Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bộ đề thi tiếng việt hết kỳ 2 dành cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.51 KB, 22 trang )

Trường TH Phùng Hưng B
Họ tên HS:……………………………
Lớp : 3B
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP BA
Đọc kĩ bài tập đọc rồi hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Chim chích và sâu đo
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con
chim chích sà xuống:
- A, có một tên sâu rồi.
Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên.
- Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta
có ích như vậy, sao lại bắt ta?
- Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ quá, có khi nào tên
sâu đo này có ích thật không?"
Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là
nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng Mình phải được trả công chứ!"
Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, sao mầm cây gãy
cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!"
Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim
chích quay lại, định tìm cách cãi Nhưng lần này thì đừng hòng!
Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.
Theo Phương Hoài
1. Con sâu đo trong bài là con vật: (0.5đ)
A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.
B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.
C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.
2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: (0.5đ)
A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.
B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.


C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?(0.5đ)
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.
B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.
C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.
4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: (0.5đ)
"Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm."
5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (0.5đ)
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? (0.5đ)
A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông.
B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông.
C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nông.
1. Chính tả: (Nghe - viết) : Người đi săn và con vượn
(Từ Một hôm đến Người đi săn đứng im chờ kết quả ) TV3, tập 2, trang 113.
2. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) kể lại một trận thi đấu
thể thao mà em đã được xem.
ĐỀ 2:
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10đI. Đọc thành tiếng: (6đ)

Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười âm lịch
hằng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối, tràn
xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc
ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm. Hàng
chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng cuồn cuộn
cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy chiếc
ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay náo động cả một vùng sông
nước.
Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là

II. Đọc thầm: (4đ)
GV cho HS đọc thầm bài “Nhà ảo thuật” SGK Tiếng việt 3 tập 2 (trang 41) và khoanh vào
chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật?
A. Vì hai chị em Xô – phi không thích xem ảo thuật.
B. Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố.
C. Vì bố mẹ không cho đi xem ảo thuật.
Câu 2: Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp?
A. Vì hai chị em đã có tiền mua vé.
B. Vì hai chị em nôn nóng muốn vào được xem ngay.
C. Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Câu 3: Các em đã học được ở Xô – phi và Mác phẩm chất nào?



Câu 4: Hãy cho biết kim giờ và kim phút được nhân hóa bằng cách gọi tên nào?
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước từng bước.
A. Bác, Anh B. Chú, Anh. C. Bác, Cậu.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ)
I. Chính tả: (5đ)
Nhớ viết bài:Bận (10 dòng thơ đầu)- SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 59).
II. Tập làm văn: (5đ)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
ĐỀ 3:
Học sinh đọc thầm bài Tập đọc sau từ 10 > 12 phút sau đó làm các bài tập bên d
ĐUA GHE NGO
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nội dung câu hỏi 1 , 2, 4:

Câu 1. Bài văn trên tả cảnh gì?
a. Cảnh ghe xuồng vùng sông nước Nam Bộ.
b. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ.
c. Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me .
d. Cuộc thi đấu thể thao.
Câu 2. Quang cảnh lễ hội như thế nào?
a. Đông vui. B. Tưng bừng, rực rỡ. C. Im ắng, buồn tẻ. D.Náo nhiệt, đông
vui.
Câu 3: Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với đồng bào Khơ-me?
Câu 4. Câu mở đầu của bài văn trên thuộc kiểu câu nào?
a. Ai(cái gì, con gì) là gì? B,,, Ai(cái gì, con gì) thế nào?
C, Ai(cái gì, con gì) làm gì? D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Từ ngữ nào trong câu “Tiếng trống, tiếng loa náo động cả một vùng sông nước.”
trả lời câu hỏi “ thế nào ?” ……………………………………………………
Câu 6: Tìm và ghi lại câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài văn trên.
Câu 7: Đặt một câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi « Khi nào ? »
\\\
ĐỀ 5 A / Đọc thành tiếng : (6 điểm)
B/ Đọc thầm (4điểm) .Đọc thầm đoạn văn sau:
Về mùa xuân,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây
gạo ngoài cổng chùa,lối vào chợ quê,bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm
sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một
lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu Nghe nó mà xốn xang mãi
không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình,
giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè,nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất
chấp bạn có lắng nghe hay không.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Cây gạo nở hoa vào mùa nào?
A . Mùa xuân . B . Mùa thu . C . Mùa hè .
2. Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng quê?

A. Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng
B . Làm sáng bừng lên một góc trời quê
C . Tất cả những từ ngữ nêu trong 2 câu trả lời trên.
3 . Khi cây gạo ra hoa, loài chim nào về tụ họp đông vui ?
A. Chim én B. Chim sáo C. Nhiều loài chim
4.Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?
A, Một cái chợ vừa mở.
B. Một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu .
C. Tất cả những điều nêu trong 2 câu trả lời trên
A - Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm bài: «Cây gạo» (sách GK Tiếng Việt lớp 3, tập II, trang 144). Dựa vào nội
dung bài đọc, khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo .
b. Tả chim.
c. Tả cả cây gạo và chim .
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Vào mùa hoa .
b. Vào mùa xuân.
c. Vào 2 mùa kế tiếp nhau .
Câu 3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh .
Đó là : ……………………………………………………………………….…….
……
b. 2 hình ảnh . Đó là : ………….…………………………………………… ……………
…………
…… ……………………………………………………………………………
c. 3 hình ảnh . Đó là :
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
Câu 4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa .
b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa .
Câu 5: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “bằng gì” trong câu văn sau:
Hằng ngày, Lan đi học bằng xe đạp.
ĐỀ 4:
Bài đọc : Bài học ngoại dạy
*Tôi theo bà ngoại đi chợ, khi qua cầu khỉ tôi làm rơi mất dép. Ngoại dắt
tôi qua cầu, đặt gánh xuống, rồi quay lại tìm. Tìm mãi không thấy, chợ thì còn
xa, ngoại nói:
- Thôi, bỏ đi con. Để ngoại bán cau rồi mua cho con đôi dép mới.
Tôi oà khóc, tay khư khư ôm chiếc dép còn lại. Ngoại gỡ tay tôi, lấy
chiếc dép để ở ven đường.Tôi tiếc của, đòi giữ lại.* Ngoại bảo:
**- Để chiếc dép này lại đây. Mai, có đứa nhỏ nào đi soi ếch hay xúc cá
lượm được chiếc kia thì có thể tìm thấy chiếc này, vậy là thành đôi để mang.
Người ta ai cũng có hai chân, con giữ một chiếc, người khác lượm được một
chiếc, chẳng ai mang được.
Ngoại tôi không biết một chữ i tờ. Nhưng bà đã dạy tôi bài học hay nhất
mà tôi ôn đi ôn lại suốt cuộc đời mình.**
Theo Lý Lan
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (thời gian 1 phút 10 giây) .
1/Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một trong hai đoạn ( dấu *) của bài B ài học của
ngoại.
2/ Giáo viên nêu 1 câu hỏi về nội dung bài đọc cho học sinh trả lời .
Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm
1. Đọc đúng tiếng , từ rành mạch, lưu loát. / 3 đ
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu câu. / 1 đ
3.Tốc độ đọc (không quá 1phút 10 giây) / 1 đ

4. Trả lời câu hỏi hợp lý / 1 đ
Cộng : / 6 đ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Đọc đúng tiếng, từ : 3
điểm
- Đọc sai từ 1-2 tiếng :
2,5 điểm
- Đọc sai từ 3- 4 tiếng :
2,0 điểm
- Đọc sai từ 5- 6 tiếng :
1,5 điểm
- Đọc sai từ 7- 8 tiếng :
1,0 điểm
- Đọc sai từ 9-10 tiếng :
0,5 điểm
- Đọc sai trên 10 tiếng : 0
điểm
: 0 điể
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa
: 1 điểm
- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 3-4 dấu câu : 0,5 điểm
- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 5 dấu câu trở lên : 0 điểm
3. Tốc độ đọc : 1
điểm
- Vượt 1 phút 10 giây – 2 phút : 0,5 điểm
- Vượt 2 phút ( đánh vần, nhẩm) : 0 điểm
4. Trả lời câu hỏi hợp lý : 1
điểm
THÍ SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY

VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT


/ 4đ II. ĐỌC THẦM và BÀI TẬP: (30 phút)
Em đọc thầm bài “ Bài học ngoại dạy ” rồi trả lời các câu hỏi
sau :
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng )
1/ / 0,5đ 1/ Người cháu làm mất dép khi nào?
a. Khi đi soi ếch
b. Khi đi qua cầu khỉ.
c. Khi đang đi xúc cá.
2/ / 0,5đ 2/ Khi không tìm được chiếc dép của cháu, bà ngoại đã làm gì?
a. Mua ngay cho cháu đôi dép mới đẹp hơn đôi dép cũ.
b. Gỡ tay cháu, lấy chiếc dép còn lại đặt ở ven đường.
c. Nhờ mọi người cùng giúp tìm chiếc dép cho cháu.
3/ / 1đ 3/ Bà ngoại đã khuyên dạy cháu điều gì?
a. Phải cẩn thận hơn khi đi qua cầu khỉ để không làm mất
dép.
b. Nên giữ chiếc dép còn lại, sau khi đi chợ bán cau sẽ quay
lại tìm chiếc kia.
c.Nên nghó đến người khác vì nếu để lại chiếc dép này, ai tìm
thấy chiếc kia sẽ được cả đôi để mang, không bỏ phí.
4/ / 0,5đ 4/ Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nhân hoá?
a. Quả măng cụt có màu đỏ sẫm, to bằng nắm tay trẻ con.
b. Học sinh từ các lớp ùa ra như đàn ong vỡ tổ.
c. Những cô cò khoác áo trắng muốt lần lượt bay về tổ.
5/ / 1đ 5/ Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Trước khi về quê ngoại chơi Lan đi chào bạn bè
gặëp ai Lan cũng nói “Tớ sẽ mang quà về cho
cậu!”.Nhưng mải vui Lan quên mất lời hứa

6/ / 0,5đ 6/ Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” trong các
câu sau:
a.Sau giờ học, An phải đến bưu điện để gửi thư cho bà.
b.Để có được chiếc đèn trung thu đẹp, An đã cẩn thận vót
từng chiếc nan tre, chọn từng tờ giấy bóng kính.
.
HỌ TÊN :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
HỌC SINH LỚP
: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TRƯỜNG : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
SỐ
BÁO
DANH
KTĐK – CUỐI NĂM HỌC 2009 -2010
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Kiểm tra viết
GIÁM THỊ SỐ
MẬT MÃ
SỐ THỨ
TỰ


ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT GIÁM KHẢO SỐ
MẬT MÃ
SỐ THỨ
TỰ
/ 5đ I. CHÍNH TẢ : (nghe đọc) - Thời gian 20 phút .

Bài “ Mặt trời xanh của tơiï”, Sách Tiếng Việt 3, tập 2 , trang 126.
(Viết tựa bài và 3 khổ thơ 2,3,4 )






















Hướng dẫn chấm chính tả
THÍ SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH , SẼ RỌC ĐI MẤT

Sai 2 lỗi trừ 1 điểm .


Bài không mắc lỗi chính tả (hoặc chỉ mắc 1 lỗi),chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm.
 Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ trừ 1 điểm toàn bài.


/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN : (30 phút)
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 - 7 câu) kể về một lễ
hội mà em biết hoặc được tham dự.
Bài làm


























KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2009 - 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. ĐỌC THẦM ( 4 điểm )
Biểu điểm Nội dung cần đạt .
1/ / 0.5đ

2/ / 0,5đ
3/ / 1 đ
4/ / 0,5đ
5/ / 1đ
6/ / 0,5đ
1/ Người cháu làm mất dép khi nào?
b. Khi đi qua cầu khỉ.
2/ Khi không tìm được chiếc dép của cháu, bà ngoại đã làm gì?
b. Gỡ tay cháu, lấy chiếc dép còn lại đặt ở ven đường.
3/ Bà ngoại đã khuyên dạy cháu điều gì?
c. Nên nghó đến người khác vì nếu để lại chiếc dép này, ai
tìm thấy chiếc kia sẽ được cả đôi để mang, không bỏ phí.
4/ Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nhân hoá?
c. Những cô cò khoác áo trắng muốt lần lượt bay về tổ.
5/ Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Trước khi về quê ngoại chơi, Lan đi chào bạøn bè, gặp
ai Lan cũng nói:“Tớ sẽ mang quà về cho cậu!”.Nhưng mải
vui Lan quên mất lời hứa.
6/ Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” trong
các câu sau:

