Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quy trình biên soan de ktra theo cac cap do tu duy(moi nhat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 14 trang )

Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học
xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề
kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của
chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho
phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi
dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương );
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %;
1
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra
một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề
quy định.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm
bảo các yêu cầu:


- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:
2
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các
bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót
hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm
bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần
đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích
hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương
trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
* Tóm lại : quy trình biên soạn đề kiểm tra tuân theo quy trình 6 bước sau :
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:
3
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
VD Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết của tiết 21 vật lí 9 ( Trắc nghiệm khách quan
30% và tự luận 70% )
Tính bảng trọng số nội dung kiểm tra
theo khung phân phối chương trình v à sè lîng c©u
4

Tớnh bng trng s ni dung kim tra
B1 - Xỏc nh tng s tit ca cỏc ch = tng s tit cỏc ch cú trong phõn phi chng trỡnh
VD : ch ( Ni dung ) 1. in tr dõy dn. nh lut ễm ( 11 tit )
2. Cụng v Cụng sut in ( 9 tit )
Vy tng s tit ca cỏc ch ( ni dung ) ( 20 tit )
B2- Xác định số tiết của lí thuyết của mỗi chủ đề = (Tổng số lí thuyết + số tiết thực hành )
VD : ch ( Ni dung ) 1. in tr dõy dn. nh lut ễm ( 9 tit )
2. Cụng v Cụng sut in ( 6 tit )
Vy tng s tit thuyt lý ca cỏc ch ( ni dung ) (15 tit )
B3 Tính tỉ lệ thực dạy
*Tỉ lệ thực dạy của lí thuyết ( LT) của mỗi chủ đề = Số tiết lí thuyết * 70%
VD : ch ( Ni dung ) 1. in tr dõy dn. nh lut ễm
2. Cụng v Cụng sut in
Tỉ lệ thực dạy của lí thuyết của chủ đề (1. in tr dõy dn. nh lut ễm) = 9*70/100 = 6,3
Tỉ lệ thực dạy của lí thuyết của chủ đề (2. Cụng v Cụng sut in) = 6*70/100 = 4,2
*Tỉ lệ thực dạy của vận dụng của mỗi chủ đề = tổng số của mỗi chủ đề tỉ lệ thực dạy của chủ đề đó
VD : ch ( Ni dung ) 1. in tr dõy dn. nh lut ễm
2. Cụng v Cụng sut in
Tỉ lệ thực dạy của vận dụng của chủ đề (1. in tr dõy dn. nh lut ễm) = 11- 6,3 = 4,7
Tỉ lệ thực dạy của vận dụng của chủ đề (2. Cụng v Cụng sut in) = 9- 4,2 = 4,8
B4- Tớnh trng s ni dung kim tra
Trọng số lí thuyết (LT) = Tỉ lệ thực dạy của LT *100/ tổng số tiết của tất cả các chủ đề (nội dung)
Trọng số vận dụng(VD) = Tỉ lệ thực dạy của VD *100/ tổng số tiết của tất cả các chủ đề (nội dung)
VD : ch ( Ni dung ) 1. in tr dõy dn. nh lut ễm
2. Cụng v Cụng sut in
Trọng số lí thuyết (LT) của chủ đề (1. in tr dõy dn. nh lut ễm) = 6,3 *100/ 20 =31,5
5
Trọng số lí thuyết (LT) của chủ đề (2. Cụng v Cụng sut in) = 4,2 *100/ 20 =21
Trọng số vận dụng (VD) của chủ đề (1. in tr dõy dn. nh lut ễm) = 4,7 *100/ 20 =23,5
Trọng số vận dụng (VD) của chủ đề (2. Cụng v Cụng sut in) = 4,8 *100/ 20 =24

Xác định số lợng câu trong bài kiểm tra
Đối với tiết kiểm tra này ta chọn tổng số câu là 10
1.Vậy số câu ở phần1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) = tổng số câu *trọng số của đin tr dõy dn. nh lut ễm (LT) /100
VD Số câu ở 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) = 10*31.5/100=3.15 = 3 câu
Còn cách tìm số câu phần còn lại ta làm tơng tự
2. Số điểm của phần 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) = trọng số của 1 đin tr dõy dn. nh lut ễm (LT) /10 điểm
VD : Số điểm của phần 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) = 31.5/10 = 3 điểm
Còn cách tìm điểm phần còn lại ta làm tơng tự
3. Thời gian của phần 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) là = số điểm *45 phút /10 điểm
VD: Thời gian của phần 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT) =3*45/10= 13.5 phút
Còn thời gian các phần khác làm tơng tự
4.Số câu TN ta tự chọn sao cho không vợt quá số câu ở phần 1. in tr dõy dn. nh lut ễm (LT)
VD ta chọn số câu TN = 2 câu thì số câu TL ở phần này là 1 câu ( vì tổng số câu ở phần này là 3 câu )
5.Số điểm TN cho 2 câu ta chọn 1 điểm thì số điểm ở 1 câu TL là 2 điểm
Các số điểm ở phần TN và TL ta làm tơng tự
6.Thời gian cho 2 câu TN = số điểm TN *45 phút /10
VD Thời gian cho 2 câu TN = 1*45/10=4.5 phút


Xác định chuẩn kiển thức cho mỗi nội dung ( Chủ đề ) theo các cấp độ : Nhận biết ; thông hiểu ;
vậndụng dựa vào tài liệu chuẩn kiến thức
VD
Đối với chủ đề 1. in tr dõy dn. nh lut ễm
Chuẩn 1- 5 ( Nhận biết )
6
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.

