Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

giáo an buổi 2 tuần 27-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.38 KB, 85 trang )

Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
TUÇN 27 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai trò của chúng.
-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử
dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
-Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng).
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau:
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
III- Các hoạt động dạy học: 35P)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi 3 HS lên bảng.
+Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng
dụng của chúng trong cuộc sống.
+Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không
khí có tính cách nhiệt.
-Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho điểm.
3.Bài mới
+ Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào ?
a.Giới thiệu bài:
Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho


các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi
là nguồn nhiệt. Bài học hôm nay giúp các em tìm
hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng đối với
con người và những việc làm phòng tránh rủi ro,
tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.


Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu
biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau:
+Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các
vật xung quanh ?
Hát
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
+Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật
tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát,
trao đổi, thảo luận để trả lời câu
hỏi.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
+Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?
-Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt
theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
+Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ?
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn
nhiệt nữa không ?

-Kết luận: Các nguồn nhiệt là:
+Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm,
than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp
sáng và đun nấu.
+Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện đang hoạt
động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn
hay làm nóng chảy một vật nào đó.
+Mặt Trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật.
Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không
thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của con
người, động vật, thực vật. Trải qua hàng ngàn,
hàng vạn năm Mặt Tời vẫn không bị lạnh đi.


Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro,
nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
+Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?
+Em còn biết những nguồn nhiệt nào
khác ?
- Cho HS hoạt động nhóm 4 HS.
-Phát phiếu học tập và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách
phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn điện.
-GV đi giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để bảo đàm
HS nào cũng hoạt động.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. Các nhóm khác
bổ sung. GV ghi nhanh vào 1 tờ phiếu để có 1 tờ
phiếu đúng, nhiều cách phòng tránh.
-Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.

-Tiếp nối nhau trình bày.
+Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật
sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô,
quần áo, nước biển bốc hơi nhanh
để tạo thành muối, …
+Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta
nấu chín thức ăn, đun sôi nước,

+Lò sưởi điện làm cho không khí
nóng lên vào mùa đông, giúp con
người sưởi ấm, …
+Bàn là điện: giúp ta là khô quần
áo, …
+Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm
gà, lợn vào mùa đông, …
+Các nguồn nhiệt dùng vào việc:
đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, …
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết
thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt
không còn nguồn nhiệt nữa.
-Lắng nghe.
-Trả lời:
+Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện,
bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp
củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện
+Lò nung gạch, lò nung đồ gốm

+Khí Biôga (khí sinh học) là một
loại khí đốt, được tạo thành bởi
cành cây, rơm rạ, phân, … được

ủ kín trong bể, thông qua quá
trình lên men. Khí Biôga là
nguồn năng lượng mới, hiện nay
đang được khuyến khích sử dụng
rộng rãi.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng nguồn nhiệt
-Bị cảm nắng.
-Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toả nhiệt: bàn là,
bếp than, bếp củi, …
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
+Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra
khỏi nguồn nhiệt ?
+Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc
khác ?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, nhớ các
kiến thức đã học để giải thích một cách khoa học.
Chặt chẽ và lôgíc


Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng
nguồn nhiệt
-GV nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt chỉ có
Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta có thể
đun theo kiểu lò Mặt Trời. Còn các nguồn nhiệt
khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình đã
làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng

trao đổi để mọi người học tập.
-Gọi HS trình bày.
-4 HS một nhóm, trao đổi, thảo
luận, và ghi câu trả lời vào phiếu.
-Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ
phiếu và đọc kết quả thảo luận
của nhóm mình. Các nhóm khác
bổ sung.
-2 HS đọc lại phiếu.
Cách phòng tránh
-Đội mũ, đeo kính khi ra đường.
Không nên chơi ở chỗ quá nắng
vào buổi trưa.
-Không nên chơi đùa gần: bàn là,
bếp than, bếp điện đang sử dụng.
-Dùng lót tay khi bê nồi, xoong,
ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
-Không để các vật dễ cháy gần
bếp than, bếp củi.
-Để lửa vừa phải.
+Đang hoạt động, nguồn nhiệt
tỏa ra xung quanh một nhiệt
lượng lớn. Nhiệt đó truyền vào
xoong, nồi. Xoong, nồi làm bằng
kim loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay
là vật cách nhiệt, nên khi dùng lót
tay để bê nồi, xoong ra khỏi
nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn
nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ
nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ

dùng.
+Vì bàn là điện đang hoạt động,
tuy không bốc lửa nhưng tỏa
nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần
áo vừa làm việc khác rất dễ bị
cháy quần áo, cháy những đồ vật
xung quanh nơi là.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
* Các biện pháp để thực hiện tiết
kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:
+Tắt bếp điện khi không dùng.
+Không để lửa quá to khi đun
bếp.
+Đậy kín phích nước để giữ cho
nước nóng lâu hơn.
+Theo dõi khi đun nước, không
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
-Nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia đình đã
biết tiết kiệm nguồn nhiệt
4.Củng cố
+Nguồn nhiệt là gì ?
+Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm
nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động mọi người
xung quanh cùng thực hiện và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
để nước sôi cạn ấm.
+Cời rỗng bếp khi đun để không

khí lùa vào làm cho lửa cháy to,
đều mà không cần thiết cho nhiều
than hay củi.
+Không đun thức ăn quá lâu.
+Không bật lò sưởi khi không
cần thiết.
………………………………………………
Tiết2 ĐỊA LÍ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu
-Học xong bài này HS biết : Dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải
miền Trung.
-Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với
nhiều đồi cát ven biển .
-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên .
-Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II.Chuẩn bị
-BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
-Anh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối
đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III.Hoạt động trên lớp 35p
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
Bài “Ôn tập” .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1. Hoạt động cả lớp:
I.Vị trí,địa hình.

1.Vị trí:Hs quan sát lược đồ sgk và cho biết :Có
bao nhiêu dải ĐBDHMT?Hãy chỉ trên lược đồ và
gọi tên các giải ĐBDHMT?
1-2 em nêu kết quả sau đó 2 hs lên chỉ giải
-HS hát.
-Hs trả lời câu hỏi.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
Đbtheo thứ tự từ bắc vào nam.
Dải ĐBDHMT giáp với vùng lãnh thổ nào?
Đông giáp ……… Nam giáp…
Tây giáp………… Bắc giáp……….
Tại sao gọi các Đb này là giải DDBDHMT?
2.Địa hình .
-Dãy núi chạy qua dải ĐB này đến đâu ?
-Các dãy núi chạy sát ra biển nên đồng bằng ở đây
ntn?
+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi
các dãy núi lan ra sát biển.
-GV bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được
gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng
duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp,
song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện
tích ĐB Bắc Bộ .
Những vùng trũng thấp ở cửa sông nơi có dòi cát
dài chắn phía biển thường tạo ra dạng địa hình
gì ?
-Các em hãy quan sát lược đồ h2 lược đồ đầm
phá TT Huế .gv giới thiệu : Ven biển thường có
cồn cát cao 20-30m . Những vùng trũng thấp ở
cửa sông nơi có dòi cát dài chắn phía biển

thường tạo nên các đầm phá nổi tiếng là Phá
Tam Giang h3 sgk.
H;Ở các đồng bằng này có nhiều cồn cát cao .do
đó có hiện tượng gì xảy ra?
Sự di chuyển của các cồn cát này dẫn đến sự
hoang hóa đất trồng .Đây là một hiện tượng
không có lợi cho người dân sinh sống và trồng
trọt .vậy để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở
đây phải làm gì ?
Vậy dải ĐBDHMT có đặc điểm gì ?
GV kl1 sgk.
2.Bức tường cắt ngang dải đồng bằng
duyên hải miên trung.
-H:Vậy dãy núi nào cắt ngang dải đồng bằng
duyên hải miên trung.?
Hs chỉ cho nhau xem dãy núi bạch mã.
Dãy núi Bạch Mã chạy thẳng ra bờ biển nằm giũa
tỉnh thành phố nào?
2 HS chỉ trên bản đồ địa lí bạch Mã.
GV dãy núi Bạch Mã chạy thẳng ra bờ biển nằm
Đông giáp Biển đông………
Nam giáp ĐBNB…
Tây giáp Dãy núi Trường Sơn
Bắc giáp ĐBBB……….
Dãy núi chạy qua dải ĐB Nvà lan ra
sát biển.
-Đồng bằng nhỏ hẹp
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Đầm Phá

