Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề tài "nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
LỚP K34A
*…**…*
nỗ lực và giải pháp cứu
Trái Đất trước hiểm họa
biến đổi khí hậu – cái nhìn
từ sinh viên


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Cô Đào Ngọc Bích
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Dương Quang Phú
MÃ SỐ SINH VIÊN
34603068
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2011
Dương Quang Phú – K34A Trang 2
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Báo cáo của Cơ quan Hàng khơng và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006
cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilơmét khối, vượt xa mức
tái tạo băng 22,6 kilơmét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh
chun nghiên cứu và dự đốn thời tiết cũng dự đốn: 1/3 hành tinh chúng ta sẽ chịu
ảnh hưởng của hạn hán nếu việc thay đổi khí hậu khơng được kiểm sốt. Những kết
quả nghiên cứu được cơng bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ thế giới đã tăng lên
với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính điều này đã gây nên
hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây. Thế kỷ vừa qua, nhiệt độ
trung bình của Trái đất đã tăng thêm 1
o


C do việc tích lũy các chất cácbon Điơxít
(CO
2
), Mêtan (CH
4
) và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong khơng khí (như
N
2
O, HFCs, PSCs, SF
6
) - sản phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các
nhà máy, phơng tiện giao thơng và các nguồn khác. Những hiện tượng trên đều do
biến đổi khí hậu gây nên.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 8/12/2010 cũng đã cơng khai các kết
quả đo đạc mới nhất của họ cho thấy, năm 2009 là năm khí hậu trở nên nóng ấm hơn
bao giờ hết trong suốt những thập kỷ qua và là năm nóng nhất trong 5 năm báo động
về nhiệt độ tăng lên của Trái Đất
1
. Theo các nhà khoa học, kết luận trên được đưa ra
khơng chỉ dựa vào mỗi sự tăng lên của nhiệt độ mà còn cả sự thay đổi của tự nhiên từ
năm này qua năm khác như mực nước biển đang tiếp tục dâng cao, băng tan ở hai đầu
cực và tuyết tan trên các đỉnh núi trắng. Kể từ năm 1993 mỗi năm nước biển tăng lên
đều đặn 3,5mm và các khu băng tuyết của thế giới đang ngày càng thu hẹp lại. Các
khối băng ở Bắc Cực giờ chỉ còn một nửa diện tích so với năm 1950 và với đà này, dự
báo nó có thể sẽ biến mất hồn tồn sau mùa hè năm 2030 nếu sự biến đổi khí hậu tồn
cầu khơng được kiểm sốt.
Trái đất - mái nhà chung của chúng ta đang phải đối mặt với “tình huống hết
sức khẩn cấp” của một cuộc khủng hoảng liên quan ngày hơm nay và ngày mai. Đó là
cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Cuộc khủng hoảng này vẫn có thể ngăn chặn được
- nhưng khả năng đó chỉ tồn tại đúng lúc này mà thơi. Thế giới của tơi và các bạn còn

khơng nhiều thời gian để thay đổi tình hình. Giờ đây, tơi nghĩ: sẽ chẳng có vấn đề nào
cần được quan tâm khẩn cấp hơn cũng như cần có biện pháp giải quyết gấp rút hơn
thế.
Và nếu như chúng ta khơng có những nổ lực cũng như biện pháp phù hợp và
hiệu quả để giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu, hậu quả sẽ là “khơn lường.”
Lúc thực hiện đề tài này tơi hiện vẫn đang là sinh viên năm 3 ở khoa Địa Lí
trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Cũng như nhiều bạn bè khác, Tơi
đang sống ở tuổi Thanh Niên-lứa tuổi tràn đầy hồi bão và lý tưởng, cũng là lứa tuổi
cống hiến sức lực xây dựng cho đất nước, cống hiến cho xã hội nhưng cần có sự định
hướng cũng như trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng sống để từ đó cụ thể hóa hành
động. Qua nhiều luồng thơng tin và vốn sống tơi được biết: Thế hệ trẻ Việt đang được
1
Ngồi Liên hợp quốc còn có 2 cơ quan chun trách khác là Văn phòng Met - cơ quan nghiên cứu
biến đổi khí hậu đặt tại đại học East Anglia của Anh và NASA – nghiên cứu về biến đổi đại dương và khí quyển
Trái Đất tiến hành các chương trình nghiên cứu độc lập và cùng đưa ra kết luận tương tự WMO.
Dương Quang Phú – K34A Trang 3
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
lớn lên trong thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu, ngày càng có nhiều bạn trẻ thơng
thạo với cơng nghệ, ngoại ngữ và tri thức hiện đại. Thế nhưng, đơi lúc lực lượng dân
số đơng đảo này đang phải đối mặt với những thách thức to lớn ở sự thiếu hụt kiến
thức về mơi trường, trong khi đất nước ta đang tập trung vào các mục tiêu xố đói
giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế dựa trên ngun tắc phát triển bền vững. Chính
Thanh niên Việt Nam phải là đối tượng quan tâm đến các vấn đề mơi trường.
Đặt ở vị trí một sinh viên cũng là một cơng dân người Việt, đề tài “nỗ lực và
giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên” mà
tơi thực hiện muốn cung cấp những thơng tin gần đây, cấp bách nhất tác động của biến
đổi khí hậu, đặc biệt nhấn mạnh những nỗ lực và giải pháp để giải quyết và ứng phó
với biến đổi khí hậu. Đề tài cũng gửi gắm những thơng điệp nhỏ bé cho mọi người
hành động để có được một bức tranh đẹp cho mơi trường sống và đồng thời từ đó tìm
được vai trò cá nhân của mình trong nét tơ vào bức tranh ấy. Đó là lí do mà tơi chọn đề

