ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o
NGÔ TUẤN HẢI
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG
THEO CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
H Nội - Năm 2014
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o
NGÔ TUẤN HẢI
Quản lý nhà nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh
Chuyên ngành : Quản l kinh tế
Mã số : 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THỊ LAN HƢƠNG
H Nội - Năm 2014
3
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
MỞ ĐẦU 7
1. Tính cấp thiết của đề tài 7
2. Tình hình nghiên cứu 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 12
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12
4.2 Phạm vi nghiên cứu 12
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 12
6. Những đo
́
ng go
́
p mới của luận văn 13
7. Kết cấu của luận văn 13
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG NỒNG THÔN MỚI 14
1.1 Kết cấu hạ tầng nông thôn theo chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới 14
1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng nông thôn 14
1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 18
1.1.3 Khái niệm v mục tiêu chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới 20
1.1.4 Mối quan hệ giữa phát triển hạ tầng nông thôn v phát triển
kinh tế nông thôn 23
1.2. Quản lý nhà nƣớc trong xây dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới 27
4
1.2.1 Khái niệm v sự cần thiết phải quản l nh nƣớc về xây
dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 27
1.2.2 Tiêu chí đánh giá quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ
tầng nông thôn 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG
KẾT CẤU HẠ TẦNG THEO CHƯƠNG TRÌNH XD NTM Ở TỈNH BẮC
NINH 36
2.1. Khái quát về khu vực nông thôn Bắc Ninh 36
2.1.1 Nông nghiệp 36
2.1.2 Nông thôn 38
2.1.3 Nông dân 41
2.2. Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh 42
2.3. Thực trạng quản lý phát triển kết cấu hạ tầng nông theo
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh 50
2.3.1 Phân cấp quản l 50
2.3.2 Chức năng từng cấp 51
2.3.3 Thực trạng quản l 54
2.4. Đánh giá công tác quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
ở tỉnh Bắc Ninh 65
2.4.1 Thành công 65
2.4.2 Hạn chế v nguyên nhân 67
2.4.3 Những vấn đề đặt ra về phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn
tỉnh Bắc Ninh 72
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THEO
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC
NINH 75
5
3.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 75
3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 75
3.1.2 Định hƣớng v mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng nông
thôn trên địa bn tỉnh Bắc Ninh 78
3.2 Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn và tăng cƣờng
quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn tại tỉnh Bắc Ninh 81
3.2.1 Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn 81
3.2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản l xây dựng kết
cấu hạ tầng nông thôn 91
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 103
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất……………………………………… …37
Bảng 2.2: Dân số Bắc Ninh……………………………………………… 41
Bảng 2.3: Kế hoạch xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2015 v giai đoạn 2016
– 2020 42
Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện các tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội………
Tổng hợp nguồn vốn ngân sách các cấp hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội nông thôn………………………………………….
Bảng 2.6:
Tổng hợp nguồn vốn huy động hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông
thôn…………………………………………………………….
Bảng 3.1: Số xã đạt tiêu chí về hạ tầng kinh tế- xã hội năm 2013………….
Bảng 3.2: Kế hoạch vốn đầu tƣ hỗ trợ xây dựng hạ tầng cho các xã đạt chuẩn
NTM giai đoạn 2013-2015……………………………………………….
Bảng 3.3: Vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng nông thôn giai đoạn 2010-2020
Bảng 3.4: Nguồn vốn ngân sách tỉnh v cộng đồng dân cƣ đóng góp đầu tƣ
xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015…………………….
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quan hệ giữa kết cấu hạ tầng đối với hoạt động của nền kinh tế
quốc dân……………………………………………… ……16
Hình 2.1: Cơ cấu hộ nông thôn theo ngnh sản xuất chính qua hai kỳ tổng
điều tra năm 2006 v năm 2011……………………… ………………39
Hình 2.2: Cơ cấu hộ nông thôn theo nguồn thu nhập chính qua hai kỳ tổng
điều tra năm 2006 v năm 2011……………………………………… 40
7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Ninh l tỉnh có vị trí địa l thuận lợi, l tỉnh tiếp giáp v cách Thủ
đô H Nội 30km: Cách sân bay Quốc tế Nội Bi 45km; cách cảng biển Hải
Phòng 110km. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm - tam giác tăng trƣởng: H
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; gần các khu, cụm công nghiệp lớn của vùng
trọng điểm Bắc bộ. Bắc Ninh có các tuyến trục giao thông lớn, quan trọng
chạy qua; nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hoá v thƣơng mại của
phía Bắc: đƣờng quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thnh phố Hạ Long - sây bay
Quốc tế Nội Bi), quốc lộ 38, đƣờng sắt xuyên Việt đi Trung Quốc. Trong
tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc Ninh với các tỉnh lân cận v cảng Hải Phòng,
cảng Cái Lân. Vị trí địa l của tỉnh Bắc Ninh l một trong những thuận lợi để
giao lƣu, trao đổi với bên ngoi, tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển
kinh tế - xã hội v khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh.
