Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án hóa 9, 8 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.57 KB, 3 trang )

KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. PHẦN CHUNG:
I/ Mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
- Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh
phương pháp thích hợp để giảng dạy đạt kết quả tốt hơn
II/ Nội dung kiểm tra: Chương V
III/ Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết
IV/ Ma trận đề kiểm tra
Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Rượu Etilic 2
0,5
1
2
1
0,5
2
1
1
0,5
4
1,5
3
3
AxitAxetic
2
0,5


2


1
2
1
1
0,5
1
2
5
2

3
3
Chất béo
1
0,5


1
0,5

Tổng chung 6
3,5
7
3,5
3
3
16
10
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. Tr ắc nghiệm ( 4đ): Hãy khoanh tròn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Khi đốt cháy hồn tồn Hiđrocacbon A thu được tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O = 1:1. Vậy A là:
A. C
3
H
4
B. C
3
H
6
C. C
3
H
8
D. C
6
H
6
Câu 2: Tính chất Vật lý của rượu Etilic:
1. Chất lỏng khơng màu 2. Tan vơ hạn trong nước
3. Có nhiệt độ sơi cao hơn nước 4. Hòa tan được Iot,benzen
5. Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6. Tác hại cho cơ thể người
7. Tác dụng được với Na giải phóng H
2
A. 1,2,5,6,7 B. 1,2,3,6,7 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,3,4,6
Câu 3: Đốt cháy 0,1 (mol) rượu A có cơng thức: C
n

H
2n+1
OH cần 10,08 (l) O
2
(đktc). Vậy n có giá trị
bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Khi đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thủy phân nhưng tạo ra glixerol và
A. Một muối của axit béo B. 2 muối của axit béo
C. 3 muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo
Câu 5: Nhóm chức của axit là:
A. CH
3
, COO B. – OH C. – COOH D. CH
2
= CH
2
Câu 6: Khi đốt cháy hồn tồn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO
2
và hơi nước là 1:1.
Vậy A là:
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
– COOH C. C
2
H

4
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
Câu 7: Đánh dấu (x) vào ơ xảy ra phản ứng và dấu (o) vào ơ khơng xảy ra phản ứng:
ZnO K Na
2
SO
4
Na
2
CO
3
C
2
H
5
OH
CH
3
COOH
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Em hãy viết các PTPƯ xảy ra ở câu 7, phần trắc nghiệm khách quan
Câu 2: (1đ) Để pha chế 200(l) rượu chanh 25
0

cần bao nhiêu (l) cồn 90
0
?
Câu 3: (3đ) Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng mol là 60(g). Đốt cháy hoàn toàn 3(g)
A rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, sau đó qua bình 2 đựng dd Ca(OH)
2
dư. Sau phản
ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 1,8 (g), ở bình 2 có 10(g) kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A? Biết A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) (Từ câu 1  6 mỗi câu đúng 0,5 đ)
1. B 2.C 3.A 4.D 5.C 6.B
Câu 7: Mỗi ý đúng: 0,125đ
ZnO K Na
2
SO
4
Na
2
CO
3
C
2
H
5

OH O X O O
CH
3
COOH X X O X
II. Tự luận (6đ)
Câu 1: (2đ) PTHH: 2C
2
H
5
OH + 2K  2C
2
H
5
OK + H
2

(0,5đ)
2CH
3
COOH + ZnO  (CH
3
COO)
2
Zn + H
2
O (0,5đ)
2CH
3
COOH + 2K  2CH
3

COOK + H
2


(0,5đ)
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
 2CH
3
COONa + H
2
O (0,5đ)
Câu 2: (1đ)
V
rượu nguyên chất
=
100
.ĐrVddr
=
100
25.200
= 50(l) (0,5đ)
V
cồn
= V
ddr

=
Đr
Vrnc 100.
=
90
100.50
= 55,55 (l) (0,5đ)
Câu 3 (3đ)
a) Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc thì nước bị hấp thụ. Vậy m
nước
= 1,8(g)
m
H=
18
2.8,1
= 0,2 (g) (0,25đ)
Dẫn sản phẩm qua bình 2 có phản ứng:
Ca(OH)
2
+ CO
2
 CaCO
3

+ H
2

O (0,25đ)
Theo phương trình: n
Cacbonic =
n
canxi cacbonat
= 10: 100 = 0,1 (mol)
m
C
= 0,1 .12 = 1,2 (g) (0,25đ)
Vậy trong A có nguyên tố Oxi
m
O
= m
A
– ( m
H
+ m
C
) = 3 – ( 0,2 + 1,2) = 1,6 (g) (0,5đ)
Gọi công thức phân tử A : C
x
H
y
O
z
(0,25đ)
Ta có:
x12
2,1
=

y
2,0
=
z16
6,1
=
60
3
(0,5đ)
 x =
3.12
60.2,1
= 2 y =
3
60.2,0
= 4 z =
3.16
60.6,1
=2 (0,5đ)
CTPT A là: C
2
H
4
O
2
b) A làm quỳ tím chuyển sang đỏ nên A là Axit. Trong A có nhóm : - COOH
Công thức cấu tạo của A là: CH
3
– COOH (0,5đ)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×