-HS quan sát tranh ảnh.
Di chuyển của các cồn cát.
-Trồng phi lao ngăn gió di chuyển
sâu vào đất liền.
-HS nhắc lại đặc điểm của đồng
bằng duyên hải miền Trung.
-dãy núi Bạch Mã
-HS quan sát lược đồ.
Tỉnh TT Huế và TP Đà Nẵng.
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn
gió mùa đông của dãy Bạch Mã.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
giữa Huế và Đà Nẵng có thể gọi đây là bức
tường ngăn cách dải đồng bằng duyên hải miên
trung.
H Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại ta phải
đi bằng cách nào?
Các em QS hình 4 và giới thiệu đường đèo Hải
Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn. Nếu đi
Nam ra Bắc bên trái là sườn núi cao, bên phải là
sườn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân là
cảnh đẹp rất hùng vỹ. Hiện nay họ làm đường
hầm Hải Vân giúp cho giao thông được thuận tiện
hơn. Hầm Hải Vân là 1 trong 30 đường hầm hiện
đại nhất thế giới.
Dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân không những
chạy cắt ngang giao thông nối từ Bắc vào Nam, từ
Nam ra Bắc mà còn chặn đứng luồng gió thổi từ
phía Bắc xuống phía Nam tạo ra sự khác biệt rõ
rệt về lhis hậu của hai miền Bắc và Nam đồng

bằng duyên hải miền Trung.
Sự khác biệt ntn ta đi vào HĐ3
3. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía
bắc và phía nam
Khí hậu phía Nam và phía Bắc ĐBDHMT như thế
nào? Cô mời các em đọc TT SGK và hoàn thành
phiếu bài tập sau(Theo nhom 4)
-Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã……
- Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã…
HS làm phiếu
GV nhận xét giới thiệu thêm về t
0
khác giữa 2
vùng BN-GV nói: về sự khác biệt khí hậu giữa
phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt
độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng
không thấp hơn 20
0
c, trong khi của Huế xuống
dưới 20
0
c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai
TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể,
khoảng 29
0
c.
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở
sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn
gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân
thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi từ

Lào sang . Gió đông, đông nam thổi vào cuối
năm mang theo nhiều hơi nước của biển và
thường gây mưa . Sông miền Trung ngắn nên
vào mùa mưa , những cơn mưa như trút nước
trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn
-HS tìm hiểu và làm phiếu.
-HS cả lớp.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
nước lớn đổ dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột
ngột . những đặc điểm không thuận lợi do thiên
nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền
Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm
thông với những khó khăn người dân ở đây
phải chịu đựng. Thông tin về tình hình bão, lụt
hằng năm ở miền Trung hoặc yêu cầu HS tìm
hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng về
tình hình này và thông báo để các bạn trong lớp
cùng quan tâm, chia sẻ.
H có khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
duyên hải Miền Trung.
H: Em hãy cho biết đặc điểm của mùa Hạ và
những tháng cuối năm của dải đồng bằng duyên
hải Miền Trung? (Đọc thông tin SGK và làm
phiếu bài tập)
Lượng mưa …………
Không khí…………
Cây cỏ sông hồ đồng ruộng…………
tin đại chúng về tình hình này và thông báo để các
bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ.
4.Củng cố

-GV yêu cầu HS:
+Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc
bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các
đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên
hải miền Trung.
5.Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng
bằng duyên hải miền Trung”.
-Nhận xét tiết học.
Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió
lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị
chặn lại ở dãy núi này, do đó phía
Nam không có gió lạnh và không có
mùa đông
…………………………………………….
Tiết 3: LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- RÌn vÒ to¸n ph©n sè cho häc sinh.
- T¹o thãi quen gi¶i to¸n vÒ ph©n sè.
II. Đồ dùng dạy học:
B¶ng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu35p:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
H.Muốn cộng hay trừ hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới:34p

Bài 1: Tính

4
11
-
8
6
;
12
8
+
12
4
-
12
5
;

4
25
+
5
7
-
4
3
Bài 2: Tìm X.
x+
5
4

=
9
7
+
6
10
x -
8
7
=
12
10

6
30
- x =
5
4
Bài 3: Sân trường hình chữ nhật có chiều
dài 120m. Chiều rộng bằng
6
5
chiều dài.
Tính diện tích sân trường?
Bài 4: Người ta cho một vòi nước cháy
vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy
vào
9
3
bể. Lần thứ hai chảy vào thêm

4
1

bể. Hỏi còn mấy phần bể chưa có nước?
4. Củng cố - dặn dò:1p
- Dặn HS về ôn bài,học lại kiến thức đã
ôn.
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ
sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm
của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm
của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm
của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm
của mình.
- Lớp nhận xét. - Số phần nước đã có:
9
3
+
4
1