a.Sau giờ học, An phải đến bưu điện để gửi thư cho bà.
b.Để có được chiếc đèn trung thu đẹp, An đã cẩn thận vót
từng chiếc nan tre, chọn từng tờ giấy bóng kính.
II. TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm )
A. YÊU CẦU :
- Viết được 1 đoạn văn 5-7 câu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, sử dụng từ ngữ
phù hợp,lời lẽ chân thật.
- Nội dung : Kể được một lễ hội mà em biết hoặc được tham dự.
B. BIỂU ĐIỂM :
Giáo viên cần lưu ý động viên sự sáng tạo của học sinh thể hiện trong việc chọn
lọc những chi tiết để kể không bắt học sinh phải viết theo một gợi ý nhất đònh. Tuỳ từng
bài cụ thể mà giáo viên cân nhắc cho điểm theo biểu điểm gợi ý đưới đây:
- Điểm 4,5 - 5 : Học sinh thực hiện tốt các yêu cầu lời lẽ diễn đạt gãy gọn, kể
được một lễ hội mà học sinh biết hoặc tham dự . Diễn đạt mạch lạc. Lỗi chung không
đáng kể .
- Điểm 3,5 - 4 : Có thực hiện các yêu cầu nhưng lời lẽ còn khuôn sáo, liên kết câu
chưa chặt chẽ, không thể hiện được tình cảm, ý thức trong cách kể.
- Điểm 2,5 - 3 : Thực hiện yêu cầu ở mức trung bình . Nêu chung chung , chỉ nêu
tên hoạt động, các ý diễn đạt rời rạc.
- Điểm 1,5 - 2 : Thực hiện chưa đầy đủ các yêu cầu, câu rời rạc hoặc chỉ mới viết
được 1 - 2 câu, hình thức trình bày chưa đúng .
- Điểm 0,5 - 1 : Không viết được hoặc viết không tròn câu , không đủ ý diễn đạt.
Trường KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI
NĂM
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………. Mơn : Tiếng
Việt
Lớp :… 3………… Thời gian 40 phút
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài :
I. ĐỌC:

A / Đọc thành tiếng : (6 điểm)
B/ Đọc thầm (4điểm) .Đọc thầm đoạn văn sau:
Về mùa xn,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau khơng phân biệt được thì cây
gạo ngồi cổng chùa,lối vào chợ q,bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm
sáng bừng lên một góc trời q, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một
lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu Nghe nó mà xốn xang mãi
khơng chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình,
giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè,nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất
chấp bạn có lắng nghe hay khơng.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Cây gạo nở hoa vào mùa nào?
A . Mùa xn . B . Mùa thu . C . Mùa hè .
2. Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng q?
A. Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng
B . Làm sáng bừng lên một góc trời q
C . Tất cả những từ ngữ nêu trong 2 câu trả lời trên.
3 . Khi cây gạo ra hoa, lồi chim nào về tụ họp đơng vui ?
A. Chim én B. Chim sáo C. Nhiều lồi chim
4.Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?
A, Một cái chợ vừa mở.
B. Một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu .
C. Tất cả những điều nêu trong 2 câu trả lời trên
II.Kiểm tra viết ( 10 điểm)
A/ Viết chính tả : (5 điểm)
Nhớ- viết : Chú ở bên Bác Hồ ( 2 khổ thơ đầu )
B. Tập làm văn: ( 5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về việc tốt
em đã làm để bảo vệ môi trường.
Họ và tên :………………………… KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
Lớp : 3……… Môn: Tiếng việt – Thời gian : 90 phút