Trải qua chặng đƣờng 16 năm xây dựng sau khi tái lập tỉnh, Bắc Ninh
đã đạt đƣợc những thnh tựu to lớn, đã khẳng định thế v lực mới của tỉnh
Bắc Ninh, đồng thời tạo nền tảng vững chắc “phấn đấu đến năm 2015 cơ bản
trở thnh tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại v thnh phố trực thuộc Trung
ƣơng vo những năm 2020”.
Việc xây dựng v phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn luôn l một
trong những vấn đề đƣợc Đảng v Nh nƣớc v các cấp chính quyền chú
trọng v luôn đƣợc gắn với các chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Sự gia tăng đầu tƣ từ ngân sách nh nƣớc cùng với ban hnh các chính
8
sách huy động các nguồn lực đa dạng trong xã hội cho đầu tƣ phát triển hạ
tầng KT-XH nông thôn đã mang lại những kết quả tích cực. Sau ba năm triển
khai thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM, đến nay tại 20 xã có kế hoạch
đạt chuẩn NTM giai đoạn 2013-2015 đã có 343/549 dự án đầu tƣ xây dựng hạ
tầng đã v đang đƣợc thực hiện với tổng giá trị 1.177 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc
quản l đầu tƣ xây dựng hạ tầng theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập ảnh hƣởng đến
sự phát triển KT-XH nông thôn của tỉnh. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá
thực trạng công tác quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng theo
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ 2010
đến 2013 để rút ra những bi học v đề xuất những giải pháp sẽ có nghĩa
thực tiễn quan trọng góp phần thực hiện các mục tiêu KT-XH của tỉnh.
2. Tình hình nghiên cứu
Đến nay, Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020 với mục tiêu chung l “Xây dựng nông thôn mới có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế v các hình
thức tổ chức sản xuất hợp l, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh
thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất v tinh thần
của ngƣời dân ngy cng đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa”
đã trải qua 3 năm thực hiện với nhiều thnh tựu ton diện, đồng thời cũng bộc
lộ không ít những khó khăn, hạn chế. Đặc biệt về xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội nông thôn đã có nhiều báo cáo, các bi báo nghiên cứu ở
nhiều góc độ, nội dung khác nhau nhƣ:
Thứ nhất, những bi viết về quan điểm chủ trƣơng của Đảng trong xây
dựng nông thôn mới, có những bi sau đây:
9
- Bi viết “Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới” trên
trang báo điện tử ngày 14/01/2013 của Th.S Nguyễn Thị
Hồng Ninh. Bi viết đã phân tích một cách hệ thống v ton diện quan điểm
của Đảng về xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả lm việc tại “Hội nghị tổng kết thí điểm mô hình nông thôn
mới giai đoạn 2009-2011” tại cuộc họp ngy 13-01-2012 trên trang báo điện
tử . Hội nghị đã khẳng định những kết quả đã đạt
đƣợc, đồng thời cũng chỉ rõ những hạn chế trong quá trình thực hiện Chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới tại 11 xã chỉ đạo điểm.
Thứ hai, những bi nghiên cứu thực trạng xây dựng nông thôn mới của
cả nƣớc, có những bi sau đây:
- Bi viết “Xây dựng nông thôn mới-kinh nghiệm từ một xã điểm” của
TS Nguyễn Thnh Vinh trên tạp chí Tuyên Giáo số 6/2013 viết về kinh
nghiệm thực hiện thnh công xây dựng xã nông thôn mới tại xã Qu Lộc, Yên
Định, Thanh Hóa.
- Bi viết “Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện xây dựng nông
thôn mới ở nƣớc ta” của Thứ trƣởng Bộ NN-PTNT Hồ Xuân Hùng trên trang
báo điện tử ngày 24/5/2010. Bi viết lm sáng tỏ một số
vấn đề xung quanh quan niệm, nội dung v biện pháp tổ chức thực hiện v
xây dựng nông thôn mới - Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia đến 2020, tầm
nhìn 2030.
- Bi viết “Giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn
mới v hiện đại hóa nông thôn” của Thứ trƣởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc
Đông trên trang báo điện tử ngày 06/3/2013. Bi viết đã
nêu những đánh giá về vị trí vai trò cũng nhƣ thực trạng phát triển giao thông
nông thôn v đƣa ra những vấn đề cần phải đƣợc chú trọng trong giai đoạn
2011-2020.
10
- Bi viết “Phát triển kết cầu hạ tầng nông thôn v vấn đề đặt ra” của
nhóm tác giả trên trang báo điện tử ngày 20/4/2012.
Bi viết đã phân tích một số kết quả tích cực, đồng thời cũng nêu một số tồn
tại v có đề xuất một số giải pháp để xây dựng v phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn.