tài.
Để đề tài được thực hiện tốt, tơi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
chính sau:
 Phương pháp thu thập tài liệu
2
 Phương pháp phỏng vấn
 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung đề tài được chia làm 3 phần chính,
trong đó:
Phần 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THÁCH THỨC TỒN CẦU
Phần 2: CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Phần 3: THANH NIÊN – SINH VIÊN ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mặc dù đã cố gắng nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian và nguồn
tài liệu có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi một số sai sót, hạn chế nhất định. Cá
nhân tơi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn đến những vấn
đề đặt ra trong đề tài.
2
Ngồi sách và Internet là hai nguồn cung cấp thơng tin chính. Đề tài có sử dụng một số bài báo đăng
tải những thơng tin và vấn đề mơi trường liên quan, một số báo cáo theo chun đề và những đề tài nghiên cứu
về biến đổi khí hậu của một vài tác giả trong nước.
Dương Quang Phú – K34A Trang 4
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Phần 2. NỘI DUNG
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THÁCH THỨC TỒN CẦU
I.1. Về khái niệm “biến đổi khí hậu”
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các ngun nhân

tự nhiên và nhân tạo" mà ngun nhân 90% là do con người, 10% do tự nhiên.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong
thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và mơi
trường trên phạm vi tồn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt,
gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nơng nghiệp, gây rủi ro lớn đối với cơng
nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai.
Biến đổi khí hậu được gọi là tồn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọi nơi trên thế
giới. Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí
hậu tồn cầu. Nếu khơng có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm thiểu tác
hại của biến đổi khí hậu, hậu quả sẽ là khơn lường.
I.2. Ngun nhân
Ngun nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt
động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác q mức các bể hấp thụ
khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm
hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại
khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO
2
, CH
4
, N
2
O, HFCs, PFCs và SF
6
.
CO
2
phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO
2
cũng sinh ra từ các hoạt

động cơng nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
CH
4
sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
N
2
O phát thải từ phân bón và các hoạt động cơng nghiệp.
HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ơzơn (ODS) và HFC-23 là sản
phẩm phụ của q trình sản xuất HCFC-22.
PFCs sinh ra từ q trình sản xuất nhơm.
SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong q trình sản xuất Magiê.
I.3. Các biểu hiện
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho mơi trường sống của
con người và các sinh vật trên Trái đất.
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất
thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các lồi sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.
Dương Quang Phú – K34A Trang 5
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Sự thay đổi cường độ hoạt động của q trình hồn lưu khí quyển, chu trình
tuần hồn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác.
I.4. Khí hậu đang xấu dần, mực nước biển đang tăng !
Nhiều nghiên cứu
trong khn khổ Tổ chức
liên chính phủ về Biến đổi
khi hậu 3 (IPCC) đã đánh

giá thực tế q trình biến
đổi nhiệt độ và q trình
mực nước biển dâng từ
cuối thế kỷ thứ XIX đến
cuối thế kỷ thứ XX.
Q trình biến đổi
nhiệt độ chỉ ra rằng nhiệt
độ đều tăng trong các thời
đoạn 150, 100, 50 và 25
năm nhưng với tốc độ tăng
ngày càng nhanh (Hình 1).
Sơ đồ nhiệt độ
khơng khí ở mặt đất và
nhiệt độ mặt nước biển
trong cùng khoảng thời
gian này cùng với hiệu số
của chúng được thể hiện
qua (Hình 2)
Q trình mực nước
biển dâng trên thế giới
trong 120 năm qua, từ
1880 đến năm 2000 cũng
đã được phân tích và từ đó
các kịch bản mức nước
biển dâng đến cuối thế kỷ
XXI đã được dự báo tuỳ
theo các kịch bản về hiệu
ứng nhà kính và tan
băng. Hình 3 trình bày các
dự báo về nhiệt độ và mực

nước biển dâng trong thế
kỷ XXI
Đối với khu vực
Đơng Dương, IPCC (2002) dự báo nhiệt độ sẽ gia tăng +1°C vào 2010 - 2039, và +3°
đến +4°C vào 2070 - 2099; vũ lượng sẽ giảm 20 mm vào 2010 - 2039, rồi sau đó tăng
Dương Quang Phú – K34A Trang 6
Hình 3. Dự báo khí hậu tồn cầu và mực nước biển dâng trong thế kỷ XXI
Hình 2. Nhiệt độ khơng khí ở mặt đất và nhiệt
độ ở mặt biển từ năm 1860 đến năm 2000
Hình 1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung
bình tồn cầu. Nguồn: IPCC/2007
SST
Land
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
+60 mm vào 2070 - 2099; mực nước biển dâng cao 6 cm/năm, đạt mức 20 cm vào
2030, và 88 cm vào 2100.
Các Hình 5 và Hình 6 ghi nhận những biến đổi về nhiệt độ nước biển bề mặt và
mực nước biển ở Đơng Nam Á qua các số liệu đo đạc đã được tiến hành.
Mức độ nghiêm trọng của biển dâng tác động lên các châu thổ trên thế giới, tình
hình xâm thực của các bờ biển, và tác động lên cư dân ở những nơi này cũng đã được
tính tốn và thể hiện trong Hình 4. Qua các dự báo trên, Việt Nam được liệt vào các
địa bàn bị uy hiếp nghiêm trọng nhất.
Dương Quang Phú – K34A Trang 7
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Dương Quang Phú – K34A Trang 8
Hình 4. Dự báo mức độ ảnh hưởng của mực nước biển dâng
đến các châu thổ trên thế giới
H.5. Biến đổi nhiệt độ nước biển bề mặt
trong khu vực Đơng Nam Á
H.6. Biến đổi của mực nước Biển

