Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng Kỹ thuật thu thập thông tin định tính- PGS.TS. Hoàng Thị Phương Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.02 KB, 36 trang )

1
KYế THUAT THU THAP THONG
TIN ẹềNH LệễẽNG
PGS.TS. Hoaứng Thũ Phửụng Thaỷo
2
MỤC TIÊU
 Hiểu được lý do chọn mẫu
 Hiểu rõ các phương pháp chọn
mẫu và trường hợp sử dụng
 Phân biệt 4 loại thang đo lường
cơ bản


3
CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN
CỨU VỀ LƯNG
 Lý do chọn mẫu:
a. Ràng buộc về thời gian
b. Ràng buộc về chi phí
c. Yêu cầu về tính chính xác:
- Thiếu chính xác nếu tiến hành toàn bộ đám đông
- Việc kiểm tra toàn bộ sẽ không thực hiện được.
Xác đònh tổng thể
nghiên cứu
Thiết lập khung của
tổng thể đó
Xác đònh kích thước
mẫu
Chọn phương pháp lấy phần
tử của mẫu
Xác suất  Phi xác suất


Viết các chỉ dẫn để nhận ra và chọn
các phần tử thật của mẫu
QUI TRÌNH CHỌN MẪU
5
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
 Phương pháp xác suất
ª
Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (straight random
sampling)
: mỗi 1 phần tử có cùng một cơ hội
được chọn vào mẫu:
p = n/N với
N: đám đông,
n: mẫu.
- Lập danh sách chọn mẫu
- Xáo trộn danh sách để đảm bảo tính ngẫu
nhiên, đánh số thứ tự lại
- Dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn.
10 09 73 25 33 76 52 01 35 86 34 67 35 48 76 80 95 90 91 17 39 29 27 49 45
37 54 20 48 05 64 89 47 42 96 24 80 52 40 37 20 63 61 04 02 00 82 29 16 65
08 42 26 89 53 19 64 50 93 03 23 20 90 25 60 15 95 33 47 64 35 08 03 36 06
99 01 90 25 29 09 37 67 07 15 38 31 13 11 65 88 67 67 43 97 04 43 62 76 59
12 80 79 99 70 80 15 73 61 47 64 03 23 66 53 98 95 11 68 77 12 17 17 68 33
66 06 57 47 17 34 07 27 68 50 36 69 73 61 70 65 81 33 98 85 11 19 92 91 70
31 06 01 08 05 45 57 18 24 06 35 30 34 26 14 86 79 30 74 39 23 40 30 97 32
85 26 97 76 02 02 05 16 56 92 68 66 57 48 18 73 05 38 52 47 18 62 38 85 79
63 57 33 21 35 05 32 54 70 48 90 55 35 65 48 28 46 82 87 09 83 49 12 56 24
73 79 64 57 53 03 52 96 47 78 35 80 83 42 82 60 93 52 03 44 35 27 38 84 35
98 52 01 77 67 14 90 56 86 07 22 10 94 05 58 60 97 09 34 33 50 50 07 39 98
11 80 50 54 31 39 80 82 77 32 50 72 56 82 48 29 40 52 42 01 52 77 56 78 51

83 45 29 96 34 06 28 89 80 83 13 74 67 00 78 18 47 54 06 10 68 71 17 78 17
88 68 54 02 00 86 50 75 84 01 36 76 66 79 51 90 36 47 64 93 29 60 91 10 62
99 59 46 73 48 87 51 76 49 69 91 82 60 89 28 93 76 56 13 68 23 47 83 41 13
65 48 11 76 74 17 46 85 09 50 58 04 77 69 74 73 03 95 71 86 40 21 81 65 44
80 12 43 56 35 17 72 70 80 15 45 31 82 23 74 21 11 57 82 53 14 38 55 37 63
74 35 09 98 17 77 40 27 72 14 43 23 60 02 10 45 52 16 42 37 96 28 60 26 55
69 91 62 68 03 66 25 22 91 48 36 93 68 72 03 76 62 11 39 90 94 40 05 64 18
09 89 32 05 05 14 22 56 85 14 46 42 75 67 88 96 29 77 89 22 54 38 21 45 98
81 49 91 45 23 68 47 02 76 86 46 16 28 35 54 94 75 08 99 23 37 08 92 00 48
Bảng số ngẫu nhiên cô gọn
7
Phương pháp xác suất
ª
Lấy mẫu theo phương pháp hệ thống (systematic
sampling)
: là chọn các đơn vò mẫu trong 1 khung khổ
chọn mẫu theo một quảng cách nhất đònh nào đó.
 Chọn điểm xuất phát & tính theo bước nhảy N/n.
VD: Chọn mẫu có n = 200 từ N = 4000 bước nhảy
N/n = 4000/200 = 20.
Phần tử đầu tiên là 1 số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1
đến N/n
Phần tử thứ hai = phần tử đầu tiên + N/n
Phần tử cuối cùng = phần tử đầu tiên + N/n  (n-1)

