Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học - 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.62 KB, 17 trang )

Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
A.MỞ ĐẦU:
1/. Lí do chọn đề tài:
Mục đính giáo dục nhà trường xã hội chũ nghĩa là đào tạo hệ thống trẻ những
phẩm chất và năng lực, để trở thành những con người phát triển toàn diện trong nhà
trường, quá trình giáo dục giữ vai trò quyết định: truyền thụ cho học sinh những kiến
thức vững chắc có khả năng vận dụng vào cuộc sống, tạo niềm tin, tính cách, thoái
quen hứng thú và tình cảm của học sinh, giúp học phát triển nhân cách của các em.
Xuất phát từ mục đích giáo dục của nhà trường và vai trò của giáo dục hoá học
trong sự nghiệp Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa của nước ta,có thể khẳng định rằng:
môn hoa học cần được nghiên cứu trong nhà trường phổ thông là một việc hết sức
cần thiết và quan trọng. việt nghiên cứu hoa học giúp học sinh hiểu được một trong
những phương hướng cơ bản của cách mạng khoa học kỹ thuật đang diển ra trên thế
giới và là khía cạnh quang trọng của đường lối phát triển kinh tế - Xã hội Chủ nghĩa
ở nước ta – Đó là sự hóa học hóa đất nước.
Hóa học có tác dụng rất đắc lực trong việc giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa cho
học sinh. Cùng với các môn khoa học khác, hóa học giúp việc hình thành thế giới
quan duy vật biện chứng và quan điểm khoa học vô thuần của học sinh rất có kết
quả; Nghiên cứu hóa học còn giúp học sinh phát triển như nhận thức năng lực tri
giác biểu tượng và tư duy.
Môn hóa học bước đầu cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông sơ
đẳng về tính chất và ứng dụng của các loại chất quan trọng đối với hoạt động thực
tiển, những quan điểm cơ bản của thiết nguyên tử, phân tử về cấu tạo chất và những
hiểu
Trường THCS Long Giang 1 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
biết sơ đẳng về ngôn ngữ hóa học, dể nắm được bản chất của các loại phản ứng hóa
học cơ bản nhất; - Cung cấp cho học sinh những kiến thức đơn giản có tính chất tổng
hợp về một số sản xuất hóa học và ứng dụng hóa học trong một số lĩnh vực đời sống
xã hội; - Hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách
mạng; - Rèn luyện cho học sinh ngay trong quá trình học tập những nhận thức tri


thức thông minh sáng tạo và những năng khiếu đặt biệt.
Để đáp ứng được việc giảng dạy môn hóa học đạt hiệu quả thí việc hướng dẫn
học sinh nắm kiến thức lý thuyết về hóa học là một khâu quan trọng, làm nền tảng và
là cơ sở vững chắc để học sinh vận dụng vào quá trình giải bài tập, thế nhưng thực tế
ở các trường trung học cơ sở hiện nay, đa số học sinh nắm kiến thức lý thuyết về hóa
học chưa vững, lý do cơ bản là không biết các hệ thống hóa kiến thức, nên các em
khó có thể viết được các phương trình phản ứng và khó có thể được các bài tâp định
tính, định lượng.
Trước tình hình trên, tôi đã nghiên cứu một giải pháp là “Hướng dẫn học sinh
hoàng thành chuỗi phản ứng hóa học”
2/. Đối tuợng nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nhiên cứu, tôi xác định cho mình những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu một số lí luận có liên quan đến giải pháp khoa học.
- Tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh lớp 9 trường THCS Long Giang.
3/. Pham vi nghiên cứu:
“Hướng dẫn học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học”
Trong chương I và chương IV môn hóa 9 ( dành cho học sinh khối 9) nhằm giúp các
em nắm lý thuyết một cách rõ ràng, chính xác và chặt chẽ, góp phần vào việc nâng
cao chất lượng giảng dạy bộ mộn hóa học.
4/. Phưong pháp nghiên cứu:
Trong sáng kiến kinh mghiệm này tôi đã vận dụng các phương pháp khoa học như:
Trường THCS Long Giang 2 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một
số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư
phạm v.v
Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng chuỗi phản
ứng hoá học theo nội dung đề ra.
Trên cơ sở đó tôi đã trình bài các dạng chuỗi phản ứng hoá học đã sưu tầm và nghiên
cứu để nân cao khả năng, trí tuệ của học sinh.

