Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TIẾT 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỌT TAM GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.84 KB, 14 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nêu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác.
2/ Áp dụng: Tìm số đo x, y, z trong các hình dưới đây.
x
63
°
76
°
A
B
C
y
1 9
°
3 4
°
K
Q
R
z
3 3
°
5 7
°
P
M
N
Đáp án:
0
41x


=
0
90z =
0
127y
=

Tiết 18:
(Tiết 2)

Tiết 18:

2. Áp dụng vào tam giác vuông:
a/ Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác
có một góc vuông.
Tam giác ABC có . Ta nói tam
giác ABC vuông tại A, AB và AC gọi là các
cạnh góc vuông, BC gọi là cạnh huyền.
µ
0
A=90
B
A
C

Tiết 18:

b/ Định lí :
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
GT

KL
µ
0
ΔABC, A=90
µ µ
0
B+C=90
LK1
B
A
C

Tiết 18:
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một
góc của tam giác ấy.
3. Góc ngoài của tam giác:
LK2
Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
Khi đó, các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là
góc trong.
x
B
A
C

Tiết 18:
Nhiệm vụ 1: (Nhóm 1)
-Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh A . Đo góc ngoài tại
đỉnh A, góc B, góc C. So sánh góc ngoài tại đỉnh A với tổng
hai góc B và C.

Nhiệm vụ 2:(Nhóm 2)
-Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh B . Đo góc ngoài tại
đỉnh B, góc A, góc C. So sánh góc ngoài tại đỉnh B với tổng
hai góc A và C.
Nhiệm vụ 3:(Nhóm3 )
- Trên phần mềm GSP .Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại
đỉnh C . Đo góc ngoài tại đỉnh C, góc A, góc B. So sánh góc
ngoài tại đỉnh C với tổng hai góc A và B.
Nhiệm vụ 4:(Nhóm4 )
Bài toán: Cho tam giác ABC, vẽ góc ngoài ACx tại đỉnh C.
Chứng minh :
·
µ
µ
ACx=A+B
LK4
LK3

Tiết 18:
Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
không kề với nó.
GT
KL
·
ACx
là góc ngoài tại đỉnh C
của tam giác ABC
·
µ

µ
ACx=A+B
x
B
A
C

Tiết 18:
GT
KL
·
ACx
là góc ngoài tại đỉnh C
của tam giác ABC
·
µ
µ
ACx=A+B
Chứng minh:
x
B
A
C
Xét tam giác ABC, ta có:
µ
µ
·
0
A+B+ACB 180=
( tổng ba góc của một tam giác)

Suy ra:
µ
µ
·
0
A+B=180 -ACB
Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên
·
·
0
ACx=180 -ACB
(1)
(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
·
µ
µ
ACx=A+B

Tiết 18:
Nhận xét:
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
·
µ
·
µ
ACx>A , ACx>B
x
B
A

C

Tiết 18:
Bài1. a/ Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau.
. b/ Tìm giá trị x, y trên các hình vẽ đó.
Bài tập:
4 1
°
y
x
6 2
°
4 1
°
D
N
M
P
(Hình.a)
(Hình.b)
Hoạt động nhóm ( Mỗi nhóm 1 bàn)
Một loại nhóm làm (Hình.a) và một loại nhóm làm (Hình.b)
y
x
6 0
°
H
B
A
C


Tiết 18:
4 1
°
y
x
6 2
°
4 1
°
D
N
M
P
(Hình.a)
(Hình.b)
y
x
6 0
°
H
B
A
C
Đáp án:
0
30x =
0
30y
=

(Hình.b)
0
103x
=
0
36y =
(Hình.a) a/ Tam giác ABC vuông tại A, tam giác AHB vuông tại H
tam giác AHC vuông tại H
b/
a/ Hình b không có tam giác nào vuông .
b/

Tiết 18:
Bài2: ( bài 3a trang 108 SGK)
So sánh và
·
BIK
·
BAK
B
A
C
K
I
Hoạt động nhóm
( Mỗi nhóm 2 người)
Đáp án:
·
·
BIK BAK

>

Tiết 18:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc nội dung các định lí trên.
Biết cách chứng minh các định lí đó.
Làm bài tập: 6;7;8 (SGK)-
3;5;6 (SBT)

KẾT THÚC
Thực hiện : Lê Văn Cầm
T ổ
Toán
Trường THCS
Nguyễn Tri Phương -Huế
Năm học: 2009 - 2010

×