ChuÈn 6- 7 ( th«ng hiÓu )
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì
có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
ChuÈn 8- 13 ( VËn dông )
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở
thành phần.
12. Vận dụng được công thức R =
l
S
ρ
và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R =
l
S
ρ
để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó
có mắc biến trở.
§èi víi chñ ®Ò 2. Công và Công suất điện
ChuÈn 14- 17 ( NhËn biÕt )
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
ChuÈn 18- 20 ( th«ng hiÓu )
18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.

20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
ChuÈn 21- 22 ( VËn dông )
21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
7
22. Vận dụng được các công thức
P
= UI, A =
P
t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Ma trËn
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
TNKQ TL
Điện
trở
dây
dẫn.
Định
luật
Ôm
Chuẩn 1-5 Chuẩn 6-7 Chuẩn 8-13
Công

Công
Chuẩn 14-17 Chuẩn 18-20 Chuẩn 21-22
8
suất

điện
Số câu
hỏi
3(2đ)6,75phút
C3.1;C5.2;C16.3
1(1đ)6,75 phút
C (3-4).7
2(2đ)4,5phút
C6.4;C18.5
1(1đ)9phút
C9. 8
1(2đ)2,25phút
C22.6
2(2đ)15,75phút
C12.9;C16.10
10
TS
câu
hỏi
3 (13,5ph) 3 (13,5ph) 4 (18ph) 10 (45ph)
TS
điểm
3 3 4
10,0
(100%)
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Dựa vào bảng ma trận biên soạn các câu hỏi kiểm tra theo ma trận đã xây dựng sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận đề.
NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là ( chuẩu 3)

A. U = I
2
.R B.
I
U
R
=
C.
R
U
I
=
D.
R
I
U
=
Câu 2. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là ( chuẩu 5)
A. B. C. D.
9
Câu 3. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời
gian t được biểu thị bằng hệ thức: ( chuẩu 16)
A. Q = I.R.t B. Q = I
2
.R.t C. Q = I.R
2
.t D. Q = I.R.t
2
Câu 4. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là ( chuẩu 6)
A.

l
S
ρ.R
=
C.
ρ
l
S.R =
B.
S
l
ρ.R
=
D.
ρ.l
S
R
=
Câu 5. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức. ( chuẩu 18)
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 6. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của
đèn này là ( chuẩu 22)
A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.
B. TỰ LUẬN. Trả lời câu hỏi hoặc trình bày lời giải cho các câu sau.
C©u 7.
a) Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. ( chuẩu 3)
b) Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gåm ba điện trở m¾c nối tiếp vµ viết được công thức tính điện

trở tương đương đối với đoạn mạch gåm 2 điện trở m¾c song song ( chuẩu 4)

Câu 8. Đèn bàn dùng cho học sinh có một núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối của bóng đèn. Núm vặn đó thực chất là gì? Vẽ sơ đồ
mạch điện của đèn bàn gồm một bóng đèn, một khoá k và một biến trở. Muốn bóng đèn sáng hơn phải tăng hay giảm điện trở
của biến trở? ( chuẩu 9)
Câu 9.
§Ó cã mét d©y dÉn cã ®iÖn trë 100 k

, chiÒu dµi 5 mm, b»ng hîp kim cã ®iÖn trë suÊt 2.10
2

m, th× tiÕt diÖn d©y dÉn b»ng bao
nhiªu? ( chuẩu 12)
Câu 10.

10
. Dïng mét bÕp ®iÖn lo¹i (220V-1000W) ®un s«i 3kg níc cã nhiÖt ®é ban ®Çu 20
0
C th× hÕt bao l©u ? Cho hiÖu suÊt bÕp lµ 60%; nhiÖt
dung riªng cña níc lµ 4200J/kg.K. Bá qua khèi lîng Êm, bÕp ho¹t ®éng ®óng c«ng suÊt. ( chuẩu 16)
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Lưu ý:
- Việc xây dựng ma trận này phải dựa vào bảng (Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ) để chọn số câu hỏi
theo chuẩn cần đánh giá cho phù hợp.
- Căn cứ và ma trận này ta có thể viết được đề kiểm tra như ở trên.
VD Nội dung : Khúc xạ ánh sáng ( từ bài 40 đến bài 47 chương III ) tiết 44-51
11
Nội dung : Khúc xạ ánh sáng ( từ bài 40 đến bài 47 chương III ) tiết 44-51
Chuẩn 1 (NB)

Nhận biết được thấu kính hội tụ.
Chuẩn 2 (NB)
Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
Chuẩn 3 (NB)
Nhận biết được thấu kính phân kì.
Chuẩn 4 (NB)
Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chuẩn 5 (TH)
Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại
Chuẩn 6 (TH)
Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
12
Chuẩn 7 (TH)
Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
Chuẩn 8 (TH)
Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Chuẩn 9 (TH)
Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
Chuẩn 10 (TH)
Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
Chuẩn 11 (VD)
Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này
Chuẩn 12 (VD)
Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
Chuẩn 13 (VD)
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
Chuẩn 14 (VD)
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
Chuẩn 15 (VD)
Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó.

Chuẩn 16 (VD)
Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
13
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
TNKQ TL
1.
khúc
xạ
ánh
sáng
Chuẩn 1-4 Chuẩn 5-10 Chuẩn 11-16
Số câu
hỏi
2(2đ)4,5phút
C1.1;C3.2
1(1đ)9phút
C 4.7
2(2đ)4,5phút
C5.3;C7.4
1(1đ)9phút
C9. 8
2(2đ)4,5phút
C11.5;C13.6
2(2đ)13,5phút
C12.9;C16.10

10
TS
câu
hỏi
3 (13,5ph) 3 (13,5ph) 4 (18ph) 10 (45ph)
TS
điểm
3 3 4
10,0
(100%)
14

×