- Bi viết “Thủy lợi trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn
thời kỳ mới” của TS Nguyễn Đình Ninh trên trang báo điện tử
ngày 06/3/2013. Bi viết đã nêu hiện trạng thủy lợi
phục vụ sản xuất nông nghiệp v nông thôn, những yêu cầu mới v thách thức
đồng thời cũng nêu một số giải pháp chủ yếu để phát triển công tác thủy lợi
trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp v nông thôn trong thời kỳ mới.
Thứ ba, những bi viết, nghiên cứu về thực trạng xây dựng kết cấu hạ
tầng của Bắc Ninh, có những bi sau đây:
- Bi viết “Những vấn đề rút ra từ xây dựng nông thôn mới ở Bắc
Ninh” của Hồng Minh trên trang báo điện tử
ngày 04/5/2013. Bài viết đã nêu một số kết quả đạt đƣợc v những kinh
nghiệm qua quá trình thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của
tỉnh Bắc Ninh.
- Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Lƣơng Thnh “Tăng cƣờng vốn
đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH tỉnh Bắc Ninh trong
thời kỳ đổi mới” năm 2006 Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. Luận án đã đƣa
ra cơ sở l luận v những giải pháp huy động vốn phát triển kết cấu hạ tầng
nói chung trên địa bn tỉnh Bắc Ninh.
- Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Đức Tuyên “Phát triển hạ tầng
kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm v giải pháp” năm
2009 Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. Luận án đã đi sâu đánh giá thực trạng
phát triển hạ tầng KT - XH ở nông thôn thời gian 2000-2007, những tác động
11
của nó, đề xuất các chính sách v giải pháp tiếp tục thúc đẩy sự phát triển KT
- XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh.
Những nội dung nghiên cứu trên đã góp phần quan trọng vo việc phân
tích l luận v thực tiễn về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nói chung
v xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, qua nghiên cứu
những bi viết, nghiên cứu trên, nhất l những bi viết, nghiên cứu về xây
dựng kết cấu hạ tầng của Bắc Ninh tôi nhận thấy những nội dung đã đƣợc
phân tích hoặc l chƣa đầy đủ hoặc l dựa trên thực trạng trƣớc năm 2007. Do
đó Luận văn có nhiều điểm mới , đó l Luận văn lm rõ những vấn đề l luận
v thực tiễn của công tác quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng KT-
XH nông thôn trong bối cảnh v tình hình mới, những thách thức v cơ hội
mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng kết cấu hạ
tầng nông thôn theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bn tỉnh
Bắc Ninh v đề xuất những giải pháp để hon thiện công tác quản l về xây
dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trong những năm tiếp theo.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa cơ sở l luận v thực tiễn của quản l nh nƣớc về xây
dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc
Ninh;
+ Phân tích v đánh giá thực trạng của quản l nh nƣớc về xây dựng
kết cấu hạ tầng nông thôn trên địa bn tỉnh Bắc Ninh;
+ Từ mục tiêu v yêu cầu phát triển KT-XH nông thôn Bắc Ninh thời
gian tới luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để hon thiện công tác
quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trên địa bn tỉnh Bắc
Ninh trong những năm tiếp theo.
12
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới trên địa bn tỉnh Bắc Ninh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới
trên địa bn tỉnh Bắc Ninh.
+ Thời gian nghiên cứu: 2010-2013
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng công tác Quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng
theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh?
- Giải pháp no nhằm tăng cƣờng công tác Quản l nh nƣớc về xây
dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc
Ninh?
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
v duy vật lịch sử. Luận văn đã kết hợp các phƣơng pháp lịch sử, phƣơng
pháp logic để tiếp cận nghiên cứu từ l luận đến đánh giá thực trạng của từng
loại hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng văn hóa - xã hội trên địa bn.
Đồng thời, ngoi các phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin áp dụng
trong nghiên cứu chính sách kinh tế, đề ti đƣợc tiếp cận v sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Nghiên cứu liên ngnh: Nội dung nghiên cứu của đề ti liên quan đến
nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngnh nhƣ luật học, khoa học quản l, kinh
tế, xã hội học,…nên trong quá trình triển khai, phƣơng pháp nghiên cứu của
các chuyên ngnh trên đều đƣợc áp dụng.
13
- Phân tích, tổng hợp: Phân tích những số liệu, ti liệu thu thập, ti liệu
tham khảo để lm rõ những nội dung nghiên cứu, đúc rút đƣợc kinh nghiệm
từ thực tiễn.
- Phân tích, so sánh: Một số chính sách cải cách kinh tế có thể bị thay
đổi hoặc bổ sung trong quá trình cải cách kinh tế, do đó cần phải phân tích tại
sao lại thay đổi v so sánh với các lần điều chỉnh trƣớc để lm rõ chính sách
đã thay đổi nhƣ thế no hoặc những chính sách đƣợc bổ sung có điểm gì khác
so với các chính sách trƣớc đó.
- Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình (case study): Nghiên cứu một số dự
án, địa phƣơng điển hình.
