Chương 2:
Câu 1: So sánh vay ưu đãi quốc tế và vay thương mại quốc tế
- Vay thương mai quốc tế của Cp là các khoản vay nước ngoài của Cp theo các
điều kiện thị trường ko có ưu đãi gì, mục đích cho vay là để kiếm lời.
- Vay ưu đãi qte là các khoản vay ngoài của CP được hưởng các khoản ưu đãi đặc
biệt như vay với lãi suất thấp hoặc thời hạn cho vay hoặc điều kiện vay.
* giống nhau:
-Đều là các khoản vay nước ngoài của CP
- Đây là yêu tố quan trọng của các nước phát triển đảm bảo nguồn thu và không
gây hiện tượng lạm phát, tạo điều kiện cho các nước đang phát triển KT_XH
- Phải trả lãi cho nước ngoài, có thể gây gánh nặng nợ và phụ thuộc vào các nước
cho vay.
* khác nhau:
Chỉ tiêu Vay ưu đãi Vay TMQT
1.Hình
thức
Có 2 hình thức:
+ Tín dụng hỗ trợ XNK
+ Hỗ trợ phát triển chính thức
ODA
CP có thể đi vay các CP, các tổ
chức trung gian TC, tín dụng Qte,
phát hành CK trên thị trường qte
2. Lãi
suất
Lãi suất phải trả thấp hơn lãi suất
thị trường thậm chí không cần
phải trả lãi
( thường là <3%)
LS cao thậm chí có thể cao hơn
trong nước, LS có thể cố định
hoặc linh hoạt
3.thời hạn
vay
Thường có thời hạn vay dài hạn
10-30 năm thậm chí là 40- 50
năm
Thường là vay ngắn hạn hoặc
trung hạn ( < 20 năm)
4. thời
hạn trả nợ
Có thời gian ân hạn tương đối dài
3-10 năm ( chỉ trả lãi hàng năm
chưa trả vốn gốc)
Ko có thời gian ân hạn, phải trả đủ
cả vốn lẫn lãi khi đến hạn
5. Những
rang buộc
Chịu nhiều các rang buộc về kinh
tế chính trị
Ko có điều kiện rang buộc gì
6. Điều
kiện vay
nợ
Ko có các điều kiện về cầm cố
thế chấp tài sản
Cần có sự đảm bảo bằng việc cầm
cố thế chấp tài sản hoặc cần có sự
bảo lãnh của CP
7. Khi
đến hạn
trả nợ
Khi ko trả được nợ đúng hạn có
thể gián nợ, giảm nợ, hoàn nợ,
thậm chí là xóa nợ
Phải trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi,
không được hoãn nợ giảm nợ xóa
nợ…
1
Câu 2: Mục đích vay và nợ quốc tế của khu vực công?
Vay quốc tế của khu vực công là các khoản vay quốc tế của CP, DN và các tổ
chức nhà nước nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển KT-XH trong từng thời
kỳ.
Nợ quốc tế khu cực công là các khoản vay quốc tế của khu vực công đã được
giải ngân. Gồm:
+ Nợ của CP vay quốc tế
+ Nợ của các doanh nghiệp vay quốc tế được chính phủ bảo lãnh và nợ quốc tê của
DN nhà nước đi vay theo phương thức tự vay tự trả
Vay quôc tế nhằm huy đông vốn cho mục đích:
- Bù đắp thiếu hụt tạm thời của Ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển.
- Cơ cấu lại các khoản nợ, danh mục nợ: cơ cấu lại các khoản nợ nhằm thay
đổi điều kiện, điều khoản các khoản nợ mà không tạo ra nghĩa vụ trả nợ mới
- Cho vay lại đối với các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, chính
quyền địa phương.
- Huy động vốn cho các dự án có hiệu quả kinh tế cao, các chương trình dự án
quan trọng của nhà nước.
- Các mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng
Câu 3: So sánh điều ước QT khung và điều ước QT cụ thể về ODA ?
Chỉ tiêu HĐ về điều ước qte khung HĐ về điều ước qte cụ thể
1 K/n Là điều ước qte về ODA có tính
nguyên tắc, có nội dung liên quan
đến chiến lược chính sách khuôn
khổ hợp tác phương hướng ưu
tiên trong cung cấp và sd vốn
ODA, danh mục các lĩnh vực, các
ctrinh trong các dự án của ODA,
điều kiện khung và cam kết ODA
trong 1 năm trong nhiều năm đối
với các chương trình dự án,
những nguyên tắc về thể thức và
kế hoạch quản lý thực hiện các
chương trình , dự án
Là điều ước qte về ODA thể
hiện cam kết về nội dung,
chương trình dự án cụ thể được
tài trợ ( mục tiêu, hđ, KQ phải
đạt được, kế hoạch thực hiện và
điều kiện tài trợ….) vốn, cơ cấu
vốn, nghĩa vụ, quyền hạn, trách
nhiệm của mỗi bên, các nguyên
tắc chuẩn mực cần tuân thủ
trong quản lý thực hiện chương
trình, dự án và điều kiện giải
ngân, điều kiện trả nợ đối với
từng khoản vay cho chương
trình, dự án.
2. thời gian Sau khi CP bộ ban ngành vận Là bước t7 trong qt thu hút quản
2
lập hiệp
định
động ODA, nằm trong bước t3
trong quy trình vận động và thu
hút, sd quản lý vốn ODA
lý và sd vốn ODA, là những
bước cuối cùng tổ chức khi đi
vào th\ực hiện giải ngân vốn
ODa
3. Nội dung Là điều ước chung nhất cho tất
cả các dự án sd ODa, các danh
mục dự án, được ưu tiên sd
Là điều kiện cụ thể liên quan
đến 1 dự án nhất định bao gồm
tất cả điều kiện tài trợ vốn, cơ
cấu vốn, quá trình giải ngân,
quyền lợi của các bên và điều
kiện trả nợ
4. ý nghĩa Là cơ sở để các chình quyền địa
phương và chính quyền chính phủ
rà soát sd các dự án phù hợp với
luật lệ quốc gia và yêu cầu của
nhà tài trợ để tiến hành các bước
tiếp theo và tiến tới ký kết HĐ
điều ước qte cụ thể
Là văn bản chắc chắn xác nhận
việc ký kết vốn ODA thành
công , khác với HĐ điều ước qte
khung ko chức chắn nhà tài trợ
sẽ tài trợ vốn ODA.