B.NỘI DUNG:
1/.Những lý luận làm cơ sở khoa học cho việt áp dụng giải pháp khoa học:
Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ với nhau, học sinh được cung
cấp kiến thức một cách hệ thống các khái niệm chung về các phản ứng hoá học, về
loại chất và những tính chất của nó, những định luật hoá học chi phối sự tác dụng
tương hổ các biến hoá của chất; - Các ứng dụng tực tiển quan trọng có tính chất tổng
hợp, nhằm phục vụ đời sống, sản xuất, chiến đấu và khoa học kỹ thuật …
Những kiến thức mà học sinh tiếp thu được không phải là kiến thức rời rạc, một số
khái niệm lộn xộn, mà là những kiến thức về nguyên tố hoá học, về những hợp chất
của chúng, được tổng hợp thành một hệ thống nhất trong hệ thống tuần hoàn. Các
kiến thức đó được soi sáng bởi những quan điểm hiện đại của lý thuyết cấu tạo chất.
2/.Cơ sở thực tiển:
Thực tiển trong quá trình dạy học tôi nhận thấy:
Nêu không chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinhthì kiến thức học sinh tiếp thu
rất rộng và hời hợt.
Độ bền và nhớ kiến thức không lâu.
Việc tạo hứng thú và niềm tin cho học sinh trong quá trình học sẽ gặp nhiều khó
khăn.
3/.Nội dung vấn đề:
Trong chương I và chương IV của hoá học lớp 9 gồm các bài lý thuyết:
Trường THCS Long Giang 3 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
Tiết 2 : Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit .
Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng.
Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit.
Tiết 6,7 : Một số axit quan trọng.
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
Tiết 12,13 : Một số bazơ quan trọng.
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối.
Tiết 15 : Một số muối quan trọng.

Tiết 16 : Phân bón hóa học.
Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Tiết 45 : Mêtan.
Tiết 46 : Êtylen.
Tiết 47 : Axêtylen.
Tiết 49 : Benzen.
Tiết 54 : Rượu Êtylic.
Tiết 55,56 : Axit Axêtic, mối quan hệ giữa etylen, rượu êtylic và axit axetic.
Tiết 58 : Chất béo.
Tiết 59 : Luyện tập. Rượu Êtylic, axit axetic và chất béo.
Tiết 61 : Glucôzơ.
Tiết 62 : Saccarôzơ.
Tiết 63 : Tinh bột và Xenlulôzơ.
Ta thấy rằng học sinh học chương I từ tiết 2 đến tiết 17 mới nắm sơ lược về
mối quan hệ giữa các chất vô cơ, chương IV từ tiết 45 đến tiết 63 học sinh biết sơ
lược về quan hệ giữa các chất hữu cơ. Vì vậy để tạo điều kiện cho học sinh nắm kiến
thức một cách dể dàng thì ngay từ đầu tiết của chương, giáo viên nên hướng dẫn các
em hình thành dần mối quan hệ bằng cách: Sau mỗi tiết học ở bước củng cố ngoài
việc giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại thì cần phải sử dụng thêm phương
Trường THCS Long Giang 4 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
pháp trực quan – Cho học quan sát sơ nđồ mối quan hệ của tiết trước với tiết vừa
học. cứ thế giáo viên dẫn dắt học sinh nắm từ tiết 2 đến tiết 17, tiết 45 đến tiết 63,
học sinh đã hình mối quan hệ hoàn chỉnh, các em sẻ vận dụng một cách thành thạo
trong việc viết các phương trình phản ứng thực hiện các biến hóa theo sơ đồ, không
được sử dụng ở chương I và chương IV mà còn sử dụng ở chương III trong chương
trình và còn hình thành thêm kiến thức liên quan với các lớp bậc THPT.
4/.Sơ lược quá trình thực hiện giải pháp khoa học:
Quá trình thực hiện chủ yếu ở bước củng cố:
• Tiết: 2,3,4.

KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
BAZƠ AXIT

Ở chương trình hóa học 8, học sinh đã nắm khái niệm về kim loại, phi kim, sự oxi
hóa nên ở tiết này giáo viên có thể đưa thẳng vào sơ đồ phân kim loại và phi kim.
 Những phản ứng hóa học minh họa:
3.1. Kim loại + Oxi Oxit bazơ
4Na + O
2
t
o
2Na
2
O
3.2. Oxit bazơ + Nước Bazơ
2Na
2
O + H
2
O 2NaOH
3.3. Phi kim + Oxit Oxit axit
Trường THCS Long Giang 5 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
4P + 5O
2
t
o
2P
2

O
5
3.4. Oxit axit + Nước Axit
2P
2
O
5
+ H
2
O H
2
PO
4
3.5. Oxit bazơ + Axit Muối và nước
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
3.6. Oxit axit + Bazơ(kiềm) Muối và nước
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3

+ H
2
O
 Chú ý : Những oxit bazơ tan được trong nước mới tác dụng được với
nước để tạo thành bazơ (như Na
2
O, K
2
O, BaO, CaO)
Những oxit axit tác dụng được với nước tạo ra axit (trong phạm vi hoá 8,9
như: SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
, P
2
O
5
, CO
2
).
• Tiết: 5,6,7.
Đến tiết này giáo viên bổ xung vào sơ đồ phần quan hệ giữa axit và bazơ , giữa
kim loại và axit.
KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ OXIT AXIT


BAZƠ AXIT
Trường THCS Long Giang 6 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
3.7. Axit + Bazơ Nuối và nước
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
3.8. Kim loại + Axit Muối + Hiđo
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
• Tiết: 11,12,13.
Giáo viên bổ xung vào sơ đồ phần bazơ tác dụng với axit (sản phẩm cũng là muối
và nước) và phần quan hệ từ một bazơ không tan khi phân hủy sẽ tạo ra oxit và
nước.
KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ OXIT AXIT

BAZƠ AXIT
3.9. Bazơ + Axit Muối và nước
2KOH + H
2
SO
4

K
2
SO
4
+ 2H
2
O
3.10. Bazơ (không tan) t
o
Oxit bazơ + nước
Cu(OH)
2
t
o
CuO + H
2
O

• Tiết: 14,15.
Trong phần này giáo viên ghi thêm vào sơ đồ phần quan hệ giữa muối với muối,
muối với kiềm, muối với axit và muối với kim loại.
Trường THCS Long Giang 7 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
BAZƠ AXIT
MUỐI MUỐI
3.11. Muối + muối 2 muối mới

BaCl

2
+ Na2SO
4
2NaCl + BaSO
4
3.12
.
Muối + Kiềm muối mới + bazơ mới

FeCl
2
+ Na
2
SO
4
2NaCl + Fe(OH)
2
3.13. Muối + axit muối mới + axit mới.
Muối + axit muối mới + axit mới (yếu dễ bay hơi)
Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HNO

3

CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

3.14. Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
Trường THCS Long Giang 8 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học

CuSO
4
+ Fe FeSO
4
+ Cu
• Tiết 16,17:
Giáo viên bổ sung vào sơ đồ quang hệ giữa giữa kim loại với phi kim, giữa oxit bazơ
với oxit axit.
KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
BAZƠ AXIT
MUỐI MUỐI
3.15. Kim loại + phi lim muối

2Na + Cl

2
t
o
2NaCl
3.16. Oxit bazơ + oxit axit muối

CaO + CO
2
CaCO
3
• Tiết 45:
Giáo viên bổ sung quan hệ giữa cacbon hình thành nên các hợp chấy hữu cơ, đầu
tiên là mêtan.
Trường THCS Long Giang 9 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
C + 2H
2
Ni CH
4
500
0
C
• Tiết 46, 47, 49:
Từ Mêtan có thể điều chế được axêtylen, êtylen, benzen.

