Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 134. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.88 KB, 11 trang )


TIẾT 134.
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

1. Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính
thống nhất của một văn bản thể hiện ở những mặt
nào?
-
Văn bản có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt một chủ
đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang đề khác.
Một văn bản cần có tính thống nhất để luôn thể hiện
đúng chủ đề cần biểu đạt, không bị lạc đề.
- Tính thống nhất của một văn bản thể hiện ở tựa đề, đề
mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các
từ ngữ then chốt thường lập đi lặp lại.

3. Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt một
văn bản tự sự thì phải làm như thế nào, dựa vào những yêu cầu
nào?
-
Cần phải tóm tắt văn bản tự sự vì văn bản tự sự thường khá
dài, chúng ta phải tóm tắt để ghi lại nội dung của chúng để
dễ sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết một cách dễ
dàng hơn.
- Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu rõ chủ đề
của văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp
nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí, sau đó viết thành văn
bản tóm tắt.

4. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có
tác dụng như thế nào?


Tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho
việc kể chuyện sinh động hơn, sâu sắc hơn, có tác dụng
thuyết phục người đọc, người nghe hơn.
* Khi nói (viết) một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu
cảm cần chú ý: Phải tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung và
tính chất của văn bản mà người viết (nói) xem xét kết hợp
các phương thức biểu đạt nào với nhau cho phù hợp với
mục đích cuối cùng là tạo hiệu quả nghệ thuật cao nhất,
không được tuỳ tiện kết hợp các kiểu phương thức biểu đạt.

6. Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào, lợi
ích gì? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp
trong cuộc sống hàng ngày?
-
Văn bản thuyết minh trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng,
lí do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật,
nhằm cung cấp tri thức, hướng dẫn cách sử dụng cho mọi
người.
- Trong cuộc sống văn bản thuyết minh được sử dụng rộng rãi,
ngành nghề nào cũng cần đến: Mua một cái ti vi, tủ lạnh,
máy tính, đều có bản thuyết minh kèm theo, để ta hiểu
tính năng cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản, ; Mua một
hộp bánh, hộp kẹo trên đó ghi thành phần, hạn sử dụng

7.
-
Muốn làm một văn bản thuyết minh trước tiên phải có tri
thức về đối tượng, muốn có tri thức cần: quan sát, tìm hiểu,
hiểu được bản chất, đặc trưng của đối tượng, tránh sa vào
trình bày những biểu hiện không tiêu biểu, không đặc trưng.

-
Các phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích,
liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân
loại
8. Bố cục thường gặp khi làm một bài thuyết minh:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối
tượng
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.


Thuyt minh v mt dựng.
MB: Giới thiệu đồ dùng và công dụng của nó.
TB: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng.
KB: ý nghĩa đồ dùng đối với bản thân.
bi: Gii thiu v chic núi lỏ Vit Nam
M bi: Nờu nh ngha v chic nún lỏ Vit Nam
Thõn bi: Gii thiu v cu to, hỡnh dỏng, cỏch lm, nhng vựng
ni ting v lm nún, li ớch ca chic nún
Kt bi: cm ngh v chic nún lỏ Vit Nam.

Thuyt minh cỏch lm mt sn phm no ú.
MB: Tên đồ dùng, mục đích, tác dụng của dựng
TB: Nguyên liệu, số l ợng, chất l ợng.
- Qui trình, cách thức tiến hành từng b ớc, từng khâu.
- Chất l ợng thành phẩm.
KB: Những l u ý, giải quyết tình huống khi tiến hành.

bi: Cỏch lm chi Em bộ ỏ búng bng qu khụ
a. Nguyờn liu

b. Cỏch lm
c. Yờu cu thnh phm.
* Thuyt minh mt di tớch, danh lam thng cnh.
MB: Vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh
TB: Nờu nhng vn sau:
- Vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển.
- Cấu trúc, quy mô, tính chất.
- Phong tục, lễ hội.
KB: Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.

* Gii thiu v mt th loi vn hc
MB: Giới thiệu thể loại, vị trí của nó đối với văn học, xã hội.
TB: Giới thiệu phân tích cụ thể nội dung và hình thức của thể
loại.
KB: Những l u ý khi th ởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn
bản.
9. Th no l lun im trong bi vn ngh lun? Hóy nờu
vớ d v mt lun im v cho bit tớnh cht ca nú.
- Lun im l ý kin th hin t tng quan im, ch
trng ca ngi vit (núi) nờu ra trong bi vn ngh lun
di hỡnh thc cõu khng nh (hay ph nh), c din
t sỏng rừ, d hiu nht quỏn. Lunim l linh hn ca bi
vit, nú thng nht cỏc on vn thnh mt khi. Lun im
phi ỳng n, chõn tht, ỏp ng nhu cu thc t thỡ mi cú
sc thuyt phc.

10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng các yếu tố miêu tả, tự
sự, biểu cảm như thế nào?
Ví dụ:
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đem vỗ gối; ruột đau như cắt,

nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài cỏ nội, nghìn xác này gói
trong da ngựa, ta cũng vui lòng.’’
( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
“ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã
lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh
mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, trước khi đưa
họ đến Mác – xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã
cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lơn dưới hầm tàu ẩm ướt,
không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến
xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng
nhiệt bằng một diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là
tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!’’ đó sao?’’
( Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc)

11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản
thông báo? Phân biệt mục đích và cách viết
hai loại văn bản đó.

×