5. Tính
pháp lý
Vốn cam kết bằng miệng chưa
qua giấy tờ, chưa có tính pháp lý
đối với người tài trợ và người
nhận vốn là vốn lớn nhất có thể
nhận được
Mang tính pháp lý cao hơn vì
Nhà tài trợ và ng nhận đầu tư ký
kết chi tiết tài trợ( lĩnh vực nào,
bao nhiêu, lãi suất, time ân hạn)
Câu 4: phân biệt vốn cam kết, vốn ký kết, vốn giải ngân.
Chỉ
tiêu
Vốn cam kết Vốn ký kết Vốn giải ngân
Nằm trong điều ước
QT khung thường
được ký kết trong hiệp
định
Nằm trong điều ước QT
cụ thể
Liên quan đến lộ trình
thực hiện vốn ODA,
tiến độ thực hiện dự
án, căn cứ vào điều
ước cụ thể thông qua
việc giải ngân, vốn
giải ngân có thể thanh
toán bù trừ, thư tín
dụng…
Bản
chất
Là vốn mà nhà tài trợ
cam kết sẽ cho nước
nhận ODA trên cơ sở
Là số vốn nợ của nhà
nước vì 2 bên đã ký kết
hợp đồng điều ước cụ
Là vốn nợ của nước
nhận ODA với nước
cho vay ODA vì là
3
hiệp định từng dự án.
Tuy nhiên nguồn vốn
này nước nhận ODA
chưa thực sự sở hữu
trong tay chưa đi vào
thực hiện, có thể nói
vốn cam kết là vốn
vay chưa phải vốn nợ
thể xác định rõ số vốn,
lãi suất lĩnh vực, thời
hạn trả nợ….của khoản
vốn vay
khoản tiền thực tế đã
nhận được và đưa vào
dự án
Thời
gian
Tại thời điểm 2 bên tài
trợ và nhận tài trợ đàm
phán cam kết với nhau
Diễn ra sau khi 2 bên đã
thống nhất với nhau về
chi tiết bản hợp và kí
kết hộ đồng điều ước cụ
thể
Có sau khi mà bên
nhận tài trợ đi nhận
vốn ODA để thực
hiện dự án
Quy
mô vốn
Bên nhận tài trợ có thể
nhận được quy mô
vốn lớn nhất có thể
Nhỏ hơn quy mô vốn
cam kết về mặt giá trị
Vốn giải ngân bằng
vốn ký kết. vốn giải
ngân có thể được thực
hiện 1 hoặc nhiều lần,
thực hiện tốt việc giải
ngân lần trước là điều
kiện thực hiện giải
ngân lần sau
Tính
pháp lý
Do cam kết bằng
miệng nên ko có tính
pháp lý
Tính pháp lý cao hơn do
đã ký kết hợp đồng
Tính pháp lý cao
Câu 5: Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA ?
Đó là quá trình gặp gỡ giữa nhu cầu cần tài trợ và khả năng tài trợ, cũng như
quá trình hài hòa thủ tục giữa nhà tài trợ và người nhận tài trợ để ODA đi vào thự
tiễn. Quy trình gồm các bước sau :
a/ Xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA
b/ Vận động ODA ( khả năng tài trợ )
c/ Đàm phán kí kết điều ước khung về ODA
d/ Thông báo điều ước quốc tế khung về ODA
e/ Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA
4
g/ Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA
f/ ĐÀm phán, kí kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể về ODA
h/ Thực hiện chương trình dự án ODA
Các vấn đề cần chú ý trong thực hiện dự án:
+ Vốn đối ứng trong nc chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án
+ Vốn ứng trước để thực hiện dự án
+ Giải phóng mặt bằng thực hiện dự án
+ thực hiện đấu thầu rộng rãi
+ Thực hiện điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình dự án ODA trong
quá trình thưc hiện
+ Quản lí xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán khối lượng công trình hoàn
thành
+ Giải ngân vốn ODA
i/ Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu,quyết toán, bàn giao kết quả dự án ODA
k/ quản lý trả nợ vay ODA
Câu 6: Ý nghĩa của các khoản vay và nợ QT khu vực công
- Ý nghĩa tích cực :
a/ Đây là một nguồn thu quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển
của Chính Phủ và các DN
+ Đối vs các nc đang phát triển và chậm pt nguồn thu của CP và khả năng huy
dộng vốn của các DN rất hạn hẹp do năng lực của nền kinh tế còn thấp.
+ Nhu cầu chi cho ĐT PT của nề KT rất lớn: phát triển KT, giải quyết các vấn đề
xã hội , nâng cao trình độ dân trí…
5
Tài trợ QT giúp tăng nguồn thu cho đâu tư của Chính Phủ và các DN, tăng thu
ngoại tệ đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển.
b, Tăng thêm nguồn vốn đầu tư thúc đẩy KT, phát huy đc các tiềm năng sẵn có
trong nc.
+ Nguồn tài trợ QT chủ yếu đc CP chi tiêu cho mục đích phát triển KT, xây dựng
cơ sở hạ tầng KT- XH, từ đó tạo cơ sở để các DN và toàn bộ nền KT phát triển.
+ Nguồn vốn tài trợ QT thường đc CP và các nhà tài trợ sd như một nhân tố kích
thích hoạt động đầu tư, thu hút đầu tư nc ngoài, khai thác hết tiềm năng sẵn có
trong nc để phát triển sx, phát triển KT.
- Tác động tiêu cực :
* Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ tương lai: các khoản vay QT
thường có thời hạn vay tương đối dài và có thể có các ưu đãi. Nhưng nếu sd ko
hiệu quả sẽ ko tạo ra tăng trưởng kt, ko tạo ra thu nhập ròng để trả nợ, tạo gánh
nặng nợ nần cho các thế hệ tương lại.
