Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

báo cáo hệ SINH THÁI hồ THẠC GIÁN tại THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.56 KB, 17 trang )



Nhóm 9
Nhóm 9

Trần Long Lệ Vũ

Phạm Thanh Tùng

Phạm Thị Thủy

Nguyễn Thanh Hải

Đỗ Quốc Thịnh

Hà Phước Hiền

Nguyễn Thị Ngọc Châu

HỆ SINH THÁI HỒ
HỆ SINH THÁI HỒ
THẠC GIÁN TẠI
THẠC GIÁN TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ
THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
NẴNG







A. Thành phần hệ sinh thái
A. Thành phần hệ sinh thái

Những chất vô cơ:CO2, N2, P, O2,…

Những chất hữu cơ:lipit, protein,
gluxit…

Khí hậu :nhiệt độ, ánh sáng,độ ẩm

Các sinh vật : +sinh vật sản
xuất:rong,tảo,bèo…
+sinh vật tiêu
thụ:cá, tôm, giun,…
+Sinh vật phân
hủy:vi sinh vật phân hủy, sinh vật
ăn mùn bã

Nước : độ cứng, PH, DO,


1.Môi trường sống (thành phần vô
1.Môi trường sống (thành phần vô
sinh)
sinh)




Nguồn nước :nước mưa là chủ yếu, nước thải

Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình là 25
0
C

Ánh sáng :700lux

Độ mặn : 0,02-0.5
0
/
00

Chỉ số DO : 7mg/l

Tốc độ dòng chảy :2-3m
3
/h

Độ trong :đo theo đĩa sechi là 31cm

Màu nước : xanh nhạt

Ph : 6,5-7
+


B.Cấu trúc hệ sinh thái
B.Cấu trúc hệ sinh thái
1, Theo chiều thẳng đứng

Tầng mặt
Tầng giữa
Tầng đáy


Cấu trúc hệ sinh thái
Cấu trúc hệ sinh thái
1, Theo chiều thẳng đứng
+ Tầng mặt nước
Là tầng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và có hàm lượng oxy cao
nhất, phù hợp với đời sống của các sinh vật ưa sáng. Các sinh vật chủ
yếu ở tầng mặt này như: bèo tây, rong, tảo, các sinh vật phù du,
những loài động vật ăn phù du như cá mè trắng, cá mè vinh.
+ Tầng giữa
Là nơi sinh sống hỗn giao của nhiều loài cá và có khi là cả những loài
sống ở tầng đáy và tầng mặt. Các loài thủy vật chủ yếu ở tầng này
như cá trôi, cá trắm,cá rô phi…
+ Tầng đáy
Tầng nước nhận được ít ánh sáng nhất nên là điều kiện thích nghi
cho các loài không ưa sáng. Ở đây hàm lượng oxy thấp hơn so với
tầng mặt. Một số loài sinh vật ăn bùn bã, sinh vật thủy sinh điển
hình như cá chép, cá trê, lươn, trạch, và cả những loài nhuyễn thể
tôm, cá.


2. Theo chiều ngang
2. Theo chiều ngang
Ven bờ: Ốc, cua
đồng, rắn, cỏ
thủy sinh.

Giữa hồ: Bèo
tây, cá chép,
cá rô phi, cá
trắm, cá chép,
cá mè, tôm…


C. Kiểu hệ sinh thái
C. Kiểu hệ sinh thái

Hồ Thạc Gián thuộc hệ sinh thái dưới nước :

+hệ sinh thái nước ngọt :- hệ sinh thái nước đứng


C.Vòng tuần hoàn vật chất
C.Vòng tuần hoàn vật chất
Rong, tảo ,
bèo ,
rau cỏ ven bờ
Rắn
Cá chép
Cá trôi,
Cá rô phi
Cá trắm
Ốc nhỏ,hến
Tôm,cua
giun
Vi sinh vật phân hủy
Muối , bùn bã

Sinh vật ăn bùn bã
Diều hâu
Chuồn
chuồn
Chim
bói cá
Con người
Nhiệt
Sinh vật
tràn
vào mùa
mưa:
cá rô phi
Ánh sáng
Nhiệt độ
Không khí
Nước mưa
Nước thải
sinh hoạt
Rác thải
sinh hoạt
Sinh vật lạ
vào mùa
Mưa:
cá rồng
Trứng
chuồn chuồn
Cá mè trắng
Cá trê
Cá trạch

ốc bưu vàng


Một số chu trình tuần hoàn vật
Một số chu trình tuần hoàn vật
chất khác : chu trình cacbon
chất khác : chu trình cacbon
CO
2
từ khí quyển
Axit cacbonic
Động vật phù du
Vi sinh vật
Tảo
Hữu cơ tan
Các loài cá
Hữu cơ
không tan


Chu trình nitơ
Chu trình nitơ
N
2
N hữu cơ N rác thải
Không khí
NH
4
+


↔ NH
3
+ H
+
N - tảo
N - cá
N - mùn N - phân
NH
4
NO
2
NO
3
Bùn
NH
4
NO
3
NO
2
N
2
O N
2
Bùn
Thấm vào đất
N - tảo


D.Dòng năng lượng

D.Dòng năng lượng

Càng
lên bậc
dinh
dưỡng
cao
hơn thì
năng
lượng
càng
giảm


D.Dòng năng lượng
D.Dòng năng lượng

Trong hệ
sinh thái
năng lượng
được
truyền một
chiều từ
SVSX qua
các bậc
dinh dưỡng,
tới môi
trường, còn
vật chất
được trao

đổi qua chu
trình dinh
dưỡng


Cân bằng hệ sinh thái
Cân bằng hệ sinh thái

Hệ đang ở trạng thái cân bằng động nhân
tạo:

Con người đưa cá nhỏ , các loài thực vật,ít
rác thải sinh hoạt,…và lấy ra cá lớn, nước
tưới tiêu,vớt rác theo định kỳ…

Con người còn cải tạo hồ bằng cách đưa
tảo, các loài thực vật thủy sinh vào, nhằm
giúp cân bằng sinh thái hồ.


Nhận xét
Nhận xét

Hồ Thạc Gián là hệ sinh thái nhân tạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ con người , con người tác động lên hồ theo hướng có lợi cho mục đích của mình
như : cảnh quan, điều hòa tốt lượng nước mưa

Là hệ sinh thái không khép kín trong chu chuyển vật chất

Có cấu trúc phân tầng rõ rệt



×