trong khu vực Đơng Nam Á
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
I.5. Tác động
Biến đổi khí hậu là một điều cực kỳ nguy hiểm đe doạ đến vấn đề tồn tại của con
người. Biến đổi khí hậu nguy hiểm do nó làm cho trái đất nóng lên, nước biển dâng
lên. Trên Trái đất hiện nay có khoảng 7 tỷ người và có đến hơn một nửa số người này
sống ở vùng dun hải của trái đất trong phạm vi 100 km trở lại vùng bờ biển.
Khi sức nóng tồn cầu gia tăng lên nhiều độ C thì phần lớn các núi băng trên
thế giới sẽ khơng còn. Ảnh hưởng đến nghành nơng nghiệp và nước sinh hoạt. Nếu các
núi băng biến mất thì điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề lớn và đe dọa đến cuộc sống của
hàng triệu người vì thiếu nước.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã và đang gây ra tình trạng di cư và mất chỗ ở
của lồi người. Mặc dù chưa có con số dự báo chính xác về lượng người phải di cư
trong vòng nửa thế kỷ tới, song phạm vi và mức độ của tình trạng này có thể sẽ lớn
chưa từng có. Người dân ở các quốc gia và quốc đảo kém phát triển nhất sẽ bị ảnh
hưởng đầu tiên và nặng nề hơn cả. Hậu quả của tình trạng di dân và mất chỗ ở xét trên
hầu hết mọi khía cạnh của phát triển và an ninh con người có thể mang tính hủy hoại
nghiêm trọng. Thậm chí có thể gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự ổn định chính trị.
3
Sự thay đổi các hình thái thời tiết do tình trạng ấm lên tồn cầu gây nên có thể
làm tăng mức độ nghèo đói, thiếu lương thực và suy dinh dưỡng ở nhiều khu vực trên
thế giới.
Biến đổi khí hậu còn có thể gây nên các thảm họa mơi trường như lũ, hạn hán,
cháy rừng. Hiện tượng di cư vì thảm họa mơi trường ẩn chứa nhiều mầm mống của
bạo lực. Matthew DeLisi, một nhà xã hội của Đại học Iowa tại Mỹ cho biết nếu nhiệt
độ trung bình tại Mỹ tăng thêm 4,4
0
C, số vụ giết người và gây thương tích sẽ tăng
thêm khoảng 100.000 vụ mỗi năm. Sự tăng lên của nhiệt độ có thể làm tăng mức độ
nóng nảy của con người theo vơ số cách.

Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu đầy đủ nhất về hậu quả của sự biến đổi
khí hậu là do tổ chức Y tế thế giới thực hiện năm 2002. Kết quả này cho thấy có ít
nhất 150.000 người chết hàng năm vì khí hậu nóng. Qua đó ta thấy rằng khi tình
trạng khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu đi thì đối tượng chịu ảnh hưởng trực
tiếp chính là con người. Dù ta xét ở bất kì một khía cạnh nào thì con người cũng
phải gánh lấy những hậu quả do chính mình gây ra. Khơng chỉ sức khỏe, hoạt động,
sinh hoạt mà ngay cả sự tồn vong của con người cũng cần phải tính đến.
Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu về phát triển bền vững tại Johannesburg
(Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã nhận định rằng những hậu quả của biến đổi khí
hậu tồn cầu trực tiếp tác động đến sự sinh tồn của lồi người, cụ thể đến tài
ngun nước, năng lượng, sức khỏe con người, nơng nghiệp và an ninh lương
thực và Đa dạng sinh học. Cả sáu lĩnh vực lại có liên quan hệ thống với nhau.
Một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cơng bố năm 2007 bốn đánh giá và so
sánh tác động của mực nước biển dâng lên các nước đang phát triển theo sáu chỉ tiêu
bị tác động: diện tích, dân cư, GDP, diện tích đơ thị, diện tích cach tác nơng nghiệp, và
3
“Tìm kiếm nơi trú ẩn: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên tình trạng di cư và mất chỗ ở của
con người” © 2008, Tổ chức CARE Quốc tế.
Bản tiếng Việt của ấn phẩm này được thực hiện
trong khn khổ các hoạt động của dự án “Tăng cường năng lực giám sát chính sách và
pháp luật mơi trường Việt Nam, 2008-2010”do Quỹ Ford (Hoa Kỳ) tài trợ.
Dương Quang Phú – K34A Trang 9
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
diện tích hệ sinh thái trầm thủy, trong năm kịch bản mực nước biển dâng, từ 1 mét đến
5 mét. Nghiên cứu này chỉ ra một cách tường minh rằng Việt Nam là một trong những
nước bị tác động mạnh nhất trên cả sáu chỉ tiêu.
II. CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
II.1. Biến đổi khí hậu: cuộc chiến khơng phải của riêng ai !
Biến đổi khí hậu là một thách thức tồn cầu lâu dài, to lớn, đặt ra những vấn đề
nan giải về cơng lý và quyền con người, cả trong từng thế hệ và từ thế hệ này sang thế