6. Nhƣ
̃
ng đo
́
ng go
́
p mơ
́
i của luận văn
Trong phạm vi của luận văn , đề ti đã giới hạn v chỉ tập trung phân
tích, đa
́
nh gia
́
công tác quản l xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo
chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trong đó lm rõ
những thnh công đã đạt đƣợc, đồng thời chỉ ra một số hạn chế v nguyên
nhân trong quản l xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.
Trên cơ sở phân tích, đa
́
nh gia
́
thực trạng công tác quản l xây dựng kết
cấu hạ tầng nông thôn theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới, luận văn đã dự báo khả năng huy động vốn ngân sách nh nƣớc để
phát triển kết cấu hạ tầng v đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng huy
động vốn v tăng cƣờng quản l xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo
chƣơng trình xây dựng NTM tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tiếp theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoi phần Mở đầu, Kết luận v Ti liệu tham khảo, nội dung luâ
̣
n văn
đƣợc kết cấu thnh 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung của quản l nh nƣớc về xây dựng kết
cấu hạ tầng theo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
14
Chƣơng 2: Thực trạng quản l nh nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng
theo chƣơng trình XD NTM ở tỉnh Bắc Ninh
Chƣơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm hon thiện công tác quản l
về xây dựng kết cấu hạ tầng theo chƣơng trình XD NTM ở tỉnh Bắc Ninh
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THEO CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NỒNG THÔN MỚI
1.1 Kết cấu hạ tầng nông thôn theo chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới
1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng nông thôn
Theo nghĩa hẹp, kết cấu hạ tầng đƣợc hiểu l tập hợp các ngnh phi
sản xuất thuộc lĩnh vực lƣu thông, tức l bao gồm các công trình vật chất
kỹ thuật phi sản xuất v các tổ chức dịch vụ có chức năng bảo đảm những
điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ những nhu cầu phổ biến của sản
xuất v đời sống xã hội. Theo cách hiểu ny kết cấu hạ tầng chỉ bao gồm
các công trình giao thông, cấp thoát nƣớc, cung ứng điện, hệ thống thông
tin liên lạc v các đơn vị bảo đảm duy trì các công trình ny. Cách hiểu
nhƣ vậy có tác dụng giúp phân biệt khu vực "kết cấu hạ tầng" với chức
năng bảo đảm lƣu thông, phục vụ cho khu vực sản xuất v các khu vực
khác v về nguyên tắc khu vực kết cấu hạ tầng khác hẳn với các khu vực
khác của nền kinh tế quốc dân nhƣ ti chính, giáo dục, y tế, văn hoá, xã
hội Tuy nhiên quan niệm kết cấu hạ tầng theo nghĩa hẹp không phản ánh
15
đƣợc mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận có mối liên quan mật thiết với
nhau trong một hệ thống thống nhất.
Theo nghĩa rộng, kết cấu hạ tầng đƣợc hiểu l tổng thể các công
trình đảm bảo những điều kiện "bên ngoi" cho sản xuất v sinh hoạt của
dân cƣ. Kết cấu hạ tầng l một phạm trù rộng gần nghĩa với "môi trƣờng
kinh tế", bao gồm các phân hệ: phân hệ kỹ thuật (đƣờng, giao thông, cầu,
cảng, sân bay, năng lƣợng, bƣu chính viễn thông ) v phân hệ xã hội
(giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật ), hay phân tích cụ thể hơn còn có
phân hệ ti chính (hệ thống ti chính - tín dụng), phân hệ thiết chế (hệ
thống quản l nh nƣớc v luật pháp). Cách hiểu ny rõ rng l rất rộng,
bao hm hầu nhƣ ton bộ khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng
hiểu theo nghĩa rộng không đồng nghĩa v lẫn lộn với các phạm trù "khu
vực dịch vụ" hoặc "môi trƣờng kinh tế" ở chỗ kết cấu hạ tầng l một phạm
trù bao hm tất cả những công trình cơ sở vật chất kỹ thuật, trong mối
quan hệ chặt chẽ với chức năng của chúng l tạo điều kiện cho các khu
vực kinh tế khác nhau phát triển.
Nhƣ vậy, hệ thống kết cấu hạ tầng l ton bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật,
tạo nền tảng cho sự phát triển ton diện của một quốc gia từ kinh tế - xã hội
cho đến bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần bảo vệ môi trƣờng v phục
vụ đời sống nhân dân nhƣng cần phải chú l kết cấu hạ tầng không phải l
tổng thể cơ học của tất cả các lĩnh vực đó m nó chỉ xét đến mối quan hệ
"phục vụ", quan hệ "đảm bảo điều kiện" của các lĩnh vực đó cho nền kinh tế
quốc dân (xem hình 1.1).