* Có thể dẫn tới vở nợ CP: các khoản nợ nc ngoài phải trả bằng ngoại tệ nên khi
CP tuyên bố vỡ nợ do quốc gia ko có khả năng trả nợ sẽ dẫn đến hậu quả như :
- Bị ngăn cấm ko đc tham gia vào các hoạt động KTQT, đặc biệt là TMQT
- Bị tịch thu tài sản của Chính Phủ ở nc ngoài
- Hầu như bị cắt hết các khoản tài trợ quốc tế, kể cả vay nợ, viện trợ và đầu tư nc
ngoài
Tóm lại vay nợ nc ngoài của khu vực công vừa có những ý nghĩa tích cực, vùa có
nguy cơ gây ra hậu quả tiêu cực ko quản lý, nếu sd tốt các khoản vay này
Câu 7: Nội dung vay nợ quốc tế của khu vực công ?
- Vay QT của khu vực công là các khoản vay quốc tế của chính phủ, doanh nghiệp
và các tổ chức nhà nc nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
trong từng thời kì.
- Nợ quốc tế của khu vự công là các khoản vay QT của khu vực công đã đc giải
ngân. Gồm :
+ Nợ của chính phủ vay quốc tế
6
+ Nợ của doanh nghiệp vay QT đc chính phủ bảo lãnh và nợ quốc tế của doanh
nghiệp nhà nc theo phương pháp tự vay tự trả.
- Nội dung :
1, Vay và nợ QT của Chính Phủ
Chính Phủ or các cơ quan Chính Phủ ủy quyền trực tiếp vay vốn quốc tế để
nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính Phủ.
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau có thể phân chia vay và nợ QT thành nhiều
loại :
a/ Căn cứ vào mục đích khoản vay
- Vay và nợ để bù đắp thiếu hụt ngân sách : đc thực hiện khi các khoản thu trong
nc ko đủ trang trải các nhu cầu chi đầu tư phát triển của Chính Phủ
- Vay và nợ để tài trợ cho các chương trình, dự án phát triển KT, VH, xã hội : dc
CP thực hiện khi nguồn lực trong nc có hạn, nhưng nhu cầu phát triển KT, đặc biệt
là nhu cầu vốn rất lớn cho phát triển các cơ sở hạ tầng và các chương trình xã hội
của đất nc.
b/ Căn cứ vào thời hạn hoàn trả
- Vay và nợ ngắn hạn : khoản vay có kỳ hạn dưới 1 năm, đc thực hiện khi có nhu
cầu đột xuất bất thường.
- Vay và nợ trung và dài hạn : khoản vay và nợ có kỳ hạn trên 1 năm, đc thực hiện
cho các dự án, chương trình kinh tế - xã hội có tính lâu dài, bền vững.
c/ Căn cứ vào người cho vay
- Vay và nợ Chình Phủ song phương
- Vay và nờ các tổ chứ đa phương khu vực
- Vay và nợ các tổ chức quốc tế
d/ Căn cứ vào điều kiện khoản vay
- vay và nợ thương mại quốc tế: là các khoản vay và nợ quốc tế của Chính Phủ
theo đk thị trường. Trong vay TM QT, Chính Phủ có thể vay các ngân hàng thương
mại, vay các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế và phát hành trái phiếu Chính Phủ
trên thị trường tài chính QT.
7
- Vay và nợ quốc tế ưu đãi: Là các khoản vay và nợ QT của Chính Phủ có các đk
ưu đãi về lãi suất, thời hạn vay, đk vay ( ko có các ràng buộc cầm cố thế chấp )
2, Vay và nợ QT của chính quyền địa phương ( bang, tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương )
Chính quyền các địa phương vay vốn QT để bổ sung nguồn kinh phí của địa
phương nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính quyền theo phương thức tự vay,
tự chịu tránh nhiệm trả nợ
3, Vay và nợ QT của các DN, các tổ chức TC tín dụng và các tổ chức kinh tế nhà
nc trực tiếp vay vốn QT or đc Chính Phủ bảo lãnh.
- DN nhà nc có thể trực tiếp vay vốn QT để đáp ứng nhu cầu tự do phát triển sản
xuất, kinh doanh theo phương thức tự vay, tự chịu tránh nhiệm trả nợ
- Các chương trình, dự án của các DN thuộc mọi thành phần KT vay vốn QT đc
xem xét cấp bảo lãnh của Chính Phủ nc sở tại. Thông thường đây là các dự án có
tầm quan trọng chiến lược, có vốn đầu tư lớn và kĩ thuật hiện đại.
Chương 3:
Câu 8: Mục đích và nguyên tắc vay nợ qte khu vực tư nhân
- Vay qte của khu vực tư nhân là việc các chủ thể thuộc khu vực kte tư nhân, các cá
nhân tham gia hoạt động sx kd trong nền kte của 1 quốc gia tiến hành vay nợ của
các chủ thể là người ko cư trú của qgia đó trên trg qte theo nguyên tắc tự vay, tự
chịu trách nhiệm trả nợ, ko có sự đảm bảo của các chủ thể khu vực công.
-Nợ qte của khu vực tư nhân là tổng nghĩa vụ nợ( gồm gốc lãi phí và các chi phí
khác) mà các chủ thể khu vực tư nhân phải trả cho các chủ thể là ng ko cư trú.
- Mục đích chung nhất của vay qte khu vực tư nhân là đáp ứng nhu cầu về vốn
8
kinh doanh với thời gian và chi phí thích hợp.
- Đối với các Dn phải tổ chức tín dụng như: DN tư nhân, hợp danh, công ty TNHH,
cty Cổ phần….khoản vay qte thg được dùng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
hoặc nhu cầu đầu tư phát triển sxkd theo đúng phạm vi hoạt động của DN.
- Đối với các Dn là tổ chức tín dụng như: NHTM, cty bảo hiểm, quỹ TDND, cty tài
chính…. khoản vay qte thường dùng để bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn,
trung hạn, dài hạn của Dn nằm trong giới hạn vốn vay và không vượt tổng vốn đầu
tư theo giấy phép hoạt động.
* Nguyên tắc…:
a, Nguyên tắc 1: các chủ thể khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm về năng lực pháp
lý, năng lực tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng vay qte.
