Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng tiếng gà trưa ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.88 MB, 32 trang )

Bài giảng điện tử

TI
TI


NG G
NG G
À
À
TR
TR
Ư
Ư
A
A
Ngữ Văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53
Ho
Ho


t
t
đ
đ


ng 1
ng 1
Ki
Ki




m tra b
m tra b
à
à
i c
i c
ũ
ũ
HS 1: Đọc thuộc bài thơ
“Cảnh khuya”.
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của
đêm trăng như thế nào và
thể hiện tâm trạng gì của
Bác Hồ?
Bài thơ miêu tả một
đêm trăng trong rừng, ở
chiến khu Việt Bắc.
Cảnh rất thơ mộng, có
tiếng suối reo từ xa vọng
lại, có ánh trăng sáng
tràn ngập, đan xen, lung
linh qua vòm cây, kẻ lá.
Bác say sưa ngắm đêm
trăng đẹp nhưng vẫn thao
thức, trăn trở lo nghĩ cho
công việc kháng chiến.
Ki
Ki



m tra b
m tra b
à
à
i c
i c
ũ
ũ
Học sinh 2
Đọc thuộc lòng bài thơ
“Rằm tháng giêng”.
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp
của đêm trăng như thế
nào?
Qua bài thơ em hiểu
được tâm trạng gì của
Bác Hồ?
Bài thơ miêu tả đêm trăng rằm trên sông
nước ở Việt Bắc. Đó là khung cảnh từ mặt
nước, dòng sông, con thuyền đến bầu trời đều
tràn ngập ánh trăng và không khí tươi vui của
mùa xuân. Cảnh ấy gợi cho Bác niềm lạc
quan, tin tưởng cuộc kháng chiến chống Pháp
nhất định thắng lợi.
Bài thơ giúp chúng ta hiểu được Bác có
lòng yêu thiên nhiên, phong thái sống ung
dung và luôn sống lạc quan dù hoàn cảnh còn
nhiều gian khổ.

TI
TI


NG
NG
G
G
À
À


TR
TR
Ư
Ư
A
A

TH
TH
Ơ
Ơ
:
:
XU
XU
Â
Â
N QU

N QU


NH
NH
NG
NG


V
V
Ă
Ă
N 7
N 7
Tu
Tu


n 14 Ti
n 14 Ti
ế
ế
t 53
t 53


Ho
Ho



t
t
đ
đ


ng 2
ng 2
I.
I.
Đ
Đ


c t
c t
ì
ì
m hi
m hi


u chung
u chung
1.Đọc :
 Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
 Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà
trưa”cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
 Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha

thiết như lời trò chuyện, tâm tình của
cháu với bà.
Ti
Ti
ế
ế
ng g
ng g
à
à
tr
tr
ư
ư
a
a
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ





Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng

Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gío mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới



Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.




Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng những trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.


HO
HO


T
T
Đ
Đ


NG 3
NG 3
2.Tìm hiểu tác giả và tác phẩm
Tác giả: Xuân Quỳnh
( 1942 – 1988)
Một nhà thơ nữ hiện đại, có
nhiều bài thơ mang âm điệu

nhẹ nhàng sâu lắng, thể hiện
những rung cảm và khát
vọng của một người phụ nữ
chân thành, thiết tha yêu con
người và cuộc sống.


Tác phẩm
Xuân Quỳnh sáng tác không nhiều nhưng đã
có những tập thơ xuất sắc như : “Sóng”, “Hoa dọc
chiến hào”, “Sân ga chiều em đi”
Bài thơ ”Tiếng gà trưa” được viết trong thời
kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, năm 1984
được đưa vào in trong tập thơ “Sân ga chiều em đi”.


3.Thể thơ
Câu hỏi: Bài thơ “Tiếng gà trưa”
được làm theo thể thơ gì?
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng nhưng có chỗ
biển đổi chỉ có 3 tiếng như câu thơ “Tiếng gà trưa".


Gieo vần
 Gieo vần cách :
ở câu 1 và 4
 Gieo vần liền :
ở câu 2 và 3
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Số câu thơ trong mỗi khổ thơ
Câu hỏi: Em có nhận
xét gì về số câu thơ
trong mỗi khổ thơ?
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gío mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Số câu thơ trong mỗi
khổ thơ không hạn
định: có khổ 4 câu,

có khổ 6 câu, có khổ
7 câu
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gío mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.


Hoạt động 4
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai
theo trình tự của bố cục không? Mạch cảm
xúc đó diễn biến như thế nào?
Mạch cảm xúc được triển khai theo trình tự của bố cục:
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe
tiếng gà gáy bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao

nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi
thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó người
chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và
người thân.


4.B
4.B


c
c


c
c
Bố cục của bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Nêu ý chính từng phần?
Bố cục của bài thơ có thể chia làm 3 phần:
1. Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”: Tiếng gà gáy
trưa gợi nhiều cảm xúc.
2. Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”: Tiếng gà
gáy trưa gợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Phần còn lại: Tiếng gà gáy trưa gợi nhiều suy ngẫm.


II.Đọc – Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 5
1.Tiếng gà trưa gợi nhiều xúc cảm.
Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếng gà gáy
trưa
vọng vào
tâm tư người
lính trong
hoàn cảnh
nào?


Một buổi trưa hè, trên đường hành quân, được
nghỉ chân ở một xóm nhỏ, người chiến sĩ chợt
nghe tiếng gà nhảy ổ gáy vang vọng vào tâm tư.
Âm vang của tiếng gà khiến anh bồi hồi xúc
động.
Ho
Ho


t
t
đ
đ



ng 6
ng 6
Th
Th


o lu
o lu


n nh
n nh
ó
ó
m
m
Tại sao trong nhiều âm thanh của làng quê,
nhưng người chiến sĩ cảm nhận tiếng gà gáy
trưa một cách sâu sắc đến thế?
Người chiến sĩ cảm nhận
được tiếng gà trưa vì:
* Tiếng gà gáy trưa là âm
thanh quen thuộc.
* Tiếng gà gáy trưa tạo
cảm giác dễ chịu xua tan
bao mệt nhọc.
* Tiếng gà gáy gợi nhớ kỉ
niệm tuổi thơ ở bên bà và
bên đàn gà.
Câu hỏi

Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả nhắc lại nhiều
lần từ nào? Như vậy biện pháp tu từ nào được sử
dụng? Tác dụng của cách dùng từ này?
Từ nghe được nhắc lại 3 lần để miêu tả các cảm
xúc nối tiếp nhau đang tràn ngập trong lòng người
lính .Nghe không chỉ là sự cảm nhận bằng thính
giác mà còn là sự lay động trong tâm tư, tình cảm
một cách sâu sắc, xao xuyến.

Nghe
Nghe
l
l
à
à
m
m


t
t
đ
đ
i
i


p ng
p ng



×