hệ khác. Khả năng giải quyết những vấn đề này là một thử nghiệm kiểm tra năng lực
của chúng ta trong việc xử lý hậu quả của chính những hành động của mình. Biến đổi
khí hậu nguy hiểm là một mối đe doạ chứ khơng phải là một thực tế cuộc sống tiền
định. Chúng ta có thể lựa chọn việc đối mặt với mối đe doạ ấy và xố bỏ nó, hoặc để
nó lớn mạnh thành một cuộc khủng hoảng tồn diện đối với cơng tác giảm nghèo và
các thế hệ tương lai. Biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết khẩn trương
ngay từ bây giờ để ngăn chặn mối đe dọa xảy ra
4
Biến đổi khí hậu khiến tơi và bạn phải chú ý tới tài sản chung của tất cả
chúng ta, đó là Trái đất. Tất cả mọi người trên đều có chung một bầu khí quyển.
Những gì bạn và tơi nỗ lực giải quyết biến đổi
khí hậu ngày hơm nay, sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới
triển vọng phát triển con người của đại bộ phận nhân
loại. Và giả sử nếu khơng giải quyết được vấn đề này
thì 40% dân nghèo nhất trên thế giới - khoảng 2,6 tỷ
người - sẽ có một tương lai vơ vọng. Điều đó sẽ làm
cho những sự bất bình đẳng vốn đã ở mức sâu sắc
giữa các quốc gia trở nên trầm trọng hơn cũng như sẽ
hủy hoại nỗ lực xây dựng một mơ hình tồn cầu hóa
mang lại lợi ích cho nhiều người hơn, đồng thời càng
duy trì và tăng cường khoảng cách vốn đã rất rộng
giữa “những người giàu” và “những người nghèo”.
Trong thế giới ngày nay, người nghèo phải
chịu tác động của biến đổi khí hậu. Ngày mai, cả lồi
người sẽ phải đối mặt với những nguy cơ nảy sinh do
nóng lên tồn cầu. Thế hệ chúng ta có thể khơng sống đến lúc nhìn thấy các thảm họa
diễn ra. Song thế hệ con cháu chúng ta sẽ khơng có lựa chọn nào khác là phải sống
chung với những thảm họa đó. Để giải quyết tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng
ngày hơm nay cũng như để ngăn chặn nguy cơ xảy ra thảm họa trong tương lai đòi hỏi
mọi người phải hành động hết sức khẩn trương.

II.2. Cách giải quyết vấn đề mang tính tồn cầu này như thế nào ?
Chi phí thực hiện hành động ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu giữa các
lĩnh vực, các ngành trong một quốc gia hoặc giữa các nước trên thế giới khơng giống
4
“Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại trong một thế giới phân cách” BÁO CÁO PHÁT
TRIỂN CON NGƯỜI 2007/2008
Dương Quang Phú – K34A Trang 10
Hình 7: Chung tay chống lại
biến đổi khí hậu tồn cầu.
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
nhau. Các nước phát triển phải chịu trách nhiệm cắt giảm khí thải ở mức 60% - 80%
vào năm 2050, các nước đang phát triển cũng phải có những hành động thiết thực và
đáng kể đóng góp vào việc hạn chế thải khí gây hiệu ứng nhà kính phù hợp với điều
kiện mỗi nước. Tuy nhiên, các nước đang phát triển khơng thể tự mình phải gánh chịu
những khoản chi phí để thực hiện những hành động này. Do "thị trường Các-bon" đã
hình thành, nên các nước phát triển sẵn sàng bơm những dòng tiền đầu tư để hỗ trợ
phát triển kỹ thuật, cơng nghệ sử dụng ít năng lượng hóa thạch, kể cả thơng qua cơ chế
phát triển sạch. Sự chuyển đổi hình thức đầu tư của những dòng tiền này là rất thiết
thực nhằm hỗ trợ cho những hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ở quy mơ tồn
cầu.
Nguy cơ xảy ra những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu có thể được
giảm thiểu phần lớn nếu lượng khí thải vào khí quyển được ổn định ở mức 450 ppm -
550 ppm
5
. Điều đó đòi hỏi tổng lượng khí thải ít nhất phải thấp hơn 25% mức hiện nay
vào năm 2050. Như vậy, lượng khí thải hằng năm phải giảm xuống thấp hơn 80% mức
hiện nay. Đây là một thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia có
lượng khí thải lớn, song vẫn có thể thực hiện được bằng những hành động liên tục và
dài hạn với mức chi phí thấp hơn so với mức chi phí nếu khơng hành động (chỉ chiếm
khoảng 1% tổng GDP tồn cầu). Chi phí này sẽ còn thấp hơn nữa nếu việc cắt giảm

khí thải đạt hiệu quả cao và có tính tốn cả những lợi ích đi kèm (như lợi ích thu được
từ giảm ơ nhiễm khơng khí). Ngược lại, chi phí sẽ cao hơn nếu việc cải tiến những
cơng nghệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch (thải nhiều khí CO
2
) diễn ra chậm trễ hơn dự
kiến, hoặc các nhà hoạch định chính sách thất bại trong việc tạo ra những cơng cụ kinh
tế cho phép giảm lượng khí thải. Sự chậm trễ đồng nghĩa với việc để mất cơ hội ổn
định khí thải CO
2
ở mức 500 ppm - 550 ppm. Những tác động tiêu cực của biến đổi
khí hậu có thể làm thay đổi tốc độ tăng trưởng và phát triển. Sử dụng những kết quả từ
các mơ hình kinh tế chính thống, ơng N.Xten (Nicholas Stern), tác giả của Báo cáo
đánh giá tổng quan "Nghiên cứu kinh tế về biến đổi khí hậu" đã ước tính rằng, nếu
chúng ta khơng hành động, tổng chi phí và rủi ro chung do Biến đổi khí hậu gây ra có
thể tương đương với việc mất ít nhất 5% GDP tồn cầu/năm. Con số thiệt hại có thể
tăng lên tới 20% GDP hoặc cao hơn nếu một loạt những rủi ro và tác động khơng được
xem xét tới. Trái lại, chi phí cho hoạt động giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính nhằm tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu gây ra có thể chỉ
chiếm khoảng 1% GDP tồn cầu/năm.
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cũng sẽ tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh
đáng kể vì có những thị trường mới được tạo ra cho các cơng nghệ năng lượng, hàng
hóa và dịch vụ ít thải ra CO
2
. Những thị trường này có thể phát triển với mức trị giá
hàng trăm tỉ USD/năm và cơ hội việc làm từ đó mở rộng tương ứng. Vấn đề còn lại chỉ
là việc tận dụng cơ hội này như thế nào ở mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển.
Thực tế có nhiều phương án cắt giảm lượng khí thải như: tăng hiệu quả sử
dụng năng lượng, thay đổi nhu cầu trong sưởi ấm và vận tải sạch, nhất là thơng qua
việc áp dụng các cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất điện năng. Ngồi ra, một số ngành như
ngành năng lượng tồn thế giới phải cắt giảm ít nhất 60% sự phụ thuộc vào năng