- Các chủ thể phải tự chịu trách nhiệm về mặt pháp lý khi tiến hành các thủ tục vay
nợ qte, tự chịu trách nhiệm về quá trình đàm phán, tư cách pháp nhân, để mở được
tài khoản, vay nợ trên trường qte cũng như tự chịu trách nhiệm về các chi phí, kí
quỹ hoặc các thế chấp tài sản, khả năng hấp thụ vốn, khả năng giải ngân vốn vay,
Đk vay, hiệu quả sd vốn vay và tính trả nợ.
b. NT 2: Các chủ thể kinh tế của khu vực tư nhân phải đáp ứng các điều kiện về
vay quốc tế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại.
- các điều kiện vay vốn qte của khu vực tư nhân của các quốc gia thường khác
nhau, tùy thuộc vào trình độ và nhu cầu quản lý, mức độ hội nhập và mở cửa của
thị trường, vốn và tài khoản vốn của từng quốc gia. Tuy nhiên, các qgia đều có quy
định pháp luật được coi như là những điều kiện cần thiết để các chủ thể khu vực tư
nhân có thể tham gia thị trg tài chính quốc tế và vay nợ qte.
c,NT3: Các khoản vay nợ quốc tế của khu vực tư nhân phải chấp hành sự theo dõi
giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại
- Do các khoản vay thuộc khu vực tư nhân là 1 thành tố cấu tạo nên nợ quốc gia –
1 nhân tố quan trọng trong việc đánh giá xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Hơn nữa,
khu vực tư nhân cũng là 1 nhân tố quan trọng đến cán cân vốn và cán cân thanh
toán quốc gia.
Câu 9: Ba nguyên tắc trên được thể hiện qua hình thức phát hành trái phiếu QT
- Trái phiếu quốc tế là giấy chứng nhận việc vay vốn của 1 chủ thể của quốc
gia( người phát hành) đối với 1 chủ thể k cư trú( ng cho vay quốc tế- ng sở hữu trái
phiếu). TP quy định trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi của Doanh nghiệp phát hành
9
cho ng sở hữu TP khi đến thời điểm đáo hạn.
a, Nguyên tắc 1: các chủ thể khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm về năng lực pháp
lý, năng lực tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng vay qte.
- Các chủ thể phải có tư cách pháp nhân được thành lập và hoạt độnh theo đúng
luật pháp của nước sở tại.
- Có đề án phát hành trái phiếu được đại hội cổ đông hoặc hội đồng thành viên
hoặc đại diện chủ sở hữu vốn thẩm định và phê duyệt.
b. NT 2: Các chủ thể kinh tế của khu vực tư nhân phải đáp ứng các điều kiện về
vay quốc tế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại.
- Các dự án được cơ quan có thẩm quyền thẩm định là có hiệu quả đã hoàn thành
các thủ tục đầu tư theo quy định của chính quyền nước sở tại.
- Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải nằm trong tổng hạn mức vay thương mại
quốc gia đã được CP phê duyệt hàng năm.
- Trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi, TP bảo đảm = các hình thức khác
nhau phải tuân theo quy định pháp luật của nước sở tại.
c,NT3: Các khoản vay nợ quốc tế của khu vực tư nhân phải chấp hành sự theo dõi
giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại thể hiện qua
trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
- Cuối mỗi quý, các chủ thể khu vực tư nhân phải lập báo cáo tình hình vay nợ
quốc tế gửi hội đồng quản trị, hội đồng thành viên và các cơ quan quản lý vay nợ
quốc tế của nước sở tại để báo cáo tình hình vay nợ, tình hình sở dụng vốn vay,
tình hình trả nợ đối với từng loại vay, từng khoản vốn vay, từng hợp đồng vay để
hội đồng quản trị, hội đồng thành viên và cơ quan quản lý theo dõi, ktra, giám sát
và có các biện pháp quản lý thích hợp.
+ Đối với các khoản vay và nợ quốc tế ngắn hạn: hàng quý các chủ thể phải báo
cáo số dư đầu kỳ, SPS trong kỳ, SDCK nghĩa vụ trả nợ kỳ tiếp theo
+ Đối với các khoản vay và trả nợ qte trung và dài hạn: hằng quý các chủ thể phái
báo cáo SDĐK, SPS trong kỳ, SDCK và kế hoạch trả nợ kỳ tiếp theo( Khách hàng
rút vốn và trả nợ).
Câu 10: Ba nguyên tắc trên thể hiện qua vay tài chính như thế nào?
Khái niệm: Vay tài chính là những khoản vay của các chủ thể khu vực tư nhân đi
vay của các chủ thể không cư trú bằng các loại tiền tệ để đáp ứng nhu cầu về vốn
kinh doanh. Những khoản vay này có thể là ngắn hạn, trung hạn, hay dài hạn.
10
a, Nguyên tắc 1: các chủ thể khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm về năng lực pháp
lý, năng lực tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng vay qte.
- Do đặc tính khác nhau giữa ngắn, trung và dài hạn các quốc gia thường có quy
định luật pháp khác nhau về điều kiện các khoản vay nợ khu vực tư nhân. Vay nợ
trung và dài hạn thường có các điều kiện chặt chẽ hơn vay ngắn hạn
b, . NT 2: Các chủ thể kinh tế của khu vực tư nhân phải đáp ứng các điều kiện về
vay quốc tế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại.