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng nhiều thnh phần có sự quản l
của Nh nƣớc nên quan niệm kết cấu hạ tầng theo nghĩa rộng vì nhƣ vậy sẽ
thấy rõ tính hệ thống của ton bộ các lĩnh vực có tác dụng hỗ trợ cho sản xuất
v đời sống xã hội. Các bộ phận của kết cấu hạ tầng không đứng độc lập riêng
rẽ m có quan hệ hữu cơ với nhau. Cách nhìn hệ thống đối với kết cấu hạ tầng
16
theo ngha rng cho phộp thy c v trớ, vai trũ tng th ca kt cu h tng,
thy c mi quan h hu c gia cỏc b phn b ngoi cú v nh c lp
v khụng cú liờn quan vi nhau, t ú quan im, chớnh sỏch gii phỏp qun
l khu vc ny sao cho cú li nht cho nn kinh t quc dõn.
Nền kinh tế quốc dân
Hoạt động sản xuất
Hoạt động tiêu dùng
Yêu cầu
cung cấp
về máy
móc thiết
bị, về
nguyên
nhiên vật
liệu đặc
thù
Yêu cầu
về đào
tạo con
ng-ời có
trình độ
kỹ thuật,
có sức
khỏe, kỹ
năng
Yêu cầu
về giao
thông,
điện,
thông
tin, đảm
bảo an
toàn
Nhu cầu
về ăn,
mặc, ở,
y tế
nhằm tái
sản xuất
sức lao
động
Nhu cầu
đi lại,
học tập,
thông tin,
vui chơi
giải trí
nhằm
phát triển
toàn diện
Kết cấu hạ tầng
17
Hình 1.1: Quan hệ giữa kết cấu hạ tầng đối với hoạt động
của nền kinh tế quốc dân
Cần phân biệt “Kết cấu hạ tầng” với “Cơ sở hạ tầng” của xã hội. Kết
cấu hạ tầng của xã hội l khái niệm nhằm chỉ lĩnh vực sản xuất vật chất của xã
hội, l một trong hai mặt cơ bản của xã hội gồm cơ sở hạ tầng v kiến trúc
thƣợng tầng. Kết cấu hạ tầng chỉ l một bộ phận của cơ sở hạ tầng.
Hệ thống kết cấu hạ tầng có thể đƣợc phân chia thnh nhiều loại khác
nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau:
- Theo lĩnh vực kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng đƣợc phân thnh: Kết
cấu hạ tầng kinh tế, kết cấu hạ tầng xã hội, kết cấu hạ tầng an ninh – quốc
phòng. Tuy nhiên, trên thực tế không có loại kết cấu hạ tầng no hon ton
chỉ phục vụ kinh tế m không phục vụ hoạt động xã hội v ngƣợc lại.
- Theo sự phân ngnh của nền kinh tế quốc dân: Kết cấu hạ tầng trong
công nghiệp, trong nông nghiệp, giao thông vận tải, bƣu chính – viễn thông,
xây dựng, hoạt động ti chính, ngân hng, y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội….
- Theo khu vực dân cƣ, vùng lãnh thổ: Kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu
hạ tầng nông thôn, kết cấu hạ tầng kinh tế biển, kết cấu hạ tầng đồng bằng,
trung du, miền núi, vùng trọng điểm phát triển, các thnh phố lớn… Kết cấu
hạ tầng trong mỗi lĩnh vực, mỗi ngnh, mỗi khu vực bao gồm những công
trình đặc trƣng cho hoạt động của lĩnh vực, ngnh, khu vực v những công
trình liên ngnh bảo đảm cho hoạt động đồng bộ của ton hệ thống.
Theo Luật Xây dựng năm 2003, hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc phân
chia thnh hai loại: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật v kết cấu hạ tầng xã hội:
+ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên
lạc, cung cấp năng lƣợng, chiếu sáng công cộng, cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử l
các chất thải…
18
+ Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáo
dục, thể thao, thƣơng mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt
nƣớc…
- Kết cấu hạ tầng nông thôn là một trong các loại kết cấu hạ tầng đƣợc
phân loại theo tiêu chí khu vực dân cƣ, vùng lãnh thổ, đó l hệ thống kết cấu
hạ tầng ở khu vực nông thôn.
- Kết cấu hạ tầng nông thôn Theo Chƣơng trình xây dựng Nông thôn
mới: l hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng theo các tiêu chí:
+ Hệ thống công trình giao thông nông thôn;
+ Hệ thống công trình thủy lợi nông thôn ;
+ Hệ thống công trình cung cấp điện nông thôn;
+ Hệ thống công trình giáo dục – đo tạo nông thôn.
+ Hệ thống công trình văn hóa nông thôn.
+ Hệ thống công trình mạng lƣới chợ, cửa hng, kho bãi
+ Hệ thống công trình cung cấp viễn thông – thông tin nông thôn.
+ Hệ thống nh ở dân cƣ nông thôn.
[Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc Ban hnh Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới].