=
36
21
- Số phần nước chưa có: 1 -
36
21
=
36
15
………………………………………………………………………………………….
Tiết 1: Thứ ba ngày1 tháng 3 năm 2011
KHOA HỌC :
CÁC NGUỒN NHIỆT.
(Đã soạn thứ 2/28/2/2011)
Tiết2 LỊCH SỬ :
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I.Mục tiêu
-HS biết ở thế kỉ XVI – XVII , nước ta nổi lên ba thành thị lớn :Thăng Long , Phố
Hiến, Hội An .
-Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế , đặc biệt là thương mại
II.Chuẩn bị
-Bản đồ Việt Nam .
-Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp 35P
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như

thế nào ?
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng
như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
-GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa:” Thành thị ở thế kỉ
XVI – XVII”
b.Phát triển bài :
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – ba thành
thị lớn. Hoạt động cả lớp:
-GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở
giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị,
quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công
nghiệp và thương nghiệp phát triển .
-GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị
trí của Thăng Long , Phố Hiến , Hội An trên bản
đồ .
-GV nhận xét .
Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm đọc và có nhận xét của người nước ngoài về
Thăng Long, Phố Hiến , Hội An (trong SGK) để
điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và
nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .
Đặc điểm
Thành thị
Dân cư Quy mô
Thành thị

Hoạt động
buôn bán
Thăng
Long
Phố Hiến
Hội An
- GV nhận xét .
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời
các câu hỏi sau:
+Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt
động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào
thế kỉ XVI-XVII .
Hát
-HS trả lời .
-HS cả lớp bổ sung .
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS lên xác định .
-HS nhận xét .
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền
vào bảng thống kê để hoàn thành
PHT.
-2 HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả
hay nhất.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời.
-2 HS đọc bài .
-HS nêu.
-HS cả lớp .
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII

+Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị
trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như
thế nào ?
-GV nhận xét Vào thế kỷ XVI-XVII sản xuất
nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát
triển ,tạo ra nhiều nông sản .Bên cạnh đó .các
nghành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm ,kéo
tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy,… rất
phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ
công nghiệp cùng với chính sách mở cựa của
chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho
thân nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã
làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị
lớn hình thành.
4.Củng cố
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình
trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
5. Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
-Nhận xét tiết` học .

Tiết 3 THỂ DỤC
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. Mục tiêu:
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi
để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện
cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung,
bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
-GV phổ biến nội dung nêu mục tiêu -
yêu cầu giờ học.
2 – 3 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
- Khởi động.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng
phối hợp và nhảy của bài thể dục phát
triển chung do cán sự điều khiển.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 1số HS tạo thành
một đội thực hiện động tác “Di chuyển
tung và bắt bóng”.
2 . Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập,
một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN
LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học trò

chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 phút
đổi nội dung và địa điểm theo phương
pháp phân tổ quay vòng.
a) Trò chơi vận động:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”.
-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi
và làm mẫu:
Những trường hợp phạm quy: Những
trường hợp không tính mắc lỗi
-Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có
thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng
-Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài
thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào
vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau
thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi.
-Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn
của GV.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, cho HS
chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự
tự điều khiển.
b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn di chuyển tung và bắt bóng
-GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem
tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng
giỏi.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân
sau
-GV tố chức tập cá nhân theo tổ.
-GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu

chân trước chân sau.
+Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch
lớp.
+Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển
3 phút
5 phút
Mỗi động
tác 2 lần 8
nhịp
4 phút
8 – 12
phút
9 – 11
phút
1 – 2 lần
2 lần
9 – 11
phút
2 – 3 phút
2 – 3 phút
3 – 4 phút
4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
-HS nhận xét.
-HS chia thành 2 đội, mỗi đội
tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng
sau vạch xuất phát, thẳng
hướng với vòng tròn.
+Từ đội hình chơi trò chơi, HS

chuyển thành mỗi tổ một hàng
dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng
đối diện nhau sau vạch kẻ đã
chuẩn bị.
-HS bình chọn nhận xét.
-Trên cơ sở đội hình đã có
quay chuyển thành hàng
ngang, dàn hàng để tập.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
của tổ trưởng.
3 .Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi
tĩnh
-Trò chơi “Kết bạn ”.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập
RLTTCB”.
-GV hô giải tán.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
…………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 ANH VĂN
(Giáo viên Anh văn dạy)

