết vào bảng con : Thăng Long
 Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa
(TT)
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết
trên bảng con
Luyện viết chữ hoa
 GV gắn chữ T ( Tr ) trên bảng
 Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi :
+ Chữ T ( Tr ) gồm những nét nào?
 Cho HS viết vào bảng con
 Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết S, B
 Giáo viên gọi học sinh trình bày
 Giáo viên viết chữ S, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ
li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa
nhắc lại cách viết.
 Giáo viên cho HS viết vào bảng con
• Chữ T ( Tr ) hoa cỡ nhỏ : 2 lần
• Chữ S, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần
 Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
 GV cho học sinh đọc tên riêng: Trường Sơn
 Giáo viên giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi
kéo dài suốt miền Trung nước ta ( dài gần 1000km
). Trong kháng chiến chống Mó, đường mòn Hồ
Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con
đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mó. Nay,

theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm
con đường quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ
quốc với nhau.
 Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các
chữ cần lưu ý khi viết.
 Hát
- HS vi1,&
- Học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đôi
 Học sinh trả lời
 Học sinh viết bảng con
 Cá nhân
 Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào ?
Trong từ ứng dụng, các chữ Tr, S, g cao 2 li
rưỡi, chữ r, ư, ơ, n, ơ cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế
nào ?
Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con
chữ o
+ Đọc lại từ ứng dụng
 GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con
chữ và nhắc học sinh Trường Sơn là tên riêng nên
khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu T, S
 Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Trường
Sơn 2 lần
 Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng

 GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
 Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng
dụng: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của
Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi
măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em
ngoan ngoãn, chăm học.
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
Chữ Tr, h, B, g cao 2 li rưỡi ; chữ e, m, n, ư, u, r, ê,
c, a, i, ă, o cao 1 li ; chữ p cao 2 li ; chữ t cao 1 li
rưỡi
+ Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?
Câu ca dao có chữ Trẻ, Biết được viết hoa
 Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Trẻ,
Biết
 Giáo viên nhận xét, uốn nắn
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
vào vở Tập viết
 Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
 Giáo viên nêu yêu cầu :
 HS tr'6
 Cá nhân
 Học sinh viết bảng con
 Cá nhân
 HS tr'6
 Học sinh viết bảng con
 Học sinh nhắc: khi viết phải
ngồi ngay ngắn thoải mái :
• Lưng thẳng

• Không tì ngực vào bàn
• Đầu hơi cuối
• Mắt cách vở 25 đến 35 cm
+ Viết chữ ( Tr ) : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Trường Sơn: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng: 1 dòng
 Cho học sinh viết vào vở.
 GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư
thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết
đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ,
trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài
 Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài.
 Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh
nghiệm chung
4/ Củng cố dặn dò :
 Giáo viên cho 3 tổ thi đua viết câu: “Tre già
măng mọc”.
 Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
 Về nhà tập viết phần về nhà.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
• Tay phải cầm bút, tay trái tì
nhẹ lên mép vở để giữ vở.
• Hai chân để song song, thoải
mái.
 HS viết vở
- HS thi viết .
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn

(tiết 2)
I/ Mục tiêu :
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn . Dồng hồ tương đối cân đối.
* HSKG: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II/ Chuẩn bò :
GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích
thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Một đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
- Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ : Làm đồng hồ để bàn ( T1 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để
bàn
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
ôn lại quy trình
- Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ
để bàn lên bảng.
a) Bước 1: cắt giấy.
- Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ
công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều
rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt
đồng hồ.

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để
làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy
thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ
nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
- Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều
rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
b) Bước 2: Làm các bộ phận của
đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng
hồ ).
• Làm khung đồng hồ:
- Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16
ô, gấp đôi chiều dài, miết kó đường gấp.
- Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy
và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường
dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính
chặt vào nhau ( H. 2 )
- Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía
có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế
đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung
đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 )
- Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các
nếp gấp.
• Làm mặt đồng hồ:
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn
phần bằng nhau để xác đònh điểm giữa mặt
đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng
hồ ( H. 4 )
- Hát
Mặt
đồng hồ

Khung
đồng hồ
Chân đế
đồng hồ
Hình 1
16 ô
12
ô
Hình 2

16 ô
10 ô

Hình 3
14 ô
8
ô
Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
12
9 3
6

×