lượng có chứa CO
2
vào năm 2050 để sự tích tụ CO
2
trong bầu khí quyển ổn định ở
5
hiện nay gần tới 430 ppm
Dương Quang Phú – K34A Trang 11
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
mức 550 ppm. Ngành giao thơng vận tải cũng cần giảm nhiều lượng khí thải bằng việc
tăng cường sử dụng nhiên liệu mới thân thiện với mơi trường như bio-diezel, hydro,
pin mặt trời, Ethanol
Hiện nay, nguồn năng lượng tái tạo như các dạng năng lượng mặt trời, gió,
khí sinh học, địa nhiệt, sóng biển, thủy điện nhỏ và các nguồn năng lượng chứa ít
CO
2
như khí tự nhiên, Ethanol đang được sử dụng ngày càng nhiều. Tuy nhiên, từ
nay tới năm 2050 nguồn năng lượng hóa thạch có thể vẫn chiếm tới hơn một nửa tổng
nguồn năng lượng tồn cầu, trong đó than đá vẫn giữ vai trò quan trọng ở cả những
nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Vì vậy, việc thu giữ và lưu trữ CO
2
rất cần thiết để có
thể tiếp tục sử dụng năng lượng hóa thạch mà khơng hủy hoại bầu khí quyển. Giải
pháp quan trọng khác là cắt giảm lượng khí thải "phi năng lượng" như khí thải từ cháy
rừng, nạn chặt phá rừng và khí Mê tan trong sản xuất nơng nghiệp, tiết kiệm năng
lượng trong cơng nghiệp
Các nước cần có chính sách khuyến khích thực thi những phương án cắt giảm
khí thải và để các biện pháp được thực thi có hiệu quả, các quốc gia phải lựa chọn
chính sách một cách thận trọng, nhưng mạnh mẽ, phù hợp với điều kiện của mình để
cắt giảm lượng khí thải ở quy mơ cần thiết nhằm bảo đảm sự ổn định, trong khi vẫn

tiếp tục tăng trưởng kinh tế.
Có thể nói biến đổi khí hậu là một sự thất bại lớn nhất của thị trường mà thế
giới đã từng chứng kiến. Nó đã và đang tương tác với những thiếu sót khác của thị
trường. Có ba yếu tố trong chính sách nhằm tạo nên phản ứng tồn cầu có hiệu quả để
khắc phục thất bại của thị trường. Đó là: Thứ nhất, định giá CO
2
được thực hiện thơng
qua thuế, bn bán hoặc quy định của luật pháp về lượng CO
2
cho phép phát thải; thứ
hai, có chính sách hỗ trợ sự sáng tạo và triển khai những kỹ thuật, cơng nghệ sử dụng
ngun, nhiên liệu khơng hoặc ít thải ra CO
2
; thứ ba, khuyến khích những hành động
nhằm phá bỏ các rào cản sử dụng năng lượng hiệu quả và cung cấp đầy đủ thơng tin,
tăng cường giáo dục đến từng cá nhân, cộng đồng để họ hành động ứng phó với Biến
đổi khí hậu.
Nhận thức rõ về Biến đổi khí hậu, nhiều nước và khu vực đã và đang hành động
bằng những chính sách cụ thể với hy vọng giảm một lượng đáng kể khí thải gây hiệu
ứng nhà kính, trong đó nổi bật là Liên minh châu Âu, Mỹ và Trung Quốc. Cơng ước
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto là cơ sở cho hợp
tác quốc tế bên cạnh những mối quan hệ đối tác và sự tiếp cận khác. Tuy nhiên, những
hành động này còn ít và do các nước đang phải đối mặt với nhiều bối cảnh khác nhau
khi có sự khác biệt về cách tiếp cận trong việc giải quyết vấn đề Biến đổi khí hậu, nên
nếu chỉ là những hành động đơn lẻ của từng nước thì chưa đủ dù là nước lớn hay nước
nhỏ bởi đó mới chỉ là một phần của vấn đề mang tính tồn cầu. Vì vậy, cần xây dựng
những mục tiêu dài hạn được cộng đồng quốc tế chia sẻ và những khn khổ quốc tế
để giúp từng nước đóng góp phần của mình nhằm đạt được mục tiêu chung. Những
nhân tố chính của khn khổ quốc tế trong tương lai cần bao gồm:
Về bn bán lượng khí thải: mở rộng và liên kết những cơ chế bn bán lượng