- Điều kiện đối với vay nợ ngắn hạn
+ khoản vay phải đúng mục đích đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho phát triển
SXKD theo đúng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
+ đối tượng vay nợ ngắn hạn phải phù hợp với quy định của luật pháp
+ thời hạn vay ngắn hạn phải dưới 12 tháng và các chi phí vay phải trong phạm
vi quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền
+ tồng mức vay phải trong phạm vi giới hạn vay đc quy định
+ chấp hành các quy định về quản lý ngoại tệ thế chấp, ký quỹ đối với các
khoản vay ngắn hạn theo quy định của luật pháp
+ các nội dung và các thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn quốc tế ngắn hạn phải
phù hợp với các quy định của luật pháp nước sở tại
-Điều kiện với vay trung và dài hạn
+ đối tượng vay phải có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD được cấp có thẩm
quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật
+ khoản vay phải đúng mục đích đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển SXKD
theo đúng phạm vi hoạt động của doanh ngiệp được quy định trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
+ đối tượng vay trung và dài hạn phải phù hợp với quy định của luật pháp
+ thời hạn vay nợ trung, dài hạn phải trên 1 năm, các chi phí vay phải trong
phạm vy quy định cảu cơ quan có thẩm quyền
+ các thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn quốc tế trung, dài hạn phải phù hợp
với các quy định của luật pháp nước sở tại
11
+ tổng mức vay phải trong giới hạn vay được quy định không vượt quá tổng
vồn đầu tư theo giấy phép đầu tư
+ đối tượng vay vốn quốc tế trung và dài hạn thường phải đăng ký về việc trả
nợ nước ngoài với cơ quan quản lý có thẩm quyền cảu nước sở tại sau 1 thời
hạn nhất định khi đã ký hợp đồng vay vốn, trước khi giải ngân vốn vay
C, các khoản vay nợ quốc tế cảu khu vực tư nhân phải chấp hành theo dõi, giám
sát của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại, thực hiện qua
quản trị đăng ký vay, trả nợ quốc tế với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Đối với các khoản vay ngắn hạn hầu hết các quốc gia thường không quy định
quá chặt chẽ về việc đký vay nợ với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước
nhưng cần đảm bảo các điều kiện và thủ tục quy định.
- Đối với khoản vay trung và dài hạn, sau khi ký két hợp đồng vay quốc tế có
hiệu lực rút vốn, trong thời hạn nhất đinh các chủ thể phải làm thủ tục đky cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước khi thực hiện rút vốn. Nếu các thỏa
thuận ko có hiệu lực rút vốn thì chỉ cần các văn bản ký kết phù hợp với các quy
định luật pháp của nước sở tại, ko cần đky vay trả nợ qte với các cơ quan có
thẩm quyền.
- Nếu chủ thể vay vốn ko đky với cơ quan có thẩm quyền sẽ ko được phép rút
vốn vay qua hệ thống NH và có thể chịu các hình thức xử phạt của chính quyền
sở tại.
Câu 11: Ba nguyên tắc trên thể hiện thế nào qua thuê tài chính
Thuê tài chính là một hợp đồng dài hạn giữa 2 hay nhiều bên, liên quan đến
việc cho thuê 1 hay nhiều loại tài sản.
a, Nguyên tắc 1: các chủ thể khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm về năng lực
pháp lý, năng lực tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng vay qte.
-
b, Nguyên tắc 2: Các chủ thể kinh tế của khu vực tư nhân phải đáp ứng các điều
kiện về vay quốc tế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của nước sở
tại.
12
- mỗi quốc gia sẽ có quy định cụ thể đê xác định tiêu chuẩn cho thuê dài hạn
khác nhau.
- theo nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 của CP VN có quy định 1 giao dịch cho
thuê tài chính phải có các đk sau:
+ khi kết thúc thời hạn thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền chuyển quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thỏa thuận của 2 bên
+ bên thuê có quyền mua tài sản theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế tài
sản thuê vào thời điểm hiện tại
+ thời hạn cho thuê 1 loại tài sản ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu
hao tài sản.
c,NT3: Các khoản vay nợ quốc tế của khu vực tư nhân phải chấp hành sự theo
dõi giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại.
- Trong thời hạn thuê cơ bản, người thuê phải trả tiền thuê cho người cho thuê
để được sd tài sản.Người đi thuê sẽ phải trả cả vốn gốc và lãi cho bên cho thuê
dựa trên:
+ Kỳ hạn thanh toán: đều đặn thường là tháng, quý hoặc năm.
+ thời điểm thanh toán: đầu kỳ hoặc cuối kỳ thông thường là vào đầu kỳ
+ mức hoàn vốn trong thời hạn cho vay: tùy theo tính chất tài sản, mức độ rủi ro
và hình thức vay để các bên xác định mức độ hoàn vốn trong thời gian cho vay.
- Trong time này 2 bên không được hủy ngang hợp đồng ký kết khi
khôngđược sự đồng í của bên còn lại.
Câu 12: Mục tiêu của quản trị vay nợ quốc tế khu vực tư nhân
- Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc
xác định cơ cấu vốn và chi phí vốn của từng chủ thể kinh doanh ở khu vực
tư nhân. Quản trị vay và nợ phải được các chủ thể tiến hành ngay từ những
bước đầu tiên của chu trình vay nợ, của từng khâu công việc vay nợ và trả
nợ vay quốc tế, trong từng hình thức vay nợ quốc tế.
Mục tiêu:
-Huy động đủ lượng vốn cần thiết từ thị trường tài chính quốc tế để bổ sung nhu
cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh của chủ thể.
-Đảm bảo khả năng hấp thụ và trả nợ cho các chủ thể, mức nợ trong giới hạn
được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cho phép.
13
-Đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả với chi phí hợp lý, giảm thiểu các rủi ro.
-Đảm bảo trả nợ đầy đủ, đúng theo hợp đồng vay nợ và các cam kết với các chủ
thể quốc tế.
Do các hình thức vay nợ khác nhau có điều kiện, quy trình nghiệp vụ và đòi hỏi
trả nợ khác nhau, việc quản trị vay nợ quốc tế khu vực tư nhân cần xem xét,
nghiên cứu quản lý với từng hình thức.
Chương 4:
Câu 13: Phân loại rủi ro.
- K/n: Rủi ro là những bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích
cực vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang tới những tổn thất mất mát,
nguy hiểm cho con người cũng như có thể mang lại những cơ hội.
+ Rủi ro trong V và NQT là những sự bất trắc xảy ra ngòa sự kỳ vọng của các
chủ thể trong quan hệ tín dụng qte dẫn đến sự biến động đối với các khoản nợ
qte, trước hết là tác động tới tài chính làm tăng chi phí vay, tăng chi ngân sách
của chủ thể và có thể làm chủ thể mất khả năng thanh toán nợ, vỡ nợ.