2CH
4
1500
0
C C

2
H
2
+ 3H
2

C
2
H
2
+ H
2
pđ, t
o
C
2
H
4

3C
2
H
2
600
0
C C
6
H
6


• Tiết 54, 55 và 56:
Từ rượu êtylic, axiyaxêtic đuề chế được este:
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH H
2
SO
4
dặc CHCOOC
2
H
5
+ H
2
O
• Tiết 58:
Từ sản phẩm este làm cơ sở cho định nghĩa chất béo
• Tiết 59: Luyện tập
Giáo viên hình thành một chuổi phản ứng hóa học giữa các chất hữu cơ

C CH
4
C
2
H
2

C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
• Tiết 61, 62 và tiết 63:
Giúp cho học sinh biết được phương pháp điều chế rượu êtylic, axitaxêtic từ
những chất hữu cơ như glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột bằng phương pháp lên men, trên
cơ sở đó giải thích được một vài hiện tượng trong tự nhiên như: quá trình quang hợp
…, cách nhân biết sự có mặt của các chất trong hợp chất hữu cơ như dường,
Trường THCS Long Giang 10 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
glucôzơ, tinh bột,…
Học sinh hoàn toàn thành được chuổi phản ứng:
Saccarôzơ hoặc timh bột glucôzơ rượu êtylic axit axêtic
 Ví dụ:
a. Oxit bazơ + Hiđrô Kim loại + nước
CaO + H
2
t
0

Cu + H
2
O
b. Muối Oxit bazơ + Oxit axit

2KClO
3
t
0
2KCl + 3CO
2
c. Axit Oxit axit + nước
H
2
CO
3
CO2 + H
2
O
• Sơ dồ tổng hợp mối quan hệ giữa các chất vô cơ
KIM LOẠI PHI KIM
OXIT BAZƠ MUỐI OXIT AXIT
BAZƠ AXIT
Trường THCS Long Giang 11 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học

Đến đây học sinh có thể thực hiện hoàn chỉnh phương trình chuyển hoá dạng tổng
quát giữa các hợp chất vô cơ .
- Kim loại oxit bazơ bazơ muối kim loại
- Phi kim oxit phi kim axit muối

- Muối bazơ không tan oxit bazơ kim loại
5. Những biện pháp thực hiện giải pháp khoa học:
a. Yêu cầu đối với giáo viên :
Muỗi tiết học trong chương I và chương IV, giáo viên cần bảng phụ có kẽ sẵn
những ô tên chất, đến phần cũng cố giáo viên nên hướng dẫn học sinh quan sát từng
mối quan hệ có liên quan đến tiết dạy, kẻ bảng phụ có tác dụng vừa tránh mất thời
gian trên lớp vừa đảm bảo tính khoa học mỹ quan sáng tạo.
b. Yêu cầu đối với học sinh :
Học sinh phải có thái độ học tập đúng đắn, phải chủ động tiếp thu kiến thức mới,
chủ động tìm ra phương pháp tiếp thu tối đa. Ngoài giờ học trên lớp, phải biết làm
việc độc lập với sách vỡ, có ý thức tự giác học tập, tích cực học tập mới phát triển
năng lực nhận thức, trí thông minh, óc sáng tạo thì việc vận dụng tiếp thu kiến thức
mới đạt kiết quả cao.
Trường THCS Long Giang 12 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
6. Kết quả cụ thể năm 2009 – 2010 đã thực hiện chương I:
Năm học
Lớp
Đầu năm
2009 - 2010
Cuối HK I
2009 - 2010
9
1
61,1% 71,4%
9
2
74,4% 85,7%
Tỉ lệ đạt
67,75% 78,55%