Điểm Lời phê của giáo viên
A - Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm bài: «Cây gạo» (sách GK Tiếng Việt lớp 3, tập II, trang 144). Dựa vào nội
dung bài đọc, khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
d. Tả cây gạo .
e. Tả chim.
f. Tả cả cây gạo và chim .
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
d. Vào mùa hoa .
e. Vào mùa xuân.
f. Vào 2 mùa kế tiếp nhau .
Câu 3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh .
Đó là : ……………………………………………………………………….…….
……
b. 2 hình ảnh .
Đó là : ………….…………………………………………… ……………
…………
……
……………………………………………………………………………
d. 3 hình ảnh .
Đó là :
…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
Câu 4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?

b. Chỉ có cây gạo được nhân hóa .
b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa .
Câu 5: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “bằng gì” trong câu văn sau:
Hằng ngày, Lan đi học bằng xe đạp.
II. Kiểm tra viết .
1 . Chính tả : Nghe – viết Mưa
2. Tập làm văn .
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, kể về một buổi lao động ở trường, lớp em.
Họ và tên :………………………… KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2014 -
2015
Lớp : 3……… Môn: Toán – Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
1: Số liền sau của 54829 là :
A: 54839 B: 54819 C: 54828 D:54830
2: Số lớn nhất trong các số : 8576 , 8756 , 8765 , 8675 là :
A: 8576 B: 8756 C: 8765 D: 8675
3: Kết quả của phép nhân 1614 x 5 là :
A : 8070 B : 5050 C : 5070 D :8050
4: Kết quả của phép chia 28360 : 4 là :
A : 709 B : 790 C : 7090 D : 79
5: Một năm có bao nhiêu tháng ?
A : 6 tháng B : 12 tháng C : 24 tháng D : 10 tháng
Phần II : Làm các bài tập sau :
Bài 1: Đặt tính rồi tính :

15 348 + 8 409
……………….
………… ……

.……………….
93 670 – 7 256
……………….
………….…….
………………
Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có kích thước như trên hình vẽ.
Viết phép tính và kết quả thích hợp vào chỗ chấm:
a. Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
………….……………………………………
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
………………………… ……………………
A B
3 cm

C 5 cm D
Bài 3: Tìm x :
a) x x 2 = 9328 b) x : 2 = 436


Bài 4: Một vòi nước chảy vào bể trong 3 phút được 90 lít nước. Hỏi trong 9 phút vòi nước
đó chảy vào bể được bao nhiêu lít nước? (Số lít nước chảy vào bể trong mỗi phút đều như
nhau). ( Đ/S : 270 L )









ĐÁP ÁN CUỐI NĂM 2012 – 2013 (KHỐI 3)
Môn: Toán
Phần I : (2,5điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm:
1 : D 2 : C 3 : A 4 : C 5 :
B
Phần II : (7,5 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm
15 348 + 8 409
15 348
8 409
23 757
93 670 – 7 256
93 670
7 256
86 414
- Nếu đặt tính đúng được 0,5 điểm .
Bài 2 : (2 điểm) a/ Viết vào chỗ chấm : (5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) (được 1 điểm)
b/ Viết vào chỗ chấm : 5 x 3 = 15 (cm
2
) (được 1 điểm)
Bài 3: Tìm x : (1 điểm – Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm)
a) x x 2 = 9328 b) x : 2 = 436
x = 9328 : 2 x = 436 x 2
x = 4664 x = 872
Bài 4 : (2,5 điểm) Bài giải
Số lít nước một phút vòi nước chảy vào bể là: (0,5 điểm)
90 : 3 = 30 (lít) (0,5 điểm)
Số lít nước chảy vào bể trong 9 phút là : (0,5 điểm)
30 x 9 = 270 (lít) (0,5 điểm)
Đáp số: 270 lít nước (0,5 điểm)