khí thải đang tăng lên trên tồn thế giới là một cách hữu hiệu nhằm thúc đẩy việc giảm
lượng khí thải một cách có hiệu quả về mặt chi phí và thúc đẩy hành động ở các nước
Dương Quang Phú – K34A Trang 12
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
đang phát triển. Với những mục tiêu mạnh mẽ, các nước giàu có thể đẩy những dòng
tiền lớn tới hàng chục tỉ USD/năm để hỗ trợ chuyển đổi theo hướng ít sử dụng CO
2
.
Về hợp tác kỹ thuật: việc điều phối khơng chính thức cũng như các thỏa thuận
chính thức có thể nâng cao hiệu quả đầu tư cải tiến cơng nghệ trên tồn thế giới. Cần
tăng cường hỗ trợ cho nghiên cứu và phát triển (R&D) năng lượng ít nhất lên gấp đơi
và ứng dụng triển khai các cơng nghệ mới ít tiêu dùng các-bon gấp 5 lần. Sự hợp tác
quốc tế về tiêu chuẩn sản phẩm cũng là một hướng đi mạnh mẽ để nâng cao hiệu quả
sử dụng năng lượng.
Về hành động giảm phá rừng: sự mất rừng tự nhiên trên tồn thế giới góp
phần tăng lượng khí thải trên tồn cầu hằng năm nhiều hơn sự phát thải của ngành giao
thơng vận tải. Vì thế, kiềm chế nạn phá rừng là một cách làm có hiệu quả về mặt chi
phí nhằm giảm lượng khí thải và các chương trình quốc tế quy mơ lớn nên tìm kiếm
những cách thức tốt nhất để làm nhanh điều này.
Về ứng phó: những nước nghèo nhất là những nước bị tổn thương nhiều nhất
bởi các tác động của Biến đổi khí hậu. Do đó, cần lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu
vào trong chính sách phát triển và các nước giàu cần tơn trọng cam kết của họ nhằm
tăng sự hỗ trợ thơng qua sự trợ giúp phát triển hải ngoại. Nguồn tài trợ quốc tế cũng
nên hỗ trợ nâng cao cơng tác thơng tin cấp vùng về những tác động của Biến đổi khí
hậu và nghiên cứu những giống cây trồng mới có thể chống chịu được với khơ hạn và
lũ lụt.
II.3. Và câu chuyện tại nước tơi !
Chính phủ Việt Nam đã và đang tiến hành nhiều hoạt động như xây dựng thể
chế, xây dựng Chương trình, Mục tiêu quốc gia, giao nhiệm vụ điều phối
các hoạt động ứng phó với BĐKH cho các bộ/ngành. Đồng thời, Việt Nam mở rộng

nhiều kênh thơng tin về BĐKH trong cộng đồng và phối hợp, hợp tác với các tổ chức
quốc tế, nhà tài trợ trên nhiều lĩnh vực về BĐKH. Nhà nước và nhiều địa phương đã
phối hợp với các nhà tài trợ tạo lập được cơ chế khuyến khích sử dụng và phát triển
năng lượng tái tạo như: năng lượng khí sinh học (biogas, phế thải trong nơng nghiệp ở
nơng thơn); năng lượng mặt trời (thiết bị đun nước nóng, chiếu sáng bằng pin mặt
trời), khí gas (bãi rác đơ thị); năng lượng gió (phát điện, bơm nước vào ruộng muối ở
vùng ven biển, hải đảo); thủy điện, đặc biệt là thủy điện nhỏ và cực nhỏ với cơng suất
lắp đặt lên tới hàng nghìn MW (phát điện ở vùng sâu, vùng xa hoặc phối hợp điều tiết,
cấp nước, tưới tiêu), Đặc biệt, một dự án thí điểm xây dựng chi trả hấp thụ các-bon
trong lâm nghiệp đã được triển khai ở huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, nhằm chuẩn
bị cho việc tham gia thị trường các-bon của Việt Nam. Để ứng phó với BĐKH, Chính
phủ Việt Nam còn triển khai các dự án về sản xuất điện năng khơng thải CO
2
. Đó là dự
ánxây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam sẽ được khởi cơng vào năm
2015 ở Ninh Thuận. Đầu tháng 10-2008, tỉnh Ninh Thuận đã cấp phép đầu tư xây
dựng nhà máy điện chạy bằng sức gió có cơng suất 50 MW. Đây là những bước ứng
dụng cơng nghệ năng lượng mới phù hợp với điều kiện của Việt Nam mà khơng ảnh
hưởng tới tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, khơng gia tăng lượng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính.
Dương Quang Phú – K34A Trang 13
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những hoạt động mở đầu, chúng ta còn phải thực
hiện ngay những hành động cụ thể như quy hoạch và tiến hành nâng cấp hệ thống đê
biển, đê cửa sơng bảo đảm chống được mức nước triều tần suất 5% ứng với gió bão
cấp 9 (năm 2015) và cấp 10 (năm 2020) đối với các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng
Nam. Từng bước thực hiện bốn nhân tố chính là vấn đề bn bán lượng khí thải, hợp
tác kỹ thuật, giảm phá rừng, ứng phó với BĐKH nhằm đạt được những mục tiêu dài
hạn để góp phần vào mục tiêu chung của tồn cầu. Dù còn nhiều thách thức nhưng đến
nay những chương trình, kế hoạch đã được triển khai, nhất là cơng tác thơng tin,

truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng và đã tạo được nhiều giống cây trồng mới
thích nghi với sự BĐKH. Cùng với sự quan tâm và hợp tác của các tổ chức quốc tế,
các quốc gia trong khu vực và thế giới, Việt Nam sẽ ứng phó và thích ứng thành cơng
với BĐKH, hạn chế thiên tai, phát triển bền vững.
Tháng 12-2008 Việt Nam đã cơng bố Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó
với biến đổi khí hậu tập trung vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng, phát triển
nguồn nhân lực, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Đặc biệt, chương trình bắt
buộc tích hợp các vấn đề về biến đổi khí hậu vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
Với quyết tâm hành động cùng cộng đồng quốc tế ứng phó kịp thời với biến đổi
khí hậu, Chính phủ và người dân Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp: ngồi việc
xây dựng và triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu,
còn tập trung xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao cho Việt
Nam đến năm 2100, chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo và nhiều dự án giảm nhẹ phát thải
nhà kính khác.
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN, khu vực chịu nhiều nhất các tác động của biến
đổi khí hậu, Việt Nam đã đưa vấn đề biến đổi khí hậu như một ưu tiên hàng đầu trong
chương trình nghị sự và khởi động việc thành lập Diễn đàn Đơng Á về biến đổi khí
hậu.
Kế hoạch Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 – 2015 (gọi tắt là Kế
hoạch hành động) đã được Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường (TN&MT) Phạm
Khơi Ngun ký ban hành ngày 20/12/2010, nhằm xác lập các cơ sở khoa học (kịch
bản, mơ hình, cơ sở dữ liệu…) làm định hướng để các Bộ, ngành, địa phương triển
khai các hoạt động ứng phó. Bản kế hoạch được coi như một tài liệu hướng dẫn thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn
quốc và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu của ngành tài ngun
và mơi trường. Đặc biệt, kế hoạch hành động 2011-2015 sẽ đánh giá được mức độ tác
động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên phạm vi cả nước đối với các lĩnh
vực: tài ngun đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng

thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, biển và hải đảo; đề xuất được các giải pháp khả thi, hiệu
quả để ứng phó với biến đổi khí hậu.
III. THANH NIÊN – SINH VIÊN ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Thanh niên ln là lực lượng xơng xáo, nhanh nhạy nắm bắt những xu hướng
mới của xã hội. Điều này đã được khẳng định qua sự tham gia hăng hái tại các sự kiện
Dương Quang Phú – K34A Trang 14
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
trong và bên lề hội nghị quốc tế Copenhagen, Đan Mạch vừa diễn ra nửa đầu tháng
12/2010 và nhiều sự kiện nổi bật đối với nổ lực ứng phó với biến đổi khí hậu đáng chú
ý khác. Nhưng cũng đáng buồn, vì qua những câu chuyện và một vài lần phỏng vấn
trước lúc thực hiện đề tài tơi được biết rằng còn một bộ phận khơng nhỏ thanh niên
vẫn khơng quan tâm đến thảm họa này. Họ coi đó là việc “trời ơi đất hỡi” chẳng liên
quan tới mình.
III.1. Biến đổi khí hậu khơng bằng giải trí
Ngay tại nước chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất của biến đổi khí hậu Việt Nam,
nhiều thanh niên khơng hề hay biết người
ta bàn về cái gì ở Copenhagen, Đan
Mạch. Một thầy giáo mà tơi quen biết và
ngưỡng mộ khi đề cập đến vấn đề này chia
sẻ: “thanh niên nước mình khơng nhận
thức rằng biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng
đến họ trong một vài năm tới. Các bạn chỉ
thích nói về thời trang, điện ảnh, thần
tượng hay cơng nghệ nhiều hơn”. Nhiều
bạn bè của tơi có lẽ khơng biết biến đổi khí
hậu là gì.
Câu chuyện nhỏ đáng buồn khác, khi
phỏng vấn 1 bạn sinh viên hiện đang học tại khoa có lực học khá, đã học qua học phần
mơi trường và vừa được theo dõi các sự kiện nổi bật ở Copenhagen, Đan Mạch trên

báo tuổi trẻ, được biết đến tác động của biến đổi khí hậu với sức khỏe, giảm khí thải,
thỏa thuận khí hậu. Song bạn ấy khơng quan tâm đến bất kỳ sự kiện nào “mình quan
tâm đến biến đổi khí hậu để làm gì cơ chứ ?”. Từ đó thiết nghĩ: “Biến đổi khí hậu là
một q trình và rất phức tạp. Người trẻ tuổi khơng thích những vấn đề to lớn. Nếu
muốn họ hiểu, tốt nhất nên bắt đầu từ những vấn đề đơn giản”.
III.2. Thơng điệp muốn gửi tới các bạn trẻ: “Sống xanh là sành điệu”
Tương lai thuộc về những người trẻ
chúng ta và nhiều người trong số thế hệ trẻ sẽ
lãnh đạo đất nước trong thời kỳ những tác
động của biến đổi khí hậu có thể mạnh mẽ
hơn. Bởi vậy, thanh niên chúng ta khơng thể
đứng ngồi vấn đề tồn cầu.
Tơi dễ dàng tìm được một ví dụ điển
hình cho việc thanh niên trên thế giới có
những hành động thiết thực cho vấn đề tồn
cầu nóng bỏng này: nhiều tổ chức trẻ chống lại
biến đổi khí hậu của thanh niên thành lập trên
thế giới ngay trước thời điểm diễn ra hội nghị
chống lại biến đổi khí hậu tại Bali 12/2007.
Dương Quang Phú – K34A Trang 15
Hình 8: Đơng đảo bạn trẻ tham gia vẽ
tranh vì mơi trường
Hình 9: mơ hình “Ăn chay, sống xanh
để cứu địa cầu”
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Một trong số đó là AYLCF
6
. Thanh niên cùng tham gia phong trào nhằm tạo sức ép
cho các nhà lãnh đạo thế giới cần có hành động mạnh hơn trong cuộc đấu tranh chống
lại biến đổi khí hậu. Bên cạnh các nhà lãnh đạo, của các tổ chức trẻ cũng hướng đến