7. Tự đánh giá kết quả:

Việc áp dụng giải pháp ‘‘ Hướng dẫn học sinh hoàn thành chuổi phản ứng hoá học’’
bước đầu giúp học sinh nhanh chóng lĩnh hội kiến thức mới, đem lại cho học sinh sự
hứng thú và lòng say mê học tập ở bộ môn hoá học. Các em sẽ áp dụng nhạy bén
trong việt viết phương trình phản ứng hoá học không những ở phần hoá vô cơ lớp 9
mà còn làm cơ sở - nền tảng cho việc học của các em khi lên cấp III;. Đồng thời các
em phân biệt được các loại phản ứng hoá học khi đã hoàn thành chuổi phản ứng hoá
học và giải được các bài tập định tính, định lượng.
Tuy nhiên, đối với học sinh yếu kém thì việc thu này sẽ khó khăn hơn vì các em
chưa nắm được kiến thức cơ bản ở lớp 8.
8. Đề xuất – kiến nghị:
- Đề xuất:
Tiết học ở Hoá lớp 8 nội dung bài học dài nhưng thời gian trong một tiết chỉ có
45 phút nên hạn chế luyện tập của học sinh ảnh hưởng đến hoá học.
- Kiến nghị:
Mong cấp trên tăng cường thêm tiết luyện tập ở Hoá lớp 8 và Hoá lớp 9.
Giải pháp nầy có phần nào còn sơ xuất mong hội đồng khoa học, các thầy cô,
anh chị và các bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, tôi chân thành
cảm ơn !
Trường THCS Long Giang 13 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
C. KẾT LUẬN :
Giải pháp trên tuy đạt hiệu quả chưa cao nhưng được tiến hành theo tinh thần
đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hoá học trong nhà trường phổ thông xã hội
chủ nghĩa, giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng nhanh chóng. Không chỉ giới hạn
một cách đơn điệu ở việc giáo viên đưa ra bài tập học sinh giải mà học sinh còn có
tự đưa ra đề bài tập dựa vào sơ đồ đã học, Giúp các em vận động một cách linh hoạt
sáng tạo những kiến thức đã học nhằm trang bị cho các em vốn kiến thức làm nền
tảng để sau này các em có đủ khả năng lĩnh hội nền khoa học hiện đại – Đó là sự hoá

học hoá đất nước.
PHẦN PHỤ LỤC
Để hổ trợ cho việc thực hiện giải pháp khoa học đạt kết quả, trong quá trình học tập,
giáo viên cho học sinh học tính chất hoá học của axit, bazơ, tính tan của muối theo
lối hành thơ mà giáo viên đã học ở trường sư phạm nhằm giúp học sinh dễ khắc sâu
kiến thức.








TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường THCS Long Giang 14 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
1. Hoá học.
Trần Đình Cúc

Nhà xuất bản giáo dục - 1985
2. Lý luận dạy học hoá học.

Nguyễn Cương

Nguyễn Ngọc Quang

Dương Xuân Trinh
Nhà xuất bản giáo dục - 1977
3. Phương pháp giải bài tập.


Lê Thanh Xuân
Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh – 2006
4. Phương pháp dạy học hoá học trong nhà trường phổ thông.
Lê Văn Dũng

Nguyễn Thị Kim Cúc
Huế - 2002
MỤC LỤC
Trường THCS Long Giang 15 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học

A.MỞ ĐẦU:……………………………………………………Trang 1
1/. Lí do chọn đề tài:……………………………………………………….1
2/. Đối tuợng nghiên cứu:………………………………………………….2
3/. Pham vi nghiên cứu:……………………………………………………2
4/. Phưong pháp nghiên cứu:…………………………… 2
B.NỘI DUNG:………………………………………………………….3
1/.Những lý luận làm cơ sở khoa học:……………………………………. 3
2/.Cơ sở thực tiển:………………………………………………………… 3
3/.Nội dung vấn đề:………………………………………………………….3
4/.Sơ lược quá trình thực hiện giải pháp khoa học:………………………5
5/. Những biện pháp thực hiện giải pháp khoa học:…………………… 12
6/. Kết quả cụ thể năm 2009 – 2010 đã thực hiện chương I:…………….13
7. Tự đánh giá kết quả:………………………………………………… 13
8. Đề xuất – kiến nghị:…………………………………………………… 13
PHẦN PHỤ LỤC:…………………………………………… 14
C. KẾT LUẬN: :……………………………………………….14
MỤC LỤC:…………………………………………………… 15
Ý kiến nhận xét …………………………………………… … 17

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG
Trường THCS Long Giang 16 GV:Phạm Hoàng Cô
Hướng dẫn học simh hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học
1 . Cấp trường (đơn vị): ………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
• Nhận xét: ………………………………………………………………,,
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
• Xếp loại: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2 . Cấp phòng:(Huyện, thị): …………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
• Nhận xét: ………………………………………………………………,,
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
• Xếp loại: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2 . Cấp ngành:(Tỉnh): …………………………………………………
…………………………………………………………………………………
• Nhận xét: ………………………………………………………………,,
……………………………………………………………………………………
• Xếp loại: …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trường THCS Long Giang 17 GV:Phạm Hoàng Cô

×