Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ke hoach chuyen mon lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.91 KB, 31 trang )

Kế hoạch dạy học môn môn toán
I.Nội dung môn toán ở ch ơng trình lớp5 :
1.Số học:
a. Bổ sung về phân số,hỗn số.Một số dạng toán về quan hệ tỉ lệ
b.Số thập phân,các phép tính về số thập phân.
- Khái niệm ban đầu về số thập phân.Đọc ,viết ,so sánh phân số thập phân.Viết và chuyển
đổi các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Phép cộng và phép trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân.
Phép nhân số thập phân có tới ba tích riêng và phần thập phân của tích không quá ba chữ
số.
Phép chia các số thập phân,trong đó số chia không quá ba chữ số,thơng không quá bốn chữ
số,với phần thập phân của thơng không quá ba chữ số.
Tính chất giao hoán,tính chất kết hợp của phép cộng,phép nhân,nhân một tổng với một số.
Thực hành tính nhẩm trong một số trờng hợp đơn giản.Tính giá trị biểu thức số thập phân
có không quá ba dấu phép tính.
- Giới thiệu bớc đầu về cách sử dụng máy tính.
- Tỉ số phần trăm: Khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm;Đọc,viết tỉ số phần trăm;Cộng,trừ
các tỉ số phần trăm ;nhân chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên khác 0;mối quan hệ tỉ số
phần trăm phân số thập phân,số thập phân,phân số.
- Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
2. Đại l ợng và đo đại l ợng :
a. Cộng,trừ ,nhân ,chia số đo thời gian.
b. Vận tốc,quan hệ vận tốc thời gian chuyển động và quảng đờng đi đợc.
c. Đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông(dam
2
),héc-to-mét vuông(hm
2
), mi-li-mét vuông
(mm
2
);bảng đơn vịnđo diện tích,ha.Quan hệ giữa mét vuông và ha.


d. Đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối(cm
3
),đề-xi-mét khối(dm
3
),mét khối(m
3
).
3 Yếu tố hình học:
a. Giới thiệu hình hộp chữ nhật,hình lập phơng,hình trụ,hình cầu.
b. Tính diện tích hình tam giác và hình thang.Tính chu vi và diện tích hình tròn.Tính diện
tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phơng.
4 Giải bài toán có lời văn :
- Giải các bài toán có đến bốn bớc tính,trong đó có các bài toán về quan hệ tỉ lệ;tỉ số phần
trăm;các bài toán đơn giản về chuyển động đều;các bài toán ứng dụng các kiến thức đã học
đẻ giải quyết một số vấn đề của đời sống;các bài toán có nội dung hình học.
II. Kế hoạch chuyên môn hàng tháng:
Tháng Nội dung yêu cầu cần đạt Biện pháp Ghi chú

8
(T1-T2)
- Ôn tập khái niệm,tính chất cơ
bản của phân số;so sánh phân
số;cộng trừ nhân chia phân số
- Khái niệm về phân số thập
phân,đọc viết phân số thập
phân,chuyển phân số thành phân
số thập phân
- Bớc đầu biết khái niệm về hỗn
số;biết đọc,viết hỗn số; chuyển
hỗn số thành phân số và biết cộng

- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau
- Dựa vào mô hình để
giới thiệu khái niệm về
hỗn số
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
trừ,nhân,chia hỗn số cho học sinh năng khiếu
9
(T3-T6)
- Tiếp tục củng cố về hỗn số,phân
số
- Chuyển các số đo có hai tên đơn
vị đo thành số đo dạng hỗn số với
một tên đơn vị đo
- Củng cố dạng toán tìm hai số khi
biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số.
- Biết một số dạng toán liên quan
đến tỉ lệ
- Củng cố đơn vị đo độ dài , đơn vị
đo khối lợng
- Biết tên gọi,ký hiệu và quan hệ
của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-
mét vuông,héc-tô-mét vuông.Hoàn
thành bảng đơn vị đo diện tích và
mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích.Giải toán có liên quan

đến diện tích
- Củng cố tính diện tích các hình
đã học
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau
- Ra thêm các bài tập
nâng cao hơn để cho học
sinh làm nhằm phát triển
t duy chi học sinh
- Lu ý giúp học sinh
phân biệt và khắc sâu
các dạng toán

