Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 19 Phản ứng hóa học (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.8 KB, 21 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phản ứng hoá học là gì? Chất nào gọi
là chất phản ứng (hay chất tham gia)?
Chất nào là chất sản phẩm?

ĐÁP ÁN
Câu 1: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác

Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là
chất phản ứng (hay chất tham gia)


Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm.

TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ
HỌC (TT)
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng
hoá học:
IV/Làm thế nào nhận biết có phản
ứng hoá học xảy ra:

TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt)
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
+ Tiếp xúc nhau:
+ Một số phản ứng cần phải có nhiệt độ thích hợp. (có thể
nhiệt độ khơi màu, hoặc đun liên tục)
+ Chất xúc tác


Cho Kẻm tác dụng với
axit clo hidric.
C¸ch tiÕn hµnh
TN1
HiÖn tîng
- Sủi bọt khí trên bề
mặt viên kẻm.
- Chất khí thoát ra
khỏi chất lỏng.
Để kẻm tác dụng với axit thì cần phải có điều kiện gì ?
Kẻm và axit tiếp xúc nhau.
Tiết: 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)

-
Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc
nhiều hơn ở dạng lá
- Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy
ra dễ dàng và nhanh hơn.
? Vì sao trong phản ứng đun hỗn hợp
bột sắt và bột lưu huỳnh không dùng sắt
dạng lá, mà dùng dạng bột ?

- Trước khi đun hỗn hợp
bột sắt và bột lưu huỳnh.
Phản ứng có xảy ra không?
-
Sau khi đun một lát rồi
ngừng đun phản ứng có xảy
ra không ?

-
Đun như thế nào đường
mới tạo thành than và nước
?
C¸ch tiÕn hµnh
TN2
Phản ứng có xảy ra ?
-> Không có phản ứng.
-> Có phản ứng xảy ra
- Đun liên tục
Cần phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.
TN3

- Quá trình chuyển hóa từ
tinh bột thành rượu, cần
phải có chất gì giúp quá
trình chuyển hóa tinh bột
thành rượu nhanh hơn ?
C¸ch tiÕn hµnh
TN4
Phản ứng có xảy ra ?
-> Men rượu
Đó chính là chất xúc tác.
Thế nào là chất xúc tác ?
“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc”

*. thÝ nghiÖm
* TN2


*. nhËn xÐt:
Tiết: 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 Chất xúc tác là :
Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn,
nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc.
§un nãng ®êng than vµ níc
§un nãng hçn hîp bét s¾t vµ lu huúnh S¾t (II) sunfua
* TN3

* TN4

Tinh bột Rượu etilic
+ Các chất phải tiếp xúc nhau.
+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.
+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc nhau.
+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.
+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.
Ví dụ:

* TN1

Cho kẽm vào axit clohidric Kẽm Clorua và khí hidro

II/
*. thÝ nghiÖm
C¸ch tiÕn hµnh
TN1

HiÖn tîng
Tiết: 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
Cho Kẻm tác dụng với
axit clo hidric.
- Sủi bọt khí trên bề
mặt viên kẻm.
- Chất khí thoát ra
khỏi chất lỏng.
Sản phẩm tạo thành là chất khí.

II/
Có chất rắn
không tan màu
xanh tạo thành
Nhỏ 1 vài giọt dung dịch
Cu SO
4
vào dung dịch
NaOH
TN2
HiÖn tîngC¸ch tiÕn hµnh
* thÝ nghiÖm
Tiết: 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa)
Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắc
Quan sát tranh
Tỏa nhiệt và phát sáng


II/
* thÝ nghiÖm
Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Có chất mới tạo thành
TN2
TN 1
Sản phẩm tạo thành là chất khí.
Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa)
Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắc.
TN 3
Tỏa nhiệt và phát sáng
* Nhận xét
-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất
phản ứng):
+ Màu sắc.
+ Tính tan, trạng thái (chất rắn không tan, chất
khí…).
+ Ngoài ra có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.

II/
Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất phản
ứng): + Màu sắc.
+ Trạng thái (chất rắn không tan, chất khí,…).
+ Có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.
Ví dụ:



Luyện tập :
1/ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1
cục đá vôi (thành phần chính là
canxicacbonat) ta thấy có bọt khí
sủi lên.
a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản
ứng hoá học xảy ra?
b/Viết phương trình chữ của phản
ứng, biết rằng sản phẩm là :
canxiclorua, nước và cacbonđioxit.

Đáp án
a/Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá
học xảy ra là: có bọt khí sủi lên
(chứng tỏ có chất mới tạo thành ở
trạng thái khí )
b/phương trình chữ của phản ứng:
Canxicacbonat+axitclohiđric


Canxiclorua + nước +
cacbonđioxit

2/ Kẽm (Fe) tác dụng với axitclohiđric (HCl)
tạo ra kẽm clorua(FeCl
2
) và khí hiđro (H
2

)
theo sơ đồ ở dưới đây:
a-Viết phương trình chữ của phản ứng?


Đáp án :
a, phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + axitclohiđric Kẽm clorua
+ hiđro
b,Mỗi phản ứng xảy ra với một
nguyên tử kẽm và hai phân tử
axitclohđric. Sau phản ứng tạo ra
một Phân tử kẽmclorua và một phân
tử hiđro .


Dặn dò ,bài tập về nhà:
-Chuẩn bị cho tiết
thực hành (Mỗi tổ chuẩn bị:
1chậu nước, diờm quẹt, cốc
nước vụi trong, tờ tường trỡnh )

-về nhà làm bài tập 5,6 (SGK
trang 51)

Đun nóng đường than và nước
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
Tinh bột Rượu etilic
Viết phương trình hóa học bằng chữ của
các TN trên:

Bột sắt + bột lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
t
0
Tinh bột Rượu etilic
men
Đường than + nước
t
0
Cho kẽm vào axit clohidric Kẽm Clorua và khí hidro
Kẽm + axit clohidric Kẽm Clorua + khí hidro

+ Tỏa nhiệt
+ Phát sáng

×