8
Phương pháp xác suất
ª
Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng (stratified
sampling)

: Xác đònh tiêu thức phân tầng và chia đám
đông thành vài tầng (nhóm). Các phần tử trong cùng 1
tầng có tính đồng nhất. Sau đó chọn các phần tử 1 cách
ngẫu nhiên trong từng tầng.
ª Phân tầng theo tỉ lệ: khi biết tỉ lệ phân tầng trong thực
tế
 Xác đònh tổng thể nghiên cứu và tỉ lệ phân tầng.
 Dựa vào qui mô mẫu chọn số lượng của từng tầng
— Chọn các phần tử ngẫu nhiên cho đủ số lượng từng tầng
9
Phương pháp xác suất
ª
Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng

° Phân tầng không theo tỉ lệ: không biết
trước tỉ lệ phân tầng, hoặc 1 phân tầng
có tỉ lệ quá nhỏ trong tổng thể.
 Xác đònh tổng thể nghiên cứu
 Ước lượng sơ bộ tỉ lệ phân tầng
 Lần lượt điều chỉnh cho phù hợp

VD: So sánh số tiền chi tiêu cho nước
giải khát giữa sinh viên và giáo viên
trong trường ĐHTM. Trường có 6000
SV và 500 GV.
 Phân tầng theo tỉ lệ:
Tổng thể: 6500; Tỉ lệ phân tầng: 8/ 92
Nếu mẫu = 200  GV: ; SV:
Chọn phần tử ngẫu nhiên trong tầng
p

GV
= ; p
SV
=
16
184
16/500
184/6000
VD: So sánh số tiền chi tiêu cho nước giải
khát giữa sinh viên và giáo viên trong
trường ĐHTM. Trường có 6000 SV và 500
GV.
 Phân tầng không theo tỉ lệ:
Nhóm giáo viên có quá ít  điều chỉnh tỉ
lệ cho hợp lý: 20/80
Nếu mẫu = 200  GV: ; SV:
Chọn phần tử ngẫu nhiên trong tầng
p
GV
= ; p
SV
=

40 160
40/500
160/6000
13
Phương pháp phi xác suất
ª
Lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling)

: Nhà
nghiên cứu tự do lựa chọn bất cứ đối tượng nào
mà họ tìm thấy. Phương pháp dễ thực hiện và ít
tốn kém nhất. Để tránh sai lệch phải chọn tại 1
đòa điểm & thời gian nhất đònh. Phùø hợp cho
nghiên cứu khám phá.
ª
Lấy mẫu phán đoán (judgment sampling)
: dựa
vào phán đoán chủ quan của nhà nghiên cứu
theo mục đích nghiên cứu. Phù hợp cho nghiên
cứu khám phá.
14
Phương pháp phi xác suất (tt.)
ª
Lấy mẫu theo phương pháp phát triển mầm
(snowball sampling)
: áp dụng trong trường khó xác
đònh đối tượng. Thông qua người đầu tiên để tiếp
xúc với người kế tiếp.
ª
Lấy mẫu theo phương pháp đònh ngạch (quota
sampling)
: đònh ngạch theo thuộc tính của thò trường,
đủ số đó sẽ dừng lại.
ª Xác đònh các phân nhóm trong tổng thể nghiên cứu. VD:
tuổi, giới tính, thu nhập.
ª Ấn đònh qui mô mẫu nghiên cứu. Sau đó phân bổ số lượng
đối tượng nhất đònh (quota) cho từng phân nhóm theo 1 tỉ lệ
do nhà nghiên cứu quyết đònh. Tỉ lệ này phản ánh đám

đông nghiên cứu.
ª Chọn đủ số lượng cho từng phân nhóm để phỏng vấn.

 Ví Dụ:
Chọn một mẫu có kích thước n = 200 từ một đám
đông N theo 2 thuộc tính tuổi và giới tính. Tỉ lệ
quota phản ánh đặc điểm của đám đông nghiên
cứu do nhà nghiên cứu đề nghò là:
Giới tính: 50% nam và 50% nữ.
Tuổi: 30% ở độ tuổi từ 20 đến 30,
30% từ 31 đến 40,
40% từ 41 đến 50.
 Chọn mẫu đònh ngạch theo độ tuổi & giới tính ?