10
(T7-
T10)
- Củng cố tìm thành phần cha biết
của phép tính với phân số và giải
toán liên quan đến trung bình cộng
- Biết khái niệm về số thập phân;
đọc, viết số thập phân;so sánh và
xếp thứ tự phân số thập phân;Biết
viết số đo độ dài,số đo khối l-
ợng,số đo diện tích dới dạng số
thập phân;chuyển phân số thập
phân thành số thập phân;biết cộng
các phân số thập phân.
- Ôn tập-kiểm tra lần 1

- Dựa vào cách đổi đơn
vị đo độ dài và đo khối
lợng để hình thành và
giúp học sinh nắm đợc
khái niệm về số thập
phân,cách đọc,viết
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân , thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
cho học sinh năng khiếu

11
(T11-
T13)
- Biết cộng,trừ,nhân,chia số thập
phân: Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên;nhân một số thập
phân với 10,100,1000 nhân nhẩm
với 0,1;0,01 ; 0,001 .; nhân một
số thập phân với một số thập
phân.Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên;chia một số thập
phân cho 10, 100, 1000 Biết vận
dụng phép cộng , trừ , nhân , chia
các phân số để giải toán có lời
văn ,tính bằng cách thuận tiện

- Dựa vào cách
cộng,trừ ,nhân chia số tự
nhiên để giúp học biết
cách cộng, trừ,nhân chia
số thập phân
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau
12
(T14-
T18)
- Tiếp tục củng cố nhân chia số
thập phân: Chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thơng tìm
đợc là một số thập phân;chia một
số tự nhiên cho một số thập
phân;chia một số thập phân cho
một số thập phân. Vận dụng nhân
chia số thập phân để tìm thành
phần cha biết,tính giá trị biểu thức
và giải toán có lời văn
- Bớc đầu nhận biết tỉ số phần
trăm;Biết viết một số phân số dới
dạng tỉ số phần trăm;biết cách tìm
tỉ số phần trăm của hai số và giải
bài toán về tỉ số phần trăm.
- Bớc đầu biết sử dụng máy tính bỏ
túi để thực hiện cộng,trừ ,nhân
chia các số thập phân và sử dụng

máy tính bỏ túi để giải bài toán
liên quan đến tỉ số phần trăm
- Biết đặc điểm của hình tam giác
và tính diện tích của hình tam giác.
- Ôn tập-kiểm tra lần 2
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau
- Vận dụng khái niệm
phân số thập phân và
phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên thơng
tìm đợc là một số thập
phân để giúp học sinh
biết cách tìm tỉ số phần
trăm
- Dựa vào mô hình tam
giác đã học ở lớp3,4
giúp học sinh nắm đợc
đặc điểm của hình tam
giác
- Vận dụng cách tính
diện tích hình chữ nhật
để hình thành công thức
tính diện tích hình tam
giác

1
(T19-

T22)
- Nhận biết một số đặc điểm của
hình thang,phân biệt đợc hình
thang với hình đã học.Nhận biết
hình thang vuông;biết cách tính
diện tích hình thang
- Nhân biết đợc hình tròn,đờng
tròn và các yếu tố của hình
tròn.Biết cách tính chu vi ,diện tích
của hình tròn.
- Bớc đầu biết đọc,phân tích và sử
lý số liệu ở mức độ đơn giản trên
biểu đồ hình quạt
- Có biểu tợng về hình hộp chữ
nhật,hình lập phơng;biết đợc các
đặc điểm của hình hộp chữ
nhạt,hình lập phơng;biết tính diện
tích xung quanh,diện tích toàn
phần,thể tích của hình hộp chữ
nhật,hình lập phơng.
- Có biểu tợng về thể tích của một
hìnhvà so sánh thể tích của hai
hình trong một số tình huống đơn
giản.
- Dựa vào đặc điểm của
hình tứ giác đã học ở lớp
3,4 giúp học sinh nhận
biết đợc đặc điểm của
hình thang. Vận dụng
cách tính diện tích hình

tam giác để xây dựng
công thức tính diện ticha
hình thang
- Dựa vào mô hình hình
tròn giúp học sinh nhận
biết đợc hình tròn đờng
tròn,
Cách tính chu vi ,diện
tích hình tròn
- Dựa vào mô hình trực
quan giúp học sinh nhận
biết đặc điểm của hình
hộp chữ nhật,hình lập
phơng và xây dựng công
thức tính diện tích xung
quanh,diện tích toàn
phần,thể tích của hình
hộp chữ nhật và hình lập
phơng