những người bạn còn đứng
ngồi vấn đề nóng hổi tồn
cầu.
Thanh niên thế kỷ
21 cần phải có lối sống
xanh – lối sống thân thiện
với mơi trường các bạn ạ!.
Thế nào là sống xanh? hãy
giải thích cho các bạn đồng
trang lứa của mình rằng
những việc làm tưởng
chừng nhỏ bé nhưng lại rất
cần thiết cho trái đất của
chúng ta như bỏ rác vào sọt
rác, in giấy hai mặt, sử
dụng nhiều file .PDF, tiết kiệm điện, sử dụng xe đạp, hạn chế sử dụng bếp than, trồng
cây xanh, tích cực tham gia các hoạt động hưởng ứng vì mơt trường Nếu khơng, bạn
sẽ trở nên lạc hậu và bị bỏ lại ở phía sau.
Thế hệ chúng ta sẽ có những người đam mê cơng nghệ, thời trang và nhiều điều
tưởng chừng như vơ bổ khác nhưng họ cũng sẽ biết lắng nghe. Hãy nói cho họ về suy
nghĩ của mình và mời họ tham gia những hội thảo, hoạt động chống lại biến đổi khí
hậu.
Thanh niên người Việt đã làm
gì? Tất nhiên, bên cạnh những mặt
hạn chế của một bộ phận nhỏ vẫn
bàng quang với những gì đã và đang
xảy ra với nhân loại, trong xu thế
chung thanh niên người Việt và
những sinh viên như chúng tơi đã có
nhiều hành động, sáng kiến, mơ

hình…hay những diễn đàn, tổ chức
mở ra nhằm kêu gọi mọi người cùng
hưởng ứng. Trong khn khổ giới
hạn của đề tài có lẽ tơi khó lòng mơ
phỏng hết những gì mà thanh niên –
sinh viên Việt Nam đã làm được chỉ
xin đưa đến bạn đọc đề tài một vài thơng tin, hình ảnh thực tế trên như thay lời muốn
nói:
6
Một liên minh của hơn 30 tổ chức thanh niên đến từ nhiều nước châu Á – Thái Bình Dương, do Hội
đồng Anh, Quỹ Động vật hoang dã và Trung tâm nghiên cứu rừng quốc tế tài trợ.
Dương Quang Phú – K34A Trang 16
Hình 10: SV khoa Địa Lí diễn thời trang cùng với thơng
điệp “hãy chung tay bảo vệ mơi trường”
Hình 11: Xếp con số 350 để tun truyền về
lượng Carbon an tồn cho mơi trường

nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
350.org là một chiến dịch quốc tế với mục tiêu xây dựng một phong trào tồn cầu chống biến đổi khí
hậu. Chiến dịch được đặt tên 350 để nhắc tới mục tiêu giảm nồng độ CO
2
trong khí quyển từ mức hiện nay là
390 ppm xuống dưới 350 ppm, là mức an tồn cho sức khỏe con người theo các nhà khoa học đã chứng minh.
Dương Quang Phú – K34A Trang 17
nỗ lực và giải pháp cứu Trái Đất trước hiểm họa biến đổi khí hậu – cái nhìn từ sinh viên
Với thơng điệp 60+, hành động 365 ngày vì biến đổi khí hậu, năm nay, chiến dịch Giờ Trái đất kêu gọi
mọi người khơng chỉ dừng lại ở một giờ tắt đèn, mà hãy thể hiện cam kết lâu dài bằng các hành động thường
nhật thân thiện với mơi trường nhằm đảm bảo sự sống còn và bền vững cho tương lai của hành tinh chúng ta.
Bắt đầu từ một sự kiện ở cấp quốc gia tại Sydney (Australia) năm 2007, chiến dịch Giờ Trái đất mới chỉ có 2
triệu người tham gia, thì đến năm 2010 đã có hàng trăm triệu người từ hơn 4.600 thành phố-thị trấn thuộc 128

quốc gia trên thế giới hưởng ứng, đưa chiến dịch Giờ Trái đất trở thành chiến dịch truyền thơng về biến đổi khí
hậu có quy mơ lớn nhất trong lịch sử. Theo số liệu của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Trên sách báo và các tài liệu in ấn khác
1. Báo tuổi trẻ chun mục thế giới hơm nay các số ra 1/12 – 12/12/2010
2. Tổ chức CARE Quốc tế, 2008, Tìm kiếm nơi trú ẩn: Ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu lên tình trạng di cư và mất chỗ ở của con người.
3. Báo cáo phát triển con người 2007/2008, Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn
kết nhân loại trong một thế giới phân cách.
4. Báo cáo chun đề 2009, Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu, nhóm
sinh viên Đại học Nơng Lâm
5. Giáo sư - tiến sĩ Lê Huy Bá, 1996, mơi trường khí hậu thay đổi mối hiểm họa
tồn cầu, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
6. SV. Nguyễn Thị Hoa, 2010, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu đối với TP.
Đà Lạt, kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa Địa Lí trường đại học Sư Phạm thành phố
Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ), 7, 109 – 113, thành phố Hồ Chí Minh.
 Thơng tin trên Internet
Một số Website đã sử dụng
- www.cbcc.org.vn
-
- www.thiennhien.net
-
-
Dương Quang Phú – K34A Trang 18
Hình 12 +13 : tham dự các hoạt động hưởng ứng giờ trái đất 26/3/2011

×