Môn: TIẾNG VIỆT
A. PHẦN ĐỌC.
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Giáo viên kiểm tra trong các tiết ôn tập (mỗi hôm kiểm tra từ 5-10 em).
- Giáo viên ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, đánh số trang (các bài từ tuần
27 đến tuần 34) vào phiếu để học sinh bốc thăm. Học sinh đọc xong giáo viên nêu câu hỏi
gắn với nội dung bài đọc để học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm rõ, chính xác và trôi chảy, tốc độ khoảng 70 tiếng/1 phút. Biết
ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ (4 điểm). Trả lời câu hỏi đúng 1 điểm.
- Nếu học sinh đọc không đạt các yêu cầu trên, giáo viên dựa vào khả năng của học
sinh lớp mình mà chấm điểm cho phù hợp.
- Với những học sinh không đạt yêu cầu, giáo viên cho về nhà luyện đọc để kiểm tra
lại
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
- Câu 1: ý a - Câu 2: ý c
- Câu 3: ý c (3 hình ảnh) 1. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
2. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
tươi.
3. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong
xanh.
- Câu 4: ý b - Câu 5: bằng xe đạp
B- PHẦN VIẾT
I. Chính tả: (Nghe - viết) Bài: MƯA (5 điểm )
(Viết : Ba khổ thơ đầu - TV 3 tập 2 trang 134)
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng (5 điểm)
- Viết sai phụ âm đầu, vần, thanh, tiếng, mỗi lỗi sai trừ (0,25 điểm)
- Trình bày bài bẩn trừ (0,5 điểm)
II. Tập làm văn: - Học sinh viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
Giới thiệu được buổi lao động (1đ); Kể được các hoạt động của buổi lao động (3đ);

Nêu được ích lợi hoặc cảm nghỉ của mình về buổi lao động (1đ). Tùy theo mức độ làm bài
của HS giáo viên cho điểm phù hợp.
Trường: ………………… ………………
Họ và tên: …………… …………………
Lớp : ………………… …………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3 (VNEN)
Thời gian: 60 phút
(Không tính thời gian phần kiểm tra đọc thầm)
Điểm
Đọc thành tiếng:
Đọc thầm:
Điểm viết:
Lời phê của giáo viên GV coi KT
GV chấm KT
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
* Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài 34A: Vì sao chú cuội ở trên cung trăng ?, tập
đọc “Sự tích chú Cuội cung trăng” sách tiếng việt lớp 3 tập 2B trang 91- 92. Em hãy
khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1/ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
a. Chú Cuội đi rừng và chặt nhầm cây thuốc quý nên tình cờ biết được.
b. Chú Cuội đánh chết hổ con và thấy hổ mẹ lấy lá của cây thuốc quý cứu sống hổ con.
c. Ông Tiên thương Cuội thành thật, lo làm lụng nên chỉ cho cây thuốc quý .
Câu 2/ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
a. Chú dùng cây thuốc vào việc cứu người.
b. Chú dùng cây thuốc cứu con gái phú ông và gả cho về làm vợ.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 3/ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
a. Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc nên cây bay lên trời.

b. Chú Cuội thấy cây bay lên trời nên nhảy bổ đến. Cây thuốc cứ bay lên, kéo theo Cuội
cùng bay lên.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 4/ Bộ phận in đậm trong câu Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất
nhiều người trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Bằng gì?
b. Khi nào?
c. Cái gì?
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Cóc kiện trời” SGK Tiếng Việt 3 Tập 2B trang 83.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
Em hãy kể từ 5 – 7 câu nói về một trò chơi hoặc cuộc thi đấu thể thao em đã được xem:
Gợi ý
- Trò chơi hoặc cuộc thi gì ?
- Trò chơi hoặc cuộc thi diễn ra ở đâu ?
- Trò chơi hoặc cuộc thi diễn ra như thế nào ?
- Kết quả ra sao ?
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI 3 (VNEN)
CUỐI HỌC KỲ II
I/ KIỂM TRA ĐỌC:
* Đọc thầm: (4điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm
Câu 1: Ý. c/ Ông Tiên thương Cuội thành thật, lo làm lụng nên chỉ cho cây thuốc quý .
Câu 2: Ý. a/ Chú dùng cây thuốc vào việc cứu người.
Câu 3: Ý. c/ Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 4: Ý. b/ Khi nào?
II/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm).
1. Viết chính tả: (5 điểm).
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: (5 điểm).
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc phần vần, thanh; không viết

hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
B. Tập làm văn: (5 điểm).
- Viết được một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài. Câu văn đúng từ, không sai
ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp được 5 điểm.
- Tùy vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo các mức điểm
sau: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5.

×