1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn
Đối với Việt Nam, l một nƣớc với gần 70% dân số lm nghề nông, để
đạt đƣợc mục tiêu “Việt Nam trở thnh nƣớc mạnh trong một số lĩnh vực
khoa học v công nghệ vo năm 2020 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa v
hiện đại hóa đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học v công
nghệ của nƣớc ta với khu vực v thế giới” [Đề án hội nhập quốc tế về khoa
học v công nghệ đến năm 2020 đã đƣợc thủ tƣớng phê duyệt] thì nhất thiết
phải có sự đầu tƣ vo nông nghiệp, nông thôn m nhất l phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn. Trong điều kiện nông nghiệp nƣớc ta hiện nay, kết cấu hạ
tầng nội thôn (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ, thủy lợi… còn nhiều yếu kém,
19
vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp; giao
thông nội đồng ít đƣợc quan tâm đầu tƣ; hệ thống thuỷ lợi cần đƣợc đầu tƣ
nâng cấp; chất lƣợng lƣới điện nông thôn chƣa thực sự an ton; cơ sở vật chất
về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn chế, mạng lƣới chợ nông thôn chƣa
đƣợc đầu tƣ đồng bộ; trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt bằng để xây dựng
kết cấu hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cƣ phân bố rải
rác, kinh tế hộ kém phát triển. Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ
bản trở thnh nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại [Chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội 2011-2020]. Vì vậy, một nƣớc công nghiệp không thể để nông
nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân nghèo khó. Trong các Đại hội đại biểu
toàn quốc cũng nhƣ các hội nghị phát triển nông nghiệp nông thôn đều đã
nhận định đầu tƣ phát triển CSHT ở nông thôn l vô cùng cần thiết trong điều
kiện hiện nay.
Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tác động đến sự tăng trƣởng v
phát triển kinh tế nhanh của khu vực nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lnh
mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoi v sức huy động nguồn vốn
trong nƣớc vo thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn. Những vùng có kết cấu hạ
tầng đảm bảo, đặc biệt l mạng lƣới giao thông sẽ l nhân tố thu hút nguồn
lao động v mở rộng thị trƣờng nông thôn. Kết cấu hạ tầng nông thôn tốt (hệ
thống đƣờng giao thông, hệ thống thủy lợi, các công trình điện…) sẽ giúp
giảm giá thnh sản xuất nông sản, giảm rủi ro, thúc đẩy lƣu thông hng hóa
trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp v các ngnh liên quan trực tiếp đến
nông nghiệp - khu vực phụ thuộc nhiều vo tự nhiên. Kết cấu hạ tầng ở nông
thôn tốt sẽ tăng khả năng giao lƣu hng hoá, thị trƣờng nông thôn đƣợc mở
rộng, kích thích kinh tế hộ nông dân tăng gia sản xuất.
Nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế đã đƣợc triển
khai rộng khắp v đạt hiệu quả đáng khích lệ, nhƣ phổ cập giáo dục mầm non,
củng cố kết quả xóa mù chữ v chống tái mù chữ, tiêm chủng mở rộng, phòng
20
chống lao, sốt rét, phòng chống suy dinh dƣỡng, chăm sóc sức khỏe b mẹ -
trẻ em, phòng chống các dịch bệnh Xây dựng kết cấu hạ tầng l điều kiện
cần thiết để ngnh giáo dục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ
về giáo dục v đo tạo v hon thnh những nhiệm vụ đề ra trong chiến lƣợc
phát triển giáo dục 2011 - 2020, góp phần đo tạo nguồn nhân lực có chất
lƣợng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng v
của cả nƣớc. Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn tạo tiền đề để các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe ban đầu đã đƣợc cung cấp đến mọi ngƣời dân khu vực
nông thôn. Hoạt động bảo vệ, chăm sóc v nâng cao sức khỏe tại cộng đồng
sẽ thu hút ngƣời dân vo cuộc tích cực v chủ động hơn.
Kết cấu hạ tầng ở nông thôn sẽ lm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều
kiện để thu nhập của các hộ nông dân tăng, đời sống nông dân đƣợc nâng lên,
thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn. Kết cấu hạ tầng giao
thông nông thôn phát triển sẽ tạo điều kiện tổ chức đời sống xã hội trên địa
bn, tạo một cuộc sống tốt hơn cho nông dân, nhờ đó m tạo đƣợc sự phát
triển bền vững cho khu vực nông thôn.
Nói tóm lại, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn l nhân tố đặc biệt
quan trọng, l khâu then chốt để thực hiện chƣơng trình phát triển kinh tế- xã
hội nói chung v để thực hiện chƣơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn
mới nói riêng. Vì vậy, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ
bão, cấu trúc nền kinh tế thế giới thay đổi đã đặt ra nhu cầu: Kết cấu hạ tầng
phải đi trƣớc một bƣớc để tạo điều kiện thuận lợi chi các ngành, các vùng
phát triển.
1.1.3 Khái niệm và mục tiêu chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
1.1.3.1 Khái niệm
Xây dựng nông thôn mới l cuộc cách mạng v cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cƣ ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của
mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất ton diện (nông nghiệp, công
21
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trƣờng v an ninh nông thôn đƣợc
đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới l sự nghiệp cách mạng của ton Đảng, ton dân,
của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ l vấn đề kinh tế - xã hội,
m l vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích
cực, chăm chỉ, đon kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giu đẹp,
dân chủ, văn minh.