- Phân loại:
+ Rủi ro giá cả: RR khi phát hành nợ gắn liền với 1 loại hàng hóa nào đó và giá
HH đó biến động
VD: phát hành nợ gắn liền với dầu mỏ thì khi giá dầu tăng sẽ dẫn đến tăng NPT
+ RR đảo nợ: Khả năng k tìm được nguồn vốn tài chinh mới khi nợ đáo hạn
hoặc chỉ có thể tìm nguồn vốn với chi phí vay vốn cao. Thường được quản lý
dưới dạng hạn mức tín dụng cho nợ đáo hạn trong vòng 1 năm…thường tối đa
20% hoặc tương quan với nguồn thu ngân sách.
+ RR thị trường: RR gắn liền sự biến động giá cả thị trường về lãi suất, tỷ giá,
giá cả HH
+ RR tin dụng: RR xuất phát từ nợ khó đòi và tài sản tài chính của đối tác.
+ RR quay vòng: RR gắn với việc quay vòng khoản vay với mức chi phí cao bất
thường hoặc k thể thực hiện được,
+ RR thanh khoản: là RR khi k có sự tương xứng giữa thời hạn khả năng thanh
toán của tài sản với thời hạn công nợ, nó có thể xảy ra khi thời gian hoặc thời điểm
tạo tiền của tài sản dài hơn hoặc k phù hợp với thời gian phải trả nợ. hoặc Nợ phát
hành với chi phí cao hơn, TS phải thanh lý dẫn đến thiệt hại về TC hoặc k thể phát
hành nợ mới trong trường hợp có cú sốc.
+ RR hoạt động: Những RR xuất phát từ công tác quản lý k hợp lý hoặc mất khả
năng quản lý nội bộ, hệ thống thanh toán k hoạt động RR pháp lý, hệ thống an
nninh đột nhập.
14
+ RR tỷ giá hối đoái: là những RR liên quan đến sự biến động của tỷ giá làm ảnh
hưởng đến giá trị kỳ vọng của các khoản nợ trong tương lai, đặc biệt khi tỷ giá
đồng đi vay tăng sẽ làm khuyếch đại lượng tiền vay và chi phí vay.
Do nợ quốc tế thường thực hiện bằng ngoại tệ, nó sẽ chịu ảnh hưởng của giá cả
ngoại tệ mà tỷ giá giữa các đồng tiền thì thg xuyên thay đổi phụ thuộc nhiều vào
yếu tố cung cầu ngoại tệ, lạm phát, chênh lệch lãi suất, yếu tố tâm lý…đặc biệt là
các giao dịch vay nợ thg được xđ bằng 1 số ngoại tệ phổ biến, do những đồng tiền
này thả nổi trên thị trg quốc tế nên giá trị của chúng có nhiều biến động, việc tỷ giá
thay đổi sẽ làm quy mô vay nợ tính bằng các đông tiền ngoại tệ thay đổi và khi tỷ
giá thay đổi theo hướng ko có lợ cho bên đi vay có thể khoản vay được tăng lên
nhiều lần làm bên đi vay gặp khó khăn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.
+ RR lãi suất: xuất hiện do có những thay đổi về tỷ lệ lãi suất cơ bản của các khoản
vay quốc tế nhất là lãi suất LIBOR. RR này xuất hiện từ 2 nguồn:
Thay đổi LIBOR: các khoản vay mới được đề nghị thay thế khoản vay cũ với lãi
suất cao hơn. 1 số khoản nợ được thực hiện bằng lãi suất thay đổi hoặc thả nổi theo
tỷ lệ lãi suất thực LIBOR cộng khoản chênh lệch. Tỷ lệ lãi suất thực tế phụ thuộc
vào sự thay đổi của LIBOR. Sự biến động lS thị trg tác động trực tiếp chi phí cho
các khoản vay thả nổi.
Đối với các khoản vay cố định thì chịu ảnh hg gián tiếp từ lãi suất thị trg ảnh hg
đến quy mô trả nợ từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ
+ RR do công nợ bất thg: được tạo ra khi Cp mở rộng hỗ trợ tài chính cho các đối
tg khacvs trong nền KT nơi có khả năng xảy ra sự biến cố vỡ nợ thanh lý hoặc tài
nguyên giảm xuống 1 mức độ nhất định.
Câu 14: Nhận dạng và phân tích RR
K/n: RR và RR trong vay và nợ qte
- Nhận dạng RR nhằm thu thập các thông tin về các đối tượng có thể gặp rr ( TS,
trách nhiệm pháp lý của chủ thể) các nguồn phát sinh rủi ro, các yếu tố mạo hiểm,
hiểm họa, các loại tổn thất mà rủi ro có thể gây ra cho chủ thể.
- Trên cơ sở thông tin thu nhập được sẽ tiến hành phân tích rr nhằm xác định
nguyên nhân gây ra các rủi ro cũng như các nhân tố làm gia tăng khả năng xảy ra
rr.
- Nhận dạng và phân tích rr nhằm đảm bảo thiết lập chính sách qte an toàn và hiệu
quả…cụ thể:
+ Thực hiện phân tích danh mục nợ công(TP nước ngoài, TP trong nước, vay
ODA, vay thường mại) thường xuyên để đánh giá viễn cảnh ngĩa vụ nợ tương lai
và những vấn đề bất cập
15
+ Phân tích và đánh giá tính ổn định dài hạn về mức độ vay nợ thông qua các chỉ
tiêu về đánh già nợ công và nợ quốc tế. Đưa ra các mục tiêu, chuẩn mực cụ thể về
các tham số khác nhau: cơ cấu các đồng tiền, tỷ lệ ngắn hạn trong tổng só nợ, tỷ lệ
các khoản vay nợ có tỷ giá thả nổi…
+ Thiết lập chính sách phát hành bảo lãnh của chính phủ và cho vay lại của chính
phủ
+ xây dựng chính sách vay nợ và kế hoạch vay nợ hàng năm đối với khu vực công:
mức trần tổng số nợ, có chia ra nợ trong và ngoài nước, mức nợ cố định, mức nợ
thay đổi…
+ Chuẩn bị chiến lược vay nợ thực hiện theo kế hoạch hàng năm: vay trong hay
ngoài nước, đồng tiền vay mượn, lãi suất cơ cấu kỳ hạn.