Tiết 2 LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP
(Đã soạn thứ 2/28/2/2011
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với
anh chị hoặc với thầy cô -HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong
; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu35p:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
- 3 HS đặt câu kiểu Ai làm gì? Ai là gì? Ai
thế nào?
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1:Gạch chân các câu cầu khiến có
trong đoạn trích sau.
a.Cô tôi do dự một chốc rồi gật đầu ;
-Được ,em đi đi.Nhớ về sớm báo tin cho cô
biết!
b.Vạc gọi:
-Cò Trắng ơi,Cò Trắng,xuống đây tao bảo !
-Cá nhân lên bảng đặt ba em.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn

-Anh bảo gì cơ?
-Yêu cầu trao đổi nhóm đôi, đại diện nêu.
-Nhận xét ghi điểm và ghi các câu cầu
khiến lên bảng.
Bài 2: Yêu cầu làm phiếu nhóm.
-Thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử 1 HS đóng
vai điều khiển các bạn tìm câu cầu khiến
trong SGK TV, Toán.
-Thư kí ghi vào giấy to.
-Lưu ý: Trong SGK câu khiến thường dùng
để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài
tập. Cuối câu khiến thường có dấu chấm.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm làm nhanh
nhất.
Bài 3:Hãy đặt một câu cầu khiến để nói
lời đề nghị của em với ba hoặc mẹ.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:1
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ và nêu một vài
câu khiến.
-Qua bài học hôm nay các em cần nắm
cách sửa dụng câu khiến để viết tốt các câu
có nội dung cầu khiến.
-Nhận xét chung tiết học.
-
-Các nhóm thảo luận ghi và phiếu.
-Các nhóm đại diện lên đóng vai trước lớp.
Theo dõi.
-Cá nhân nêu.

-Cá nhân tự đặt câu vào vở.
-Đại diện nêu kết quả.
-Cá nhân nêu lại ghi nhớ và yêu cầu của
cô.

Tiết 4: KỶ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu cái đu lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học35p:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu
bài học.
b.Hướng dẫn cách làm:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn


Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn
HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:

+Cái đu có những bộ phận nào?
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở
các trường mầm non hay công viên, ta thường
thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.


Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật
GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong
SGK để quan sát.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
-GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để
vào hộp theo từng loại.
-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
b. Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lắp,
GV có thể hỏi:
+Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số
lượng bao nhiêu ?
-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ
sung cho hoàn chỉnh.
GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu
vòng hãm?
GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó

mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong
hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học
tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.

-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ,
giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các
thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ,
tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Buổi chiều:
Tiết 1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
(Đã soạn sáng thứ 4/2/3/2011)
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn

Tiết 2 : h¸t NH¹C
(GV nhạc dạy)
Tiết 3 : lÞch sö
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
(Đã soạn thứ 3/1/3/2011)
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Ti ế t 1 KHOA H Ọ C
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
-Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK
-Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
-4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.
III.Các hoạt động dạy học 35p
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi.
+Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết.
+Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ ?
+Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiệt ?
+Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn
nhiệt ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Bài mới

a. Giới thiệu bài:
Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với
con người và Mặt Trời là nguồn năng lượng vô tận
của tạo hoá, là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không
thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của mọi sinh
vật trên Trái Đất. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu điều đó.


Hoạt động 1: Trò chơi: Cuộc thi “Hành trình
văn hoá”
Cách tiến hành:
-GV kê bàn sao cho cả 4 nhóm đều hướng về phía
bảng.
-Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào Ban giám khảo.
Ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời
Hát
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
đúng của từng nhóm và ghi điểm.
-Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi, thảo
luận.
-1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải
đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa
chọn đáp án A, B, C, D.
-Gọi từng đội giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại
sao mình lại chọn như vậy.
-Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
Lưu ý: GV có quyền chỉ định bất cứ thành viên nào