Mục tiêu
Với khoảng 70 % dân số l nông dân, Việt Nam luôn coi trọng những
vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp v nông thôn. Thực tiễn xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng nhƣ quá trình CNH-HĐH đất nƣớc theo định
hƣớng XHCN đều khẳng định tầm vóc chiến lƣợc của vấn đề nông nghiệp,
nông dân, nông thôn. Chính vì vậy, Đảng ta luôn đặt nông nghiệp, nông dân,
nông thôn ở vị trí chiến lƣợc quan trọng, coi đó l cơ sở v lực lƣợng để phát
triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng;
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc v bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Trƣớc tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTƢ Đảng
Cộng sản Việt Nam khoá X tháng 7/2007 đã cụ thể hoá mục tiêu giải quyết tốt
hơn những vấn đề ny v l bƣớc phát triển mới đƣờng lối của Đảng về nông
nghiệp, nông dân v nông thôn.
Nghị quyết đã nêu rõ ba mục tiêu tổng quát:
Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cƣ dân nông thôn,
hài ho giữa các vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn
nhiều khó khăn; nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nƣớc tiên
tiến trong khu vực v đủ bản lĩnh chính trị giữ vai trò lm chủ nông thôn mới.
22
Thứ hai, xây dựng nền nông nghiệp ton diện theo hƣớng hiện đại hoá,
bền vững, sản xuất hng hoá lớn, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả v khả
năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia cả trƣớc
mắt v lâu di.
Thứ ba, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện
đại; cơ cấu kinh tế v các hình thức tổ chức sản xuất hợp l gắn nông nghiệp
với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông
thôn ổn định, giu bản sắc dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; nâng
cao sức mạnh của cả hệ thống chính trị dƣới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng
giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông v đội ngũ trí thức thnh nền
tảng bền vững bảo đảm thực hiện thnh công sự nghiệp CNH-HĐH theo định
hƣớng XHCN.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Tốc độ tăng trƣởng nông lâm thuỷ sản đạt 3,5-4%/ năm, duy trì diện
tích đất trồng lúa đủ bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia trƣớc
mắt v lâu di; kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ v ngnh nghề
nông thôn, giải quyết cơ bản việc lm, nâng cao thu nhập của cƣ dân nông
thôn gấp 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 30%
trong tổng lực lƣợng lao động, tỷ lệ nông động nông thôn qua đo tạo đạt trên
50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cƣ dân nông thôn; đẩy mạnh giảm
nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ v vị thế chính trị của giai cấp nông dân,
tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp v hƣởng lợi nhiều hơn trong
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Nguồn: Phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở Việt Nam -
Báo Nông thôn ngày nay ngày 19 và ngày 25/8/2008.
23
1.1.4 Mối quan hệ giữa phát triển hạ tầng nông thôn và phát triển
kinh tế nông thôn
1.1.4.1 Vai trò của kết cấu hạ tầng với sự phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn
- Tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp hng hóa
Với Bắc Ninh, nông nghiệp vẫn l bộ phận đóng vai trò rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tế nông thôn, đồng thời cũng l khu vực thu hút đại bộ phận
lao động nông thôn v lao động xã hội, cung cấp những sản phẩm thiết yếu
cho dân cƣ v cho xuất khẩu, l nguồn thu nhập chủ yếu của nông dân. Do
vậy, việc đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn đã mang lại hiệu
quả kinh tế thiết thực trong sản xuất nông nghiệp. Đây cũng chính l cơ sở để
thực hiện chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện
nâng cao v ổn định đời sống của nông dân, phát triển nông nghiệp v xây
dựng nông thôn mới.
- Thúc đẩy giao lƣu hng hoá, phát triển thƣơng mại nông thôn
Việc phát triển mạng lƣới GTNT cùng với việc xây mới, nâng cấp cải
tạo các chợ nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho lƣu thông hng hoá giữa
cỏc vựng nông thôn v giữa thnh thị v nông thôn. Hệ thống chợ nông thôn
phát triển nhanh chóng, với hệ thống chợ ở nông thôn đi vo hoạt động sẽ đáp
ứng đƣợc nhu cầu trao đổi hng hoá của các tầng lớp dân cƣ, nhất l các vùng
quê thuần nông. Nhờ đó, hoạt động dịch vụ thƣơng mại diễn ra trên thị trƣờng
có nhiều chuyển biến, hng hoá kinh doanh có khối lƣợng dồi do, cơ cấu,
chủng loại phong phú, quy cách mẫu mã ngy cng đƣợc cải tiến, cung ứng
dịch vụ dần dần đƣợc nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng xã hội. Các
hoạt động dịch vụ, thƣơng mại trên địa bn tỉnh đã đƣợc đa dạng hoá bao gồm
cả việc thu gom nông sản, lm đại l cho các đại l tiêu thụ lớn ở đô thị, kết
hợp với thu gom v sơ chế. Các dịch vụ nông nghiệp (trƣớc hết l cung ứng
vật tƣ nông nghiệp, giống, phân bón bảo vệ thực vật, động vật…) đã đƣợc
24
tăng cƣờng cả về số lƣợng v chất lƣợng. Ngoi ra các hoạt động dịch vụ,
kinh doanh, chuyển giao công nghệ, đo tạo dạy nghề, vận chuyển hng hóa,
bƣu chính viễn thông, bảo hiểm, tín dụng, thăm quan du lịch trong nông thôn
ngy cng phát triển. Điều đó đã góp phần thúc đẩy nền sản xuất hng hoá
phát triển v đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông thôn.
- Góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giải quyết vấn đề việc
làm, xóa đói giảm nghèo v nâng cao mức sống dân cƣ vùng nông thôn
Với hệ thống hạ tầng giáo dục - đo tạo nông thôn đƣợc cải tạo, nâng
cấp v xây dựng mới sẽ tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu quốc gia về giáo
dục v đo tạo. Số học sinh từ nh trẻ đến phổ thông đi học ngy cng tăng,
đặc biệt l THPT v THCS. Những kết quả đạt đƣợc trong ngnh giáo dục -
đo tạo đã góp phần từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cung cấp
cho sự phát triển KT - XH trên địa bn cũng nhƣ trong phạm vi ton tỉnh.
Đồng thời, sự phát triển của hệ thống giáo dục - đo tạo cùng sự phát triển của
các ngnh công nghiệp, dịch vụ nông thôn đã góp phần quan trọng vo giải
quyết việc lm v tăng thu nhập cho cƣ dân nông thôn. Thực tế, giải quyết
việc lm l một trong những vấn đề xã hội bức xúc l mối quan tâm của các
cấp, các ngnh v ton xã hội. Đây còn l yếu tố quyết định đến thu nhập của
mỗi hộ gia đình v sự phân hóa giu nghèo trong xã hội. Chính sự phát triển
hạ tầng KT - XH ở nông thôn đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các hoạt
động phi nông nghiệp, qua đó góp phần giải quyết việc lm, thu nhập cho cƣ
dân nông thôn v thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo. Đời sống nông dân
các vùng nông thôn đƣợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
phát triển còn góp phần vo việc xây dựng nếp sống văn hóa mới, khuyến
khích ngƣời dân lui tới các trung tâm dịch vụ văn hoá, thể thao ở ngoi lng
xã, tăng cơ hội tiếp xúc v khả năng thay đổi nếp nghĩ. Do đó có thể thoát
khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc ngƣời dân nông thôn từ bao đời
25
nay. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi để các chủ trƣơng, chính sách của Đảng
v Nh nƣớc đi vo cuộc sống.
- Góp phần ổn định KTXH địa phƣơng
Kết cấu hạ tầng l tiền đề v điều kiện cho quá trình phân bố lại dân cƣ,
lao động v lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp v các ngnh khác ở nông
thôn cũng nhƣ trong nền kinh tế quốc dân. Hệ thống hạ tầng phát triển tạo
điều kiện cho ngƣời dân có thể phát triển tốt kinh tế tại địa phƣơng, giảm xu
hƣớng ngƣời dân tìm việc tại những trung tâm thnh phố lớn.
Việc giải quyết những vấn đề trên v những tiến bộ trong đời sống văn hóa -
xã hội nói chung ở nông thôn phụ thuộc rất lớn vo tình trạng v khả năng
phát triển các yếu tố hạ tầng nông thôn. Sự phát triển mạng lƣới giao thông,
cải tạo hệ thống điện, nƣớc sinh hoạt… cho dân cƣ có thể lm thay đổi v
nâng cao đời sống vật chất v tinh thần của cá nhân trong mỗi cộng đồng dân
cƣ nông thôn. Nói cách khác, sự phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn sẽ góp
phần quan trọng vo việc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt,
lm tăng phúc lợi xã hội v chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ nông thôn. Từ
đó, tạo khả năng giảm bớt chênh lệch, khác biệt về thu nhập v hƣởng thụ vật
chất, văn hoá giữa các tầng lớp, các nhóm dân cƣ trong nông thôn cũng nhƣ
giữa nông thôn v thnh thị.
Nói tóm lại, vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn nói chung
l hết sức quan trọng, có nghĩa to lớn đối với sự tăng trƣởng kinh tế v phát
triển ton diện nền kinh tế, xã hội của khu vực ny. Vai trò v nghĩa của
chúng cng thể hiện đầy đủ, sâu sắc trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá chuyển nền nông nghiệp v kinh tế nông thôn từ sản xuất nhỏ sang sản
xuất hng hoá v kinh tế thị trƣờng. Vì vậy, việc chú trọng đầu tƣ cho kết cấu
hạ tầng nông thôn l vô cùng cần thiết, đòi hỏi sự quan tâm của Nh nƣớc
cùng các cấp chính quyền.