Thực tiễn khủng hoảng nợ xảy ra từ chỗ các nhà hoạch định chính sách ko quan
tâm đúng mức đến lợi ích của việc xây dựng chiến lược quản trị nợ tốt để kiểm
soát chi phí và mức độ gánh nặng nợ.
Câu 15: Thế nào là vay nc ngoài, nợ nc ngoài ?
- Vay QT của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực KT tư
nhân và các thể nhân tham gia hoạt động sx, kinh doanh trong nền kt của một quốc
gia tiến hành vay nợ trên thị trường QT của các chủ thể là người ko cư trú tại quốc
gia đó
- Hoặc có thể nói : Vay QT của một quốc gia là việc các chủ thể cư trú của quốc
gia tiến hành vay trên trường quốc tế của các chủ thể là người ko cư trú của quốc
gia đó.
- Nợ QT của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số nợ theo hợp đồng
đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải trả cho người
ko cư trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc kèm hoặc ko kèm vs lãi, or trả nợ kèm lãi,
or ko kèm nợ gốc.
=> Như vậy, nợ quốc tế đc hình thành từ những khoản vay quốc tế đã đc giải ngân.
16
- Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số vốn vay theo
hợp đồng đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm hoàn trả
cho người ko cư trú, bao gồm cả nợ gốc và lãi.
Câu 16: Phân loại vay và nợ QT ?
Tùy theo mục đích cách thức quản lý cũng như theo dõi vay và nợ QT, các
quốc gia có thể có những cách phân loại khác nhau, nhưng chủ yếu là :
- Phân loại theo chủ thể đi vay: là hình thức phân loại vay và nợ quốc tế nhằm
phân biệt đối tượng vay nợ gắn liền với trách nhiệm cuối cùng về trả nợ cho bên
cho vay nc ngoài. Phân loại theo hình thức này, vay và nợ QT bao gồm :
* Vay và nợ QT của khu vực công: bao gồm vay và nợ QT của Chính Phủ, Vay và
nợ QT của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thộc trung ương ( nếu có ), vay và
nợ QT của các DN nhà nc, các tổ chức TC, tín dụng nhà nc và các tổ chức kt nhà
nc ( gọi tắt là DN nhà nc ).
Vay và nợ QT khu vực công bảo lãnh: là nghĩa vụ vay và nợ QT đc Chính Phủ
hoặc một tổ chức thay mặt Chính Phủ bảo đảm nghĩa vụ thanh toán.
* Vay và nợ QT khu vực tư nhân: là các khoản vay và nợ đc thực hiện bởi khu vực
tư nhân, bao gồm trái phiếu phát hành ra nc ngoài, các khoản vay và nợ của NHTM
nc ngoài, nhập khẩu hàng hóa dịch vụ trả chậm, thuê TC, và tất cả các khoản vay
và nợ tư nhân khác bao gồm các khoản tín dụng ngân hàng đc các tổ chức tín dụng
bảo lãnh.
- Phân loại theo chủ nợ cho vay: mỗi quốc gia có thể đi vay từ nhiều chủ nợ
khác nhau, nhưng về cơ bản có thể phân loại như sau :
* Vay và nợ QT đa phương : là các khoản vay và nợ hình thành từ việc vay và nợ
của các tổ chức tài chính QT.
* Vay và nợ QT song phương: là các khoản vay và nợ hình thành từ các khoản vay
của Chính Phủ các nc.
* Vay và nợ từ vay của các tổ chức cá nhân nc ngoài
- Phân loại theo thời hạn vay: thời hạn của một khoản vay là một trong những
nhân tố chính quyết định bản chất của khoản vay. Nợ QT phân loại theo cách này
đc chia thành :
* Vay và nợ quốc tế ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm
* Vay và nợ QT trung và dài hạn là các khoản nợ có thời hleenvay từ 1 năm trở lên
Câu 17: Mục đích vay và nợ quốc tế ?
- Vay QT của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực KT tư
nhân và các thể nhân tham gia hoạt động sx, kinh doanh trong nền kt của một quốc
gia tiến hành vay nợ trên thị trường QT của các chủ thể là người ko cư trú tại quốc
gia đó
17
Mỗi chủ thể của một quốc gia sẽ đi vay QT nếu khả năng tự tài trợ or khả năng
vay trong nc ko đủ or vượt quá số tiền tiết kiệm trong dân chúng, vượt quá khả
năng của chủ thể. Vay và nợ QT phát sinh do những nhu cầu sau đây:
a/ Vay và nợ QT để bù đắp thâm hụt ngân sách của Chính Phủ
Việc dùng vay nợ QT để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính Phủ là rất phổ biến
ở các nc đang phát triển trước đây. Ngân sách CP hàng năm ko thể đáp ứng nhu
cầu chi tiêu là căn bệnh nghiêm trọng và phổ biến hầu hết các nc đang phát triển.
Việc tìm nguồn TC để bù đắp thâm hụt ngân sách bằng cách dùng các khoản vay
nợ QT là một nhu cầu cấp thiết để ổn định và phát triển nền kinh tế.
b/ Vay và nợ QT để tiêu dùng.
Từ nguồn thu nhập của mình, các chủ thể của các quốc gia sd cho các mục
đính mà trước hết là đảm bảo tiêu dùng trong nc. Nhung do nguồn thu nhập ko đủ
chi tiêu cho các nhu cầu của các chủ thể trong nc, các chủ thể của các quốc gia đó
phải vay từ bên ngoài để bù đắp cho tiêu dùng trong nc.
c/ Vay và nợ QT để tăng cường đầu tư phát triển:
Các nc đang phát triển là những nc có nhu cầu vốn rất lớn để đầu tư phát triển
KT; trong khi đó phần tích lũy và huy động trong nc rất hạn chế. Đây thường là các
nc xuất khẩu nguyên liệu thô, tài nguyên, khoáng sản và hàng hóa nông ngiệp, giá
trị gia tăng thấp. Do đó để nâng cao kim ngạch TM QT, nâng cao hiệu quả trong
giao thương qt các nc đang phát triển phải đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu để công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất, nguồn vốn sd chủ yếu là vay QT.
d/ Vay và nợ QT để bù đắp cán cân thanh toán.