trong nhóm trả lời để phát huy khả năng hoạt động,
tinh thần đồng đội của HS. Tránh để HS ngồi chơi.
Mỗi câu hỏi chỉ được suy nghĩ trong 30 giây.
-Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo.
-Tổng kết trò chơi
Câu hỏi và đáp án:
1. 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ lạnh:
a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy-líp, gấu Bắc
cực, Hải âu, cừu.
b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim
én, chim cánh cụt, gấu trúc.
c. Hoa tuy-líp, cây bạch dương, cây thông, gấu Bắc
cực, chim cánh cụt, cừu.
2. 3loài cây, con vật sống được ở xứ nóng:
a. Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi.
b. Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà.
c. Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà.
3. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh
năm sống ở vùng có khí hậu:
a. Sa mạc c. Ôn đới
b. Nhiệt đới d. Hàn đới
4. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá
về mùa đông sống ở vùng có khí hậu:
a. Sa mạc c. Ôn đới
b. Nhiệt đới d. Hàn đới
5. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là
vùng có khí hậu:
a. Sa mạc c. Ôn đới
b. Nhiệt đới d. Hàn đới
6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là

vùng có khí hậu:
a. Sa mạc và ôn đới
b. Sa mạc và nhiệt đới
c. Hàn đới và ôn đới
d. Sa mạc và hàn đới

Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống
7. Một số động vật có vú sống ở
khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở
nhiệt độ:
a. 0
0
C c. Dưới
0
0
C
b. Trên 0
0
C d. Dưới
10
0
C
8. Động vật có vú sống ở vùng
địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ:
a. Âm 10
0
C
b. Âm 20
0
C

c. Âm 30
0
C
d. Âm 40
0
C
9. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến
hoạt động sống nào của động vật,
thực vật:
a. Sự lớn lên.
b. Sự sinh sản.
c. Sự phân bố.
d. Tất cả các hoạt động trên.
10. Mỗi loài động vật, thực vật có
nhu cầu về nhiệt độ:
a. Giống nhau.
b. Khác nhau.
11. Sống trong điều kiện không
thích hợp con người, động vật,
thực vật phải:
a. Tự điều chỉnh nhiệt độ cơ
thể.
b. Có những biện pháp nhân tạo
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
trên Trái Đất
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+Điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được
Mặt Trời sưởi ấm ?
-GV đi gợi ý, hướng dẫn HS.
-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một vai trò

của Mặt Trời đối với sự sống.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
*Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời
sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên
lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy
và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở
thành một hành tinh chết, không có sự sống.


Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho
người, động vật, thực vật
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Chia lớp thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội
dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+Người.
+Động vật.
+Thực vật.
-GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
-Gọi HS trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận
xét, bổ sung.
+Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi
sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi
trời đang nắng gắt).
+Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây
bằng rơm, rạ, mùn, che gió.
+Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối
uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ
sinh chuồng trại sạch sẽ.
để khắc phục.
c. Cả hai biện pháp trên.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, ghi các ý kiến đã thống
nhất vào giấy.
-Tiếp nối nhau trình bày.
Nếu Trái Đất không được Mặt
Trời sưởi ấm thì:
+Gió sẽ ngừng thổi.
+Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
+Nước trên Trái Đất sẽ ngừng
chảy mà sẽ đóng băng.
+Không có mưa.
+Không có sự sống trên Trái Đất.
+Không có sự bốc hơi nước,
chuyển thể của nước.
+Không có vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên …
-Lắng nghe-Hoạt động trong
nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tiếp nối nhau trình bày. Kết quả
thảo luận tốt là:
+Biện pháp chống rét cho vật
nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột
đường, chuồng trại kín gió, dùng
áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật
nuôi, không thả rông vật nuôi ra
đường.
+Biện pháp chống nóng cho
người: bật quạt điện, ở nơi thoáng
mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những
loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều

nước hoa quả, mặc quần áo
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GD HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho
bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật
nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-GV tổng kết giờ học tuyên dương các cá nhân,
nhóm HS tích cực hoạt động hiểu và thuộc bài ngay
tại lớp. Nhắc nhở các HS chưa chú ý hoạt động
trong giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến
54.
mỏng, …
+Biện pháp chống rét cho người:
sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều
chất bột đường, mặc quần áo ấm,
luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ
len, …
………………………………………….
Tiết 2 KỶ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
(Đã soạn thứ 4/2/3/2011)
Tiết 3 : LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS: -Nắm được cách đặt câu khiến.
-Xác định được các kiểu câu khiến trong các tình huống.
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

