Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi HS gioi cap truong k8 thcs Binh Tan NH2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.63 KB, 5 trang )

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN DIỆN KHỐI 8 Năm học 2010-2011
Môn : Hóa học
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đơn chất C là chất rắn màu đen, đơn chất hiđro và oxi là khí không màu.Rượu
nguyên chất là chất lỏng chứa các nguyên C, H, O. Vậy rượu nguyên chất phải là
a. một hỗn hợp b. một hợp chất c. một đơn chất d. tất cả đều sai.
Câu 2 :Các dãy chất sau, dãy chất nào toàn là hợp chất:
a. Nước sông, muối ăn, đường, không khí
b. Rượu uống, khí nitơ, sữa tuơi, nước khoáng.
c. Khí cacbonic, đường tinh khiết, nước cất, muối ăn tinh khiết.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Nguyên tố Si được dùng để chế tạo các vi mạch trong máy vi tính.Si đã được
điều chế từ nước biển làm sạch, đó là hợp chất silic đioxit có sông thức SiO
2
.
Để thu được Si cần loại bỏ nguyên tố nào ra khỏi silic đioxit?
a. nước b. muối c. oxi d. sò biển.
Câu 4: Khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat CaCO
3
tác dụng
với axit clohiđric dư là
CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O+ CO
2


( Ca= 40, Cl=35,5, H=1, O=16)
a. 1,11g b.11,1g c.111g d.112g
Câu 5: Khi phân huỷ hoàn toàn 24,5g muối kali clorat thu được 9,6g khí oxi và muối
kaliclorua. Khối lượng muối kali clorua thu được là
a. 14,9g b. 15 g c.15,4g d. 15,9g
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN DIỆN KHỐI 8
Năm học 2010-2011
Môn : Hóa học
Phần trắc nghiệm
Câu 1 : b
Câu 2 : c
Câu 3 : c
Câu 4 : b
Câu 5 : a
Phòng GD&ĐT Mộc Hóa KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN DIỆN KHỐI 8
Trường THCS Bình Tân Năm học 2010-2011
Môn : Hóa học
Thời gian : 90 phút
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (4,5đ)Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric ( HCl ) tạo
thành sắt (II) clorua ( FeCl
2
) và khí hiđro ( H
2
)
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên ?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu ?
c) Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
( H= 1, O= 16,Cl=35,5,Fe=56 )
Câu 2. (4,5đ) Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng :

- Khí A có tỉ khối đối với không khí là 0,552.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là : 75 % C và 25 % H
Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
( H=1, C=12)
Câu 3. (2đ)
Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này
có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
( S =32, O=16)
Câu 4. (2đ) Khi đun đá vôi chứa 90% khối lượng canxicacbonat CaCO
3
thu được 11tấn
CaO và 8,8tấn khí CO
2
.Tính khối lượng đá vôi đem nung.
( Ca=40, O=16,C=12)
Câu 5. (4đ) Cho biết khối lượng mol của kim loại là 160g, thành phần về khối lượng
của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó.
(Fe=56, O=16, Mg=24, Al=27)
Câu 6: (3đ) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)
3
thu được bao nhiêu gam nhôm
oxit :Al
2
O
3
và bao nhiêu lit hơi nước ở điều kiện phòng ( t=

20
0
C, p=1atm)?

( Al=27, O=16, H=1)
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN DIỆN KHỐI 8
Năm học 2010-2011
Môn : Hóa học
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1a)Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(0,5đ)
a) Số mol của sắt là
n
Fe
=
22,4
0,4( )
56
mol=
(0,5đ)
Số mol của axit clohiđric là
n
HCl
=
18,25
0,5( )
36,5
mol=
(0,5đ)

0,4
0,4
1
Fedb
Fept
n
n
= =
>
0,5
0,25
2
HCldb
HClpt
n
n
= =
(0,5đ)
Vậy sắt dư
Số mol sắt phản ứng là
n
Fe
=
1
2
n
HCl
=
1
0,5 0,25( )

2
mol=
(0,5đ)
Số mol sắt dư là n
Fe dư
=n
Fe bđ
- n
Fe pư
=0,4 -0,25= 0,15 (mol) (0,5đ)
Khối lượng sắt dư là m
Fe
=n.M=0,15. 56=84 (g) (0,5đ)
b) Số mol hiđro là :
2
H
n

=
1
2
HCl
n =
1
0,5 0,25( )
2
mol=
(0,5đ)
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
2

H
V
=n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) (0,5đ)
Câu 2:Khối lượng mol của khí A : M
A
=d
A/ KK
. 29= 29. 0,552 = 16 (g) (0,5đ)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
m
C
=
16.75
12( )
100
g=
, m
H
= 16-12= 4 (g) (0,5đ)
Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
n
C
=
12
1( )
12
mol=
, n
H
=

4
4( )
1
mol=
(0,5đ)
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H. (0,5đ)
-Công thức hoá học của khí A là CH
4
(0,5đ)
CH
4
+ 2O
2

O
t
→
CO
2
+ 2H
2
O (0,5đ)
Số mol của khí CH
4

4
C H
n

=

11,2
0,5( )
22,4 22,4
V
mol= =
(0,5đ)
Số mol của khí oxi là
2
O
n
=2
4
C H
n


=2. 0,5 =1 ( mol ) (0,5đ)
Thể tích của khí oxi là
2
O
V
=n.22,4 = 1.22,4=22,4 ( lít) (0,5đ)
Câu 3:Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O =
2 3
: 2 : 6 1: 3
32 16
= =
(0,5đ)
Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O(0,5đ)
Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO

3
(1đ)
Câu 4. Tóm tắt
% CaCO
3
=90%


m
davôi
=? tấn
Phương trình phản ứng:
CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
(0,5đ)
m
CaCO
3
= m
CaO
+
2
CO
m

= 11,2 + 8,8 = 20(tấn) (0,5đ)
Theo đầu bài đá vôi chứa 90% CaCO
3
nên khối lượng đá vôi đem nung là
% CaCO
3
=
3 3
CaCO
3
.100% m .100%
%
CaCO
davoi
davoi
m
m
m CaCO
⇒ = =
20.100%
90%

˜
˜ 22,23 (tấn) (1đ)
Câu 5: Đặt công thức hoá học của oxit kim loại là M
x
O
y
(0,5đ)
Khối lượng của kim loại trong một mol oxit là

160.70
112( )
100
g=
(0,5đ)
Khối lượng của oxi trong một mol oxit là 160-112=48(g) (0,5đ)
Ta có M.x=112 (0,5đ)
16y=48 suy ra y=3 (0,5đ)
x 1 2
M 112(loại)
56(nhận) (0,5đ)
M=56 vậy M là kim loại Fe (0,5đ)
Công thức hoá học của oxit là Fe
2
O
3
sắt (III) oxit (0,5đ)
Câu 6: 2Al(OH)
3

→
o
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O (0,5đ)

Số mol của Al(OH)
3


15,6
0,2( )
78
m
n mol
M
= = =
(0,5đ)
Số mol của Al
2
O
3

2 3 3
( )
1 1
0,2 0,1
2 2
Al O Al OH
n n= = =
(mol) (0,5đ)
Khối lượng của Al
2
O
3


m =n.M=0,1.102= 10,2 (g) (0,5đ)
Số mol của nước là
2 3
( )
3 3
0,2 0,3
2 2
H O Al OH
n n= = =
(mol) (0,5đ)
Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phòng là
V=n.24=0,3.24=7,2 (lít) (0,5đ)

×