2
(T23-
T25)
- Có biểu tởng về xăng-ti mét
khối , đề-xi-mét khối,mét
khối;Biết đọc viết các đơn vị đo
thể tích,mối quan hệ giữa các đơn
vị đo thể tích,đổi các đơn vị đo thể
tích.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ

nhật , hình lập phơng
- Củng cố tính diện tích hình thang
, hình tam giác,hình bình
hành,hình tròn,hình chữ nhật.
- Củng cố bảng đơn vị đo thời gian
: Cộng ,trừ ,nhân ,chia số đo thời
gian
- Ôn tập-kiểm tra lần 3
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau nhằm củng cố lại
các kiến thức đã học.
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
cho học sinh năng khiếu

3
(T26-
T28)
- Biết tính vận tốc ,thời gian của
một chuyển động đều
- Củng cố về số tự nhiên: Đọc ,viết
các số tự nhiên;dấu hiệu chia hết
cho2
3,5,9.
- Củng cố về rút gọn ,quy đồng so
sánh các phân số không cùng mẫu
số.

- Vận dụng cách tính
trung bình cộng và giải
bài toán đã học ở lớp 3,4
để giúp học sinh biết
cách tính vận tốc,thời
gian , quảng đờng của
một chuyển động đều
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau nhằm củng cố lại
kiến thức đã học
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
cho học sinh năng khiếu
4
(T29-
T33)
- Củng cố về số thập phân:
Đọc,viết so sánh số thập phân;viết
số đo dới dạng số thập phân;tỉ số
phần trăm
- Củng cố về đo độ dài,đo khối l-
ợng và đo thời gian
- Củng cố về đo diện tích,thể tích
của một hình
- Củng cố cộng,trừ ,nhân chia số tự
nhiên,phân số ,số thập phân.
- Củng cố về tính chu vi ,diện

tích,thể tích của một số hình
- Củng cố một số dạng toán đã
học: Tìm trung bình cộng;Tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau nhằm củng cố lại
kiến thức đã học
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
cho học sinh năng khiếu
đó.
5
(T34-
T35)
- Củng cố về giải toán chuyển
động đều;giải toán về hình học;Bài
toán liên quan đến tỉ số phần
trăm;Tính diện tích ,chu vi thể tích
của một số hình
- Củng cố cộng,trừ nhân chia số tự
nhiên,phân số,số thập phân,biết
vận dụng để tính giá trị biểu
thức,tìm thành phần cha biết và
giải toán có lời văn
- Ôn tập-kiểm tra lần4
- Tổ chức cho học sinh
làm việc cá nhân, thảo

luận nhóm giúp đỡ lẫn
nhau nhằm củng cố lại
kiến thức đã học
- Ra thêm bài tập với
kiến thức nâng cao hơn
nhằm phát triển t duy
cho học sinh năng khiếu
Kế hoạch dạy học môn tiếng việt
I. Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản:
A/Kiến thức:
a. Ngữ âm và chữ viết:
-Nhận biết cấu tạo của vần: âm đệm,âm chính,âm cuối.Biết quy tắc ghi dấu thanh trên
âm chính.
-Biết cách viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam và nớc ngoài.
b. Từ vựng:
-Biết thêm các từ ngữ(cả thành ngữ ,tục ngữ) về tự nhiên,xã hội ,lao động sản xuât .
-Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa;nghĩa gốc.nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
-Bớc đầu nhận biết và có khả năng lựa chọn từ đồng nghĩa,từ tráI nghĩa trong nói và
viết.
c.Ngữ pháp:
-Nhận biết và có khả năng sử dụng các đại từ,quan hệ từ phổ biến.
-Nhận biết và có khả năng tạo lập câu ghép trong nói và viết.
-Biết dùng dấu chấm,dấu chấm hỏi,dấu chấm than.,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu
gạch ngang.
d.Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ:
-Nhận biết và bớc đầu cảm nhận đợc cái hay của những câu văncó sử dụng biện pháp
so sánh,nhân hóa trong các bài học.
-Biết dùng các biện pháp nhân hóa và so sánh để nói và viết đợc câu văn hay.
e. Tập làm văn:
-Bớc đầu biết nhận diện và sử dụng một số biện pháp liên kết câu trong nói và viết.

-Biết cách làm bài văn tả ngời tả cảnh.
g.Văn học:
- Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật ,lời thoại trong kịch.
B.Kĩ năng:
1. Đọc:
a.Đọc thông:
-Đọc đúng và lu loát các văn bản nghệ thuật(thơ văn xuôi,kịch),hành chính ,khoa học báo
chí có độ dài khoảng 250-300 chữ với tốc độ 1000-120 chữ/phút.