III. Hoạt động trên lớp 35P:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
Bài 1:Em hãy chuyển câu kể sau
thành câu cầu khiến:
a.Nam đọc sách.
B.Lập ngoan ngoãn.
c.Mẹ mua bánh.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và
hoàn thành chuyển câu kể thành câu
khiến viết sẵn trong băng giấy.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các câu đúng cho
điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét trả lời của bạn.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu
trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
-Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm
được.
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
đúng hơn.
Bài 2:Đặt câu cầu khiến phù hợp với
mỗi tình huống sau đây:
a.Nhắc em của em không vừa ăn vừa

nói.
b.Xin mẹ tiền mua sách.
c.Đề nghị cô thủ thư cho em mượn
sách.
- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để
đặt câu khiến đúng với từng tình huống
giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã
đúng với tình huống đặt ra chưa.
Bài 3 Đặt câu cầu khiến theo yêu cầu
dưới đây
a.Câu cầu khiến có từ đừng:
b.Câu cầu khiến có từ lên.
c.Câu cầu khiến có từ đề ghị ở đầu câu.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu
cầu. Dưới lớp tự làm bài.
- Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp
từng câu khiến.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống
và viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
-1 HS đọc.

-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện
đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập.
+ Đọc lại các câu vừa đặt được
+ Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
-HS cả lớp về nhà thực hiện.
…………………………………….
Tiết 4: ANH VĂN
(Giáo viên Anh văn dạy)
Buổi chiều:
Tiết 1 : LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Rèn HS cách cộng, trừ, nhân phân số.
-Giáo dục HS ý tức trình bày bài:
II. Hoạt dộng dạy học chủ yếu35p:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H. Nêu cách cộng, trừ, nhân phân số?
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1: Tính
4 2 5
-HS nêu lần lượt các khái niệm.
-Xác định yêu cầu của đề rồi làm
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn

x ; x 3;
7 5 8
3 8 6
x ; x 5;
4 9 25
Bài 2: Tính
1 - 3/4 ; 2 - 7/9 - 5/6;

1 - 1/3 - 1/6 + 1/12 - 1/24;
7/8 - (1/4 + 2/5) ; 5/11 - ( 3/5 - 6/11);
1/3 + 1/5 - 1/4
Bài 3:Tìm X
X +2/5 = 1/2 30/6 – X = 4/5
2/3 –X = 8/21 X - 7/8 =10/12

X +3/7 =2/5 + 3/10; X +4/5 =7/9 +10/6
Bài 4:
Sân trường hình chữ nhật , có chiều dài
120m , chiều rộng bằng 5/6 chiều dài.Tính
chu vi và diện tích của sân trường?
Bài 5:
Người ta cho một vòi nước chảy vào bể
chưa có nước. Lần thứ nhất chảy vào 3/9
bể,lần thứ hai chảy vào thêm 1/4 bể . Hỏi
mấy phần của bê chưa có nước?
H.Muốn tìm phần bể chưa có nước làm thế
nào?
4. Củng cố - dặn dò:
Về ôn bài và giải lại các dạng toán.
-HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép

tính trong biểu thức .
-Làm bài vào vở rồi chữa bài .
-Nêu cách tìm thành phần X trong biểu
thức .
-Làm bảng con .
-Xác địnhđề .
-Nêu tóm tắt .
-Làm bài vào vở .
-Xác địnhđề .
-Nêu tóm tắt .
-Làm bài vào vở .
…………………………………………………
Tiết 2 MĨ THUẬT:
VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh
II/ Đồ dùng
- Sưu tầm ảnh một số loài cây có hình ảnh đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt
rõ ràng)
- Tranh của họa sĩ, của HS (có vẽ cây)
- Bài vẽ của HS các lớp trước
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
- Hình gợi ý cách vẽ
- một số loài cây
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán (xé dán)
III.Các hoạt động dạy học 35P
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định

2. KTBC:
3. Bài mới
Giới thiệu bài :
- Vẽ theo mẫu vẽ cây
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu các hình ảnh và gợi ý HS
nhận xét:
- Tên của cây
- Các bộ phận chính của cây
- Màu sắc của cây
- Sự khác nhau của một vài loài cây
- GV nêu một số ý tóm tắt
- Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng,
màu sắc và vẻ đẹp riêng
+ Cây khoai, cây ráy….có hình tim, cuống
lá dài mọc từ gốc tỏa ra xung quanh
+ Cây chuối: lá dài, to, thân dạng hình trụ
thẳng
+ Cây câu, cây dừa, cây cọ … có thân dạng
hình trụ thẳng, không có cành, lá có hình
răng lược.
+ Cây thường có các bộ phận dễ nhận
thấy : thân, cành và lá
. Màu xanh non (mùa xuân)
. Màu xanh đậm (mùa hè)
. Màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu,
mùa đông)
+ Cây xanh rất cần thiết cho con người:
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe

- HS trả lời theo sự hiểu biết
- HS Lắng nghe
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều
hòa không khí, lá, hoa, quả có thể dùng
làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà,
lá hoa quả có thể dùng làm thức ăn; gỗ có
thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế…Cây
là bạn của con người, vì vậy cần chăm
sóc, bảo vệ cây.
Hoạt động 2: Cách vẽ cây
+ Vẽ hình dáng chung của cây: thân cây và
vòm lá (hay tán lá)
+ Vẽ phác các nét sống lá (cây dừa, cây
cau…) hoặc cành cây (cây nhãn, cây
bàng…)
+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có)
+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích
GV gợi ý : có thể vẽ một cây hoặc nhiều
cây(cùng loại hay khác loại) để thành
vườn cây.
Hoạt động 3: Thực hành
+ Cách vẽ hình: vẽ hình chung, hình chi tiết
cho rõ đặc điểm của cây
+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho
cố cục đẹp và sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GV cho một số HS xé dán cây ( có thể tổ
chức theo nhóm nếu có điều kiện)

- HS làm bài theo cảm nhận riêng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn
thành và nhận xét
+ Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy)
+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm)
+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh
động)
- HS theo dõi và ghi nhớ để thực hành vẽ
- HS thực hành vẽ cây và tô màu theo ý
thích
- HS nhận xét bài bạn theo ý thích
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
+ Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt)
4. Củng cố
- HS nhận xét và xếp loại theo ý thích
- GV khen ngợi, động viên HS
5. Dặn dò
- HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách
vẽ hình, vẽ màu.
- Quan sát một số loại cây
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
…………………………………………….
Tiết 3: ANH VĂN
(Giáo viên Anh văn dạy)
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: ®Þa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(Đã soạn thứ 2/28/2/2011)
Tiết 2: KHOA HỌC

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
(Đã soạn thứ 5/3/3/2011)
Tiết 3 KỶ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
(Đã soạn thứ 4/2/3/2011)
Tiết 4 THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu:
-Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ
trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục
rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
II. Đặc điểm - phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự
chọn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.
-GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu,
Định
lượng
2 – 3
phút
Phương pháp tổ chức
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
, yêu cầu giờ học.
-Khởi động.

-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng.
-Ôn nhảy dây.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành
một đội thực hiện động tác “Di chuyển
tung và bắt bóng”.
2 . Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện
tập, một tổ học nội dung của môn tự
chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG
”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa
điểm theo phương pháp phân tổ quay
vòng.
a) Môn tự chọn:
-Đá cầu
* Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bị, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu,
GV nhận xét, uốn nắn sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Ném bóng
* Tập các động tác bổ trợ:
* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia
Động tác: Vặn mình sang trái, tay
phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến
tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau
đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu.

Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái
đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp
tục như vậy trong một số lần.
Chú ý: Khi vặn mình không được xoay
hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
* Ngồi xổm tung và bắt bóng
-GV nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác
-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có
nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho
HS.
b) Trò chơi vận động:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”
1 phút

1 – 2
phút
8 – 12
phút
9 – 11
phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo 2 – 4 hàng
ngang, em nọ cách em kia 1,5 m.
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội
tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau
vạch xuất phát, thẳng hướng với


GV
Phan Thị Mỹ Dung _ Giáo viên Trường Tiểu học Đồng Văn
-GV nhắc lại cách chơi.
Cách chơi
Những trường hợp phạm quy:
Những trường hợp không tính mắc
lỗi :
-GV phân công địa điểm cho HS chơi
chính thức do cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Trò chơi: “ Kết bạn ”.
-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao
bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn
học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”
-GV hô giải tán.
2 – 3
phút
1 – 2
phút -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.

…… …… …… …… ……… …… …… … …… …
TUÇN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
-Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.

-Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần
vật chất và năng lượng.
-Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng
say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học
-Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không
khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế, …
-Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng
tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
III.Các hoạt động dạy học 35p
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
-Gọi 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung
bài học trước.
+Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động
vật, thực vật ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt
Trời sưởi ấm ?
Hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×