Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOAN THẤU KÍNH MỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.14 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Lời nói đầu:
Hiện nay không ít học sinh khi giải các bài toán quang hình thờng cho rằng: Giải
các bài tập quang hình chỉ cần ghi nhớ và vận dụng các công thức toán học một cách
chính xác. Cứ nh vậy trong quá trình học môn vật lí về phần quang hình, không ít học
sinh chỉ cố gắng ghi nhớ các công thức và vận dụng vào bài tập sao cho ra đợc đáp số mà
quên đi bản chất của quang hình học.
Thật vậy,vật lí là một môn khoa học gắn liền với thực tế. Có ngời nói rằng vật lí là
những gì đang diễn ra quanh ta: Một chiếc lá rơi, một con thuyền đang lớt nhẹ trên biển,
một tiếng hát bên tai Có thể nói học vật lí giúp ta tìm hiểu bản chất của sự vật hiện t -
ợng, các định luật vật lí đợc xây dựng và kiểm chứng trên cơ sở thực nghiệm.
Quang hình học đợc xây dựng dựa trên các định luật: Truyền thẳng của ánh sáng, định
luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng. Chính vì vậy khi cho học sinh tiếp
cận và lĩnh hội kiến thức về quang hình học cũng nh khi cho học sinh giải các bài tập
cần cho các em hiểu rõ bản chất của quang hình.
Trong quá trình giảng dạy về phần quang hình ở trờng THPT Quan Sơn. Tôi thấy rằng,
khi học sinh làm các bài tập về thấu kính liên quan đến sự dịch chuyển của vật và ảnh
thì thấy học sinh thờng tỏ ra lúng túng hoặc bế tắc. Tôi cho rằng những khó khăn các em
gặp phải là do cha hiểu bản chất của quang hình học. Chính vì nhu cầu thực tiễn đó tôi
xin giới thiệu một phơng pháp giải các bài tập mà các em học sinh đang mong muốn
giải quyết ( đặc biệt là các em học sinh vùng cao có khả năng toán học còn hạn chế),
thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoảng di
chuyển của vật và ảnh trong các bài toán về thấu kính
Qua đề tài này, tôi rất mong đợc sự ủng hộ và góp ý của các đồng nghiệp, đặc biệt là
các em học sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm 1
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
A: Mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Qua thực tiễn giảng dạy và làm việc ở trờng THPT Quan Sơn, thông qua công tác


bồi dỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo cho học sinh yếu kém, tôi thấy học sinh thờng
thắc mắc và tỏ ra lúng túng trong việc giải các bài toán về thấu kính liên quan đến sự
dịch chuyển của vật và ảnh.
Vì vậy, xuất phát từ nhu câù thực tiễn giảng dạy cũng nh luôn phát huy tinh thần tự
học, tự trau dồi kiến thức khoa học của mình. Tôi quyết định thực hiện đề tài sáng kiến
kinh nghiệm: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoảng di chuyển của vật và ảnh trong
các bài toán về thấu kính.
Với đề tài này tôi mong muốn sẽ giải quyết một phần khúc mắc của học sinh, đem
lại cho học sinh một phơng pháp giải hợp lý và ngắn gọn mà không làm mờ đi bản chất
của vật lý. Từ việc giải quyết đợc các bài toán về thấu kính đó, học sinh sẽ hình thành kỹ
năng giải bài tập về quang hình học nói riêng và kỹ năng giải các bài tập vật lý nói
chung, đồng thời nâng cao và phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo của các em.
II. Mục đích Yêu cầu Nhiệm vụ đề tài:
Với đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoãng di chuyển của vật và ảnh trong
các bài toán về thấu kính, tôi nghiên cứu và đa ra nhằm đạt đợc mục đích, yêu cầu cũng
nh giải quyết đợc nhiệm vụ cụ thể sau:
- Đem lại kỹ năng giải bài tập về thấu kính liên quan đến sự di chuyển của
vật và ảnh cho học sinh.
- Tạo đợc hứng thú cho học sinh khi giải bài tập về quang hình, kích thích
tính t duy sáng tạo để từ đó học sinh nâng cao khả năng tự học của mình.
- Đề tài đa ra phơng pháp giải ngắn gọn, hợp lý phù hợp với năng lực và trình
độ nhận thức của học sinh, làm nổi bật lên bản chất của các bài toán quang
hình.
- Đề tài vận dụng đợc vào trong thực tiễn giảng dạy, giải quyết đợc những
khó khăn và thắc mắc của học sinh khi giải các bài toán thấu kính liên quan
đến sự di chuyển của vật và ảnh.
III. Phơng pháp nghiên cứu:
Với việc trình bày một cách chính xác và khoa học làm nổi bật bản chất của vấn đề.
Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp tổng hợp, phân tích và khái quát hoá, vận dụng và kết hợp các phơng pháp