Trong quan hệ kt đối ngoại, sự thâm hụt cán cân mậu dịch cũng thường xảy ra:
các nc đang phát triển phần lớn là nc nhập siêu nên phải vay mượn để cải thiện án
cân thanh toán. Trên thực tế, một phần lớn của việc bù đắp thâm hụt cán cân thanh
toán QT nhằm đảm bảo tiêu dùng và tăng cường đầu tư phát triển trong nội bộ
quốc gia bằng các hàng hóa, máy móc thiết bị nhập khẩu.
Câu 18: 5 hệ số xác định mức nợ ?
Mức nợ là một tiêu chuẩn khó xác định. Trên thế giớ người ta thường căn cứ vào
5 hệ số đánh giá mức độ nợ của mỗi quốc gia.
- Hệ số 1 : Tổng số nợ QT so vs tổng sản phẩm quốc dân
Theo quỹ tiền tệ quốc tế, mỗi nc có hệ số này vào khoảng 30% là nc ít mắc nợ,
còn từ 50% trở lên là nc nợ nhiều
- Hệ số 2: Tổng số nợ quốc tế so vs kim nghạch xuất khẩu ( hoàng hóa, dịch vụ )
Hệ số này đánh giá khuynh hướng biến động của nợ liên quan chặt chẽ đến khả
năng trả nợ của quốc gia, vì nguồn thu xuất khẩu ( hàng hóa, dịch vụ ) là phương
18
tiện mà một quốc gia có thể sd để trả nợ nc ngoài. Trên thế giới, các nc cho rằng
khi hệ số này nhỏ hơn 165% thì mức nợ nần của nc đó chưa đáng lo ngại.
- Hệ số 3: Chi phí trả nợ QT ( số tiền lãi và gốc đến hạn trả hàng năm ) so vs kim
ngạch xuất khẩu ( hàng hóa, dịch vụ )
Hệ số này tính đến cả 3 nhược điểm của hệ số 1: Nó ko tính đến bản thân số nợ
mà là chi phí trả nợ; nó so sánh 2 số lượng biến thiên với nhau và đều đc tính bằng
ngoại tệ. Vì vây, trên thế giới các nc sử dụng nhiều hệ số này. Quốc gia nào hàng
năm phải dành 30% thu nhập xuất khẩu ( hàng hóa, dịch vụ ) để trả nợ gốc và lãi là
đang ở tình trạng tài chính khó khăn. Nhưng nếu chi phí trả nợ chiếm dưới 18%
thu nhập về xuất khẩu thì tình hình tài chính tương đối lành mạnh.
- Hệ số 4: Chi phí trả nợ QT so vs tổng sản phẩm quốc dân.
Hệ số này có nhược điểm là so sánh các khoản bằng ngoại tệ với các khoản thu
bằng ngoại tệ. Tuy nhiên, nó cho thấy đc phần của cải do một nc sx ra phải trích ra
để trả nợ nc ngoài. Trên thực tế, hệ số 4 và hệ số 3 bổ sung cho nhau: mối tương
quan giữa chi phí trả nợ so vs tổng sản phẩm quốc dân cho thấy rõ số của cải của
mỗi nc phải trích ra hàng năm để trả nợ. kinh nghiệm cho thấy khi chi phí trả nợ
vượt quá 4% tổng sản phẩm quốc dân và 18% kim ngạch xất khẩu thì nc vay nợ sẽ
gặp khó khăn trong việc trả nợ.
- Hệ số 5: Chi phí trả lãi nợ vay quốc tế so vs kim ngạch xuất khẩu ( hàng hóa,
dịch vụ )
Hệ số này đc các quốc gia trên thế giới tính từ 10-20 năm trở lại đây. Trong
những năm gần đây, một số quốc gia đã hoãn nợ nhiều lần. Việc hoãn nợ là nhằm
hoãn trả nợ gốc kèm theo một thời gian ân hạn. Vì vây, đối vs nhiều quốc gia, chi
phí trả nợ thực tế trong 5 năm trước đây và 5 năm tới chỉ à trả lãi. Nếu tiền lãi phải
trả vượt quá 20% kim ngạch xk thì nc đó sẽ lâm vào tình trạng khó khăn trong trả
nợ.
19
GE = (1 – ) ×( ) ××100% +
Trong đó: GE : mức độ ưu đãi của dự án
: tỷ lệ lãi suất vay ưu đãi hàng năm ; a : số lần trả nợ trong năm
r : tỷ lệ chiết khấu của mỗi kì trả nợ : r = – 1
: tỷ lệ chiết khấu của cả năm ( theo thảo thuận or thông báo của OECD )
G : thời gian ân hạn M : thời hian cho vay
L: Tổng số vốn vay của dự án A : Tổng giá trị đầu tư dự án
* Vay tài chính: kì bắt đầu là 1
a/ phương pháp trả tiền vay gốc đề hàng kỳ và trả lãi theo số dư
: số vốn gốc trả lỳ thứ i ; L : tổng số tiền vay ; n: số kỳ trả nợ
20
b/ Phương pháp trả theo niên kiêm cố định
: số tiền trả nợ theo niên kiêm cố định ( )
r : lãi suất của khoản vay trong kỳ
* Quản trị thuê tài chính : kì bắt đầu là 0 và ko kèm lãi
a/ Tiền thuê trả đầu mỗi định kỳ và giá trị TS đc thu hồi toàn bộ trong thời hạn cơ
bản : T= T: Số tiền thuê mỗi định kỳ
V : Tổng chi phí hình thành TS bên cho thuê
r: Lãi suất theo kì hạn thanh toán ; n: số kỳ hạn thanh toán tiền thuê
b/ Tiền thuê trả đầu mỗi định kỳ và giá trị TS ko đc thu hồi hết trong thời hạn cho
thuê cơ bản : T= T, r, n : như trên
S: số vốn gốc còn lại ( chưa thu hồi hết trong thời hạn cho thuê cơ bản )
* Nghiệp vụ kỳ hạn:
- -
: LS của đồng định giá D: tiền gửi
: LS của đồng yết giá L : cho vay
* Lãi suất vay vốn thực tế :
: tỷ lệ thay đổi của tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trình vay
21