16
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
 Phương pháp tùy chọn
 1% - 5% của đám đông
 Phương pháp qui ước
 Dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ.
- n  n của các cuộc nghiên cứu trước, hay = n của
ĐTCT
 Phương pháp dựa trên chi phí
- Dựa trên chi phí
- Ngân sách cho nghiên cứu được xác đònh trước
 xét chi phí trong mối tương quan với giá trò
17
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
 Phương pháp dựa trên khoảng tin cậy
(nếu chọn mẫu theo xác suất)

Xác đònh kích thước mẫu dựa trên 3 yếu
tố: sự chính xác, độ biến thiên, và mức
độ tin cậy.

18
Phương pháp dựa trên
khoảng tin cậy
 Sự chính xác biểu hiện sai số cho phép (e).
 Sự chính xác cao: sai số nhỏ, VD: 2 %.
 Sự chính xác thấp: sai số lớn, VD: 15 %.

19
Phương pháp dựa trên
khoảng tin cậy
 Độ biến thiên: biểu hiện s hoặc p và q.
 s: độ lệch chuẩn của mẫu (độ biến thiên
so với trò trung bình của mẫu)
 p; q = 100-p (độ biến thiên theo phần
trăm xuất hiện trong mẫu)
độ biến thiên cao nhất : 50/50
 Mức độ tin cậy: chọn mức tin cậy 99%, 95%
hay 90%. Giá trò z của 99% là 2,58; của 95%
là 1,96 và của 90% là 1,645.
20
Phương pháp dựa trên
khoảng tin cậy
 Xác đònh kích thước mẫu sử dụng trò trung
bình



 n = kích thước mẫu
 z = sai số chuẩn liên quan với độ tin cậy (1-) đã
chọn
 s = độ biến thiên, biểu hiện bằng độ lệch chuẩn
 e = sai số cho phép của mẫu so với đám đông
2
22
e
zs
n 
21
Phương pháp dựa trên
khoảng tin cậy
 Xác đònh kích thước mẫu sử dụng phần
trăm


 n = kích thước mẫu
 z = sai số chuẩn liên quan với độ tin cậy đã chọn
 p = độ biến thiên ước tính trong đám đông
 q = (100-p)
 e = sai số cho phép (độ chính xác)

2
2
)(
e
pqz
n 
 Xác đònh kích thước mẫu nhỏ

Với đám đông nhỏ ta sử dụng hệ số điều
chỉnh để điều chỉnh n nhỏ hơn nhưng vẫn
đảm bảo tính chính xác.


VD:  = 5%; độ biến thiên = 50/50; e =  5%

384
25
250084,3
5
)5050(96,1)(
2
2
2
2





e
pqz
n
30379,0384
999
616
384
11000
3841000

384 


n
1

N
nN
dùng hệ số điều chỉnh:
23
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KÍCH THƯỚC MẪU
 Đám đông càng phân tán, mẫu cần phải lớn.
 Càng mong muốn dự báo chính xác, mẫu phải càng
lớn.
 Khi sử dụng thang đo khoảng càng hẹp, càng phải
dùng mẫu lớn.
 Yêu cầu độ tin cậy càng cao, mẫu phải càng lớn.
 Số phân nhóm trong mẫu càng nhiều, mẫu càng phải
lớn, mỗi phân nhóm phải đạt kích thước tối thiểu (n=30).
 Nếu tỉ lệ mẫu vượt quá 5% đám đông, có thể giảm mẫu
mà không ảnh hưởng đến độ chính xác.

24
ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN
CỨU VỀ LƯNG
 Thang đo đònh danh (nominal scale):

 Câu hỏi một lựa chọn (SA)
Ví dụ 1: Anh chò có mua dầu nhớt Shell không?

Có __ Không __

Ví dụ 2: Trong các loại chất đốt dưới đây, loại chất đốt
nào bạn sử dụng thường xuyên nhất?
(1) gas (2) điện (3) than (4) củi (5) dầu

25
Thang đo đònh danh
 Câu hỏi nhiều lựa chọn (MA)
Ví dụ: Xin vui lòng đánh dấu từng ứng dụng anh/chò
dùng trên máy vi tính.
soạn thảo văn bản
dòch vụ khách hàng
thiết kế chế tạo
thông tin liên lạc
mạng nội bộ
kiểm soát qui trình
kiểm soát hàng tồn kho
26
Thang đo thứ tự
(ordinal scale)

 Loại xếp hạng thứ tự
Ví dụ: Anh (chò) hãy xếp hạng tầm quan trọng các yếu tố của
một chương trình khuyến mãi (1: quan trọng nhất, 2: quan
trọng thứ 2,… …, 6: ít quan trọng nhất)
- Phần thưởng khuyến mãi có giá trò
- Quà khuyến mãi hữu ích, phù hợp với nhu cầu
- Trung thực, công khai với người tham gia khuyến mãi
- Tổ chức chu đáo thuận tiện khi lãnh quà

- Thời lượng khuyến mãi thích hợp
- Khả năng trúng thưởng cao

×