s phạm một cách hợp lý phù hợp với năng lực và trình độ nhận thức của học sinh, tránh
dùng những công thức toán học rờm rà làm mờ đi bản chất của vật lý.
Sáng kiến kinh nghiệm 2
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
IV. Đối tợng nghiên cứu:
Cùng với việc vận dụng các phơng pháp một cách hợp lý thì đối tợng nghiên cứu của đề
tài sẽ là: Nghiên cứu và vận dụng một cách có hiệu quả mối quan hệ giữa các khoãng
dịch chuyển của vật và ảnh trong các bài toán về thấu kính.
Trong đó sẽ giải quyết các vấn đề cụ thể sau:
- Dựa vào mối quan hệ giữa các khoãng dịch chuyển của vật và ảnh để xác định vị
trí ban đầu của vật và ảnh.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các khoãng di chuyển của vật và ảnh để xác định vị trí
của thấu kính, tính tiêu cự của thấu kính.
V. Giới hạn đề tài:
Do tính chất và đặc thù của quang hình học, cũng nh tính chất của đề tài. Trong đề tài
này tôi chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoãng di chuyển của vật và
ảnh đối với thấu kính mỏng, đem lại cho học sinh một phơng pháp giải ngắn gọn và dễ
hiểu. Tuy nhiên cũng từ việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoãng di chuyển của vật
và ảnh đối với thấu kính mỏng, học sinh có thể tự nghiên cứu và mở rộng cho trờng hợp
đối với gơng cầu.
Việc tự nghiên cứu và tìm ra vấn đề sẽ kích tính t duy sáng tạo của học sinh, từ đó hình
thành niềm đam mê khám phá các sự vật hiện tợng vật lý, đây cũng là niềm mong muốn
rất lớn của các nhà s phạm.
B. Nội dung chính của đề tài:
Ch ơng I : Cơ sở lý luận:
Để vận dụng và giải quyết các bài toán thấu kính liên quan đến sự dịch chuyển của vật
và ảnh, học sinh cần nắm vững những kiến thức, những tính chất cơ bản sau:
1-Khi tính chất ảnh không đổi: Vật và ảnh di chuyển cùng chiều.
2-Vận dụng công thức thấu kính và độ phóng đại ảnh:
f

d
d
111
,
=+

,
,
,
d
df
df
f
d
d
K

=

==
.
Vận dụng cho 2 vị trí của vật và ảnh:
- Vị trí 1:
1
d

,
1
d
với:

fd
fd
d

=
1
1
,
1
.
;
1
,
1
1
d
d
K =
- Vị trí 2:
add =
12

bdd
,
1
,
2
=
;
fd

fd
d

=
2
2
,
2
.
;
2
,
2
2
d
d
K =
Với a và b tơng ứng là khoảng dịch chuyển của vật và ảnh.
3- Khi vận dụng công thức học sinh phải lu ý tới quy ớc dấu của các
đại lợng.
4- Nguyên lý thuận nghịch của ánh sáng.
Sáng kiến kinh nghiệm 3
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
5- Các tính chất ảnh của thấu kính:
- Vật thật cho ảnh thật khác phía thấu kính.
- TKHT: Vật thật cho ảnh ảo nằm cùng phía thấu kính, xa thấu kính
hơn vật
- TKPK: Vật thật luôn cho ảnh ảo nằm cùng phía thấu kính, gần trục
chính hơn vật.
6- Có thể so sánh khoảng di chuyển của vật và ảnh để xét đoán kính

tạo ảnh là hội tụ hay phân kì nh sau:
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Vật thật - ảnh ảo
d
<
,
d
d
>
,
d
Vật thật - ảnh thật

fd 2
d
>
,
d
Vật thật - ảnh thật

fd 2
d
>
,
d
Đồng thời với việc vận dụng các công thức trên, tôi cho rằng việc hớng dẫn cho học
sinh vẽ hình để kiểm tra lại các tính chất là khá quan trọng. Điều này sẽ giúp học sinh
nắm vững kiến thức cũng nh hiểu rõ bản chất của quang hình học.
Ch ơng II : Vận dụng cơ sở lí luận để giải quyêt vấn đề:
Để thấy đợc tính u việt của phơng pháp, ta xét các ví dụ cụ thể sau:

I. Một số bài tập vận dụng :
Bài tập 1:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục chính của thấu kính.
Dịch chuyển điểm sáng A ra xa 5 cm, ảnh dịch đi 10 cm. Xác định vị trí đầu, vị trí sau
của vật và ảnh ( xem tính chất của ảnh là không đổi).
Giải:
Ta có khoảng di chuyển của vật và ảnh ở đây là: a = 5 cm; b = 10 cm.
Vận dụng các công thức và tính chất của thấu kính ta có:
- Vị trí 1 của vật và ảnh:
1
d

,
1
d
với:
fd
fd
d

=
1
1
,
1
.
.
Vì vật và ảnh di chuyển cùng chiều nên:
- Vị trí 2 của vật và ảnh:
5

12
+= dd

10
,
1
,
2
= dd
;
fd
fd
d

=
2
2
,
2
.
Sáng kiến kinh nghiệm 4
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng


==

1010
1
1
,

1
2
2
fd
fd
d
fd
fd
10
)5(
)5(
1
1
1
1


=
+
+
fd
fd
fd
fd
015
1
2
1
= dd


Từ đây ta có vị trí đầu và vị trí sau của vật:



=
=
cmd
cmd
15
0
1
1




=
=
cmd
cmd
20
5
1
1
Từ đây vận dụng công thức:
fd
fd
d

=

1
1
,
1
.

10
,
1
,
2
= dd
ta dễ dàng xác định đợc vị trí đầu
vàsau của ảnh.
Bài tập 2: Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng sáng vuông góc với trục chính của
thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại K
1
= 5. Dịch vật ra xa một đoạn a
= 12 cm thì thu đợc ảnh thật với độ phóng đại K
2
= 2. Tính tiêu cự của thấu kính và xác
định vị trí đầu của vật và ảnh.
Giải: Có thể nhận xét đây là thấu kính hội tụ (vật thật cho ảnh thật).
- Vị trí đầu: Độ phóng đại của ảnh:

1
1
df
f
K


=
= 5. (*)
- Vị trí sau: Độ phóng đại của ảnh:

fad
f
df
f
K
+
=

=
)(
12
2
= 2 với d
2
= (d
1
+a).
Ta có:
2
5
)(
)(
2
5
1

1
2
1
=

+
=
fd
afd
K
K
. Từ đây ta dễ dàng suy ra đợc:

cmfd 8)(
1
=
Thay vào (*) ta có:
=f
40 cm và
cmd 48
1
=
;
cmd 240
,
1
=
.
Bài tập 3:
Gọi MN là trục chính của một thấu kính hội tụ. Đặt điểm sáng ở A thì ảnh ở B với AB =

24 cm. Đặt điểm sáng ở B thì ảnh ở C, với AC = 48 cm ( hình vẽ). Xác định vị trí thấu
kính và tính tiêu cự f.
Giải:
Ta áp dụng:
- Nguyên lí thuận nghịch của ánh
sáng: Nếu điểm sáng ở A cho ảnh thật
ở B thì khi đặt điểm sáng ở B sẽ cho
ảnh thật ở A.
Nhng theo đề bài thì khi đặt điểm sáng ở B thì ảnh lại ở C.
Vậy: ảnh ở B là ảo.
- Theo tính chất ảnh của thấu kính đă trình bày:
Sáng kiến kinh nghiệm 5
NM
C
AB
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Đối với thấu kính hội tụ, ảnh ảo nằm cùng phía thấu kính, xa thấu kính hơn vật.
Nên: Thấu kính phải nằm trong khoảng AC và ảnh ở C là ảnh thật ( Nếu không
, thấu kính nằm bên phải C, thì ảnh ở C là ảo: Trái với tính chất).
Ta có hình vẽ cụ thể:
Từ hình vẽ ta có:
-Vị trí 1:
OAd =
1

OBd =
,
1
.
2424

1
1
1
,
11
=

+=+
fd
fd
ddd
Biến đổi ta có:
1
2
1
72372 ddf +=
(1).
-Vị trí 2:
OBd =
2

OCd =
,
2
.
7272
2
2
2
,

22
=

+==+
fd
fd
dBCdd
. Biến đổi ta có:
2
22
7272 ddf =
(2)
Từ (1) và(2) :
1
2
1
2
22
72372 dddd +=
(*).
Theo hình vẽ :

24
12
== ABdd
Kết hợp với (*) ta có:
018812
1
2
1

=+ dd
với d
1
> 0
Ta có: d
1
= 12cm. Dễ dàng suy ra đợc:
cmd 36
,
1
=
.

cm
dd
dd
f 18
,
11
,
11
=
+
=
.
Vậy thấu kính nằm bên phải A với OA = 12 cm và có tiêu cự 18 cm.
Để thấy rõ hơn tính u việt của phơng pháp ta xét thêm một số ví dụ.
Bài tập 4:
Cho 3 điểm A,B,C trên trục chính MN của một thấu kính:
Nếu đặt điểm sáng ở A thì ảnh thật ở C.

Nếu đặt điểm sáng ở B thì ảnh ảo ở C.
AB = 24 cm và AC = 30 cm
Hãy xác định:
Loại thấu kính, vị trí thấu kính.
Tính tiêu cự của thấu kính.
Giải:
Vì vật thật cho ảnh thật, nên theo tính chất ảnh của thấu kính: Thấu kính là hội tụ.
Cũng theo tính chất ảnh thì vật thật cho ảnh thật nằm khác phía thấu kính, nên
Thấu kính chỉ có thể nằm trong khoảng AB hay BC.
Xét: Nếu thấu kính thuộc BC, thì khi đặt điểm sáng ở B cho ảnh ở C phải là ảnh thật,
mâuthuẩn với giả thiết( loại).
Sáng kiến kinh nghiệm 6
NM
C
AB O
NM
A
BC
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Vậy thấu kính phải nằm trong khoảng AB.
Ta có hình vẽ.
-Vị trí đầu của ảnh đợc
xác định bởi:

1
d

,
1
d

.
-Vị trí sau của vật và ảnh
xác định bởi:

2
d

,
2
d
Từ hình vẽ ta có:

30
30
1
1
1
,
11
=

+
=+
fd
fd
d
dd
(1)
Ta có:
66

2
2
2
,
22
=

+==+
fd
fd
dBCdd
(2).
Mặt khác:
24
21
==+ ABdd
(3).
Từ (1), (2), (3) Ta có:
cmd 20
1
=
và tiêu cự
cmf
3
20
=
Bài tập 5:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật sáng AB cho ảnh A
1
B

1
. Dịch vật lại gần thấu
kính 6cm thì thấy ảnh dịch đi 2cm. Xác định vị trí ban đầu của vật và ảnh.
Giải:
- Vị trí đầu của vật và ảnh:
1
d

,
1
d

Với
12
12.
1
1
1
1
,
1

=

=
d
d
fd
fd
d

. (1)
- Vị trí sau của vật và ảnh:
6
12
= dd

2
,
1
,
2
+= dd
Với
2
12
12.
,
1
2
2
2
2
,
2
+=

=

= d
d

d
fd
fd
d
.
Ta có:
18
)6(12
2
1
1
,
1


=+
d
d
d
(2).
Kết hợp (1) và(2) ta có:

=+

2
12
12
1
1
d

d
18
)6(12
1
1


d
d
(*).
Giải phơng trình (*) ta thu đợc:



=
=
cmd
cmd
6
36
1
1
Ta lấy nghiệm
cmd 36
1
=
.
Vị trí đầu của vật và ảnh:
cmdcmd 1836
,

11
==
.
Sáng kiến kinh nghiệm 7
NM
A
BC O
1
d
,
1
d
2
d
,
2
d
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Bài tập 6:
Cho xy là trục chính của một
thấu kính.(hình vẽ).
Khi điểm sáng đặt tại A thì ảnh của nó tại B.
Khi điểm sáng đặt tại B thì ảnh của nó tại C.
Biết: AB =1 cm và AC = 3cm.
Xác định:
Loại thấu kính , vị trí và tiêu cự của nó
Giải:
Theo nguyên lý thuận nghịch của ánh sáng thì ảnh ở B phải là ảnh ảo.
Vì nếu ảnh ở B là ảnh thật thì, khi điểm sáng ở B thì ảnh lại ở A( trái với giả thiết).
Khi vật dịch chuyển từ A đến B, ảnh dịch chuyển từ B đến C.

So sánh khoảng dịch chuyển giữa vật và ảnh: AB < BC = 3 1. Nên thấu kính phải là
thấu kính hội tụ.
Do thấu kính hội tụ cho ảnh ảo nằm xa thấu kính hơn vật ( theo tính chất ảnh của thấu
kính) và B là ảnh ảo của A, nên thấu kính phải nằm ngoài đoạn AB về phía A . Suy ra
ảnh ở C là ảnh ảo.
Ta có hình vẽ:
Gọi d là khoảng cách từ A đến kính.
Khi điểm sáng đặt tại A:
dd =
1

)1()(
,
1
+=+= dABdd
(do ảnh ở B là ảo)
Khi điểm sáng đặt tại B:
1
2
+=+= dABdd

)3()(
,
2
+=+= dACdd
.
Ta có:


)3()1(

)3)(1(
)1(
)1(
,
22
,
22
,
11
,
11
++
++
=
+
+

+
=
+
=
dd
dd
dd
dd
dd
dd
dd
dd
f

Biến đổi ta đợc:
032
2
= dd
Ta lấy nghiệm dơng
cmd 3=
.
Từ đây ta dễ dàng suy ra:
cmf 12=
.
Vậy: Thấu kính kà hội tụ, đặt cách A một đoạn 3 cm ( khác phía với B), tiêu cự của
kính là 12 cm.
Có thể nói việc so sánh khoảng dịch chuyển của vật và ảnh đã cho ta một cách giải
ngắn gọn.
Bài tập 7:
Sáng kiến kinh nghiệm 8
yx
C
BA
d
yx
C
BA
O
y
x
C
BA
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Có hai điểm A và B nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và ngoài tiêu điểm vật

của kính. Lần lợt đặt một vật nằm vuông góc với trục chính của thấu kính tại hai điểm A
và B ta thấy: Nếu vật ở A thì kính phóng đại lên 2 lần, nếu vật ở B thì đợc kính phóng đại
lên 3 lần.
a. Hỏi A và B điểm nào gần thấu kính hơn?
b. Nếu vật ở C nằm đúng giữa A và B thì đợc kính phóng đại lên
bao nhiêu lần?
Giải:
a. Vì vật nằm ngoài tiêu điểm của thấu kính hội tụ nên kính cho ảnh thật, ảnh này càng
ra xa kính và lớn dần lên khi vật tiến lại gần tiêu điểm.
Theo đề bài: Vật ở B đợc kính phóng đại lớn hơn ở A, nên điểm B gần thấu kính hơn
điểm A.
b. Gọi
1
d
;
2
d

3
d
lần lợt là khoảng cách từ 3 điểm A, B, C đến thấu kính.
Ta vận dụng công thức tính độ phóng đại :
df
f
K

=
cho 3 trờng hợp:
Ta có:


2
3
2
1
1
f
d
df
f
K
A
==

=
(1)

2
2
3
2
2
f
d
df
f
K
B
==

=

(2)

2
21
3
dd
f
f
df
f
K
C
+

=

=
. (3)
Thay (1);(2) vào (3) ta có:
4,2=
C
K
.
Vậy : Nếu vật ở C thì kính phóng đại lên 2,4 lần.
Để học sinh có thể nắm vững phơng pháp cũng nh rèn luyện kỹ năng giải toán. Sau
đây là các bài tập tự giải, đồng thời cuối mỗi bài toán đều có hớng dẫn để các em so
sánh.
II. Bài tập tự giải:
Bài 1:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB trên trục chính cho ảnh A

1
B
1
. Dịch
vật lại gần thấu kính 6 cm, thấy ảnh sau cao gấp 2,5 lần ảnh trớc.
Xác định vị trí đầu và cuối của vật và ảnh.
Đáp số:
Th1:





==
==
cmdcmd
cmdcmd
12024
6030
,
22
,
11
Th2:








==
==
cmdcmd
cmdcmd
3
640
7
128
3
340
7
170
,
22
,
11
Bài 2:
Sáng kiến kinh nghiệm 9
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A
1
B
1
. . Dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a =
6cm thì thấy ảnh dịch đi một đoạn b = 60 cm. Biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh kia. Tính
tiêu cự thấu kính.
Đáp số:

cm

k
kab
f 20
1
=

=
. Với k = 2,5 cm.
Bài 3:
Có hai điểm Avà B nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và trong tiêu điểm của
kính. Lần lợt đặt một vật tại hai điểm đó và vuông góc với trục chính của kính thì thấy:
Nếu vật ở A thì kính phóng đại lên 2 lần, nếu vật ở B thì kính phóng đại lên 3 lần.
a. Hỏi A và B điểm nào gần hơn?
b. Đoạn AB đợc kính phóng đại lên bao nhiêu lần?
Đáp số:
a. Điểm A gần hơn.
b. 6 lần.
Bài 4: Cho 3 điểm A,B,C nằm trên
trục chính MN của một thấu kính.
Cho biết:
AB = 18 cm, BC = 4,5 cm.
Nếu đặt vật sáng ở A ta thu đợc ảnh ở B.
Nếu đặt vật sáng ở b ta thu đợc ảnh ở C.
Hỏi: Thấu kính là thấu kính gì? Tiêu cự bao nhiêu?
Đáp số:
Thấu kính phân kì , có tiêu cự f = -20 cm.
Bài 5:
Có 3 điểm A,B,C nằm trên trục chính
của một thấu kính(hìnhvẽ)
Cho biết AB = 36 cm; AC = 45 cm.

Nếu đặt điểm sáng tại A ta thu đợc ảnh thật tại C.
Nếu đặt điểm sáng tại B ta thu đợc ảnh ảo cũng tại C.
1. Xác định: a, Loại thấu kính ( có giải thích).
b, Vị trí thấu kính.
c, Tiêu cự thấu kính.
2. Với thấu kính trên để thu đợc ảnh thật của một vật phẳng nhỏ cao gấp 5 lần
vật, thì vị trí đặt vật ở đâu?
Đáp số:
1. a-Thấu kính là thấu kính hội tụ.
b-Thấu kính đặt trong khoảng AB, Cách A một đoạn 30 cm.
Sáng kiến kinh nghiệm 10
NM
A
BC
A
BC
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
c- Tiêu cự thấu kính f = 10 cm.
2. Vật đặt cách thấu kính một đoạn 12 cm
Bài 6:
Cho một thấu kính mỏng và 3 điểm A,B,C trên trục chính.
Nếu đặt vật ở A ta thu đợc ảnh ở B, đặt vật ở B ta thu đợc ảnh ở C.
Xác định loại thấu kính , vị trí và tiêu cự của thấu kính trong các trờng hợp sau
( hình vẽ).
a. AB = 1,5cm; BC = 4,5cm (h
1
).


b. AB =16cm; BC = 48cm (h

2
).
Đáp số:
a. Thấu kính hội tụ đặt ở bên trái A, cách A một khoảng 3cm, tiêu cự f = 9cm.
b. Thấu kính hội tụ đặt trong khoảng AC, cách A một khoảng 8cm và có tiêu cự
f = 12cm.
Bài 7:
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khoảng cách từ ảnh đến kính vào khoảng cách từ
vật đến kínhtrong các trờng hợp: Vật thật, vật ảo, kính hội tụ , kính phân kì. Trong từng
trờng hợp, so sánh khoảng đờng di chuyển của ảnh với khoảng đờng di chuyển của vật.
HD:
- Dùng chung cho một đồ thị cả vật thật lẫn vật ảo.
- Đồ thị có dạng hypebol có hai tiệm cận đứng và ngang.
- Vẽ thật cẩn thận các đồ thị rồi lấy một đoạn
d
trên trục Od gióng thẳn lên đồ thị,
rồi từ đồ thị gióng sang trục Od
,
để lấy
,
d
so sánh với
d
.
Sáng kiến kinh nghiệm 11
h
1
C
BA
h

2
C
AB
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
C. Kết luận:
Qua nội dung của đề tài : Nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoảng di chuyển của
vật và ảnh trong các bài toán về thấu kính. Tôi muốn đem đến cho học sinh trờng THPT
Quan Sơn nói riêng và các em học sinh học vật lý nói chung, có đợc một phơng pháp để
vận dụng vào việc giải quyết các bài toán liên quan đến sự di chuyển của vật và ảnh
trong các bài toán về thấu kính.
Để giải quyết các bài toán đó, tôi đã đa ra phơng pháp giải quyết thông qua việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa các khoảng di chuyển của vật và ảnh trong các bài toán về
thấu kính .Với sự vận dụng phơng pháp s phạm, kết hợp trình bày một cách ngắn gọn,
tránh dùng các công thức toán học cồng kềnh gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp
cận phơng pháp, tôi cố gắng làm nổi rõ nội dung của vấn đề cần trình bày, đồng thời làm
nổi rõ bản chất của các bài toán quang hình và thực hiện giải quyết các vấn đề:
- Dựa vào mối quan hệ giữa các khoãng dịch chuyển của vật và ảnh để xác định vị
trí ban đầu của vật và ảnh.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các khoãng di chuyển của vật và ảnh để xác định vị trí
của thấu kính, tính tiêu cự của thấu kính.
Tuy nhiên, tôi cũng lu ý học sinh để tìm ra các tính chất của thấu kính ta có thể suy ra
hay kiểm chứng bằng hình vẽ( vận dụng tính chất của các tia sáng tới thấu kính) để suy
ra. Điều này tôi cho rằng khá quan trọng trong việc học phần quang hình.
Đề tài đợc nghiên cứu và đa ra xuất phát từ thực tiễn giảng dạy và hình thành trong
quá trình tự học, tự bồi dỡng của bản thân. Chính vì vậy tôi mong đề tài sẽ đợc các em
học sinh đón nhận và đợc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, đáp ứng nhu cầu học tập của
các em học sinh.

Tài liệu tham khảo:
- 200 Bài toán quang hình- Vũ Thanh Khiết ( hiệu đính)

Ngyễn Đức Hiệp; Nguyễn Anh Thi
- Giải toán vật lí 11- Bùi Quang Hân
Nguyễn Văn Minh; Phạm Ngọc Tiến.
- 135 Bài toán quang hình học Trần Trọng Hng.
- Quang Học- Đặng Thị Mai.
- Phơng pháp giải các bài tập tắc nghiệm vậtlí (T
2
)-TS Trần Ngọc.
Mục lục:
Sáng kiến kinh nghiệm 12
Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Mạnh Thắng
Lời nói đầu 1
A. Mở đầu 2
- Lí do chọn đề tài 2
- Mục đích Yêu cầu Nhiệm vụ đề tài .2
- Phơng pháp nghiên cứu 2
- Đối tợng nghiên cứu 3
- Giới hạn nghiên cứu 3
B. Nội dung chính 3
- Chơng I: Cơ sở lí luận 3
- Chơng II: Vận dụng cơ sở lí luận để giải quyết vấn đề 4
- Bài tập vận dụng 4
- Bìa tập tự giải .9
C. Kết luận .12
Sáng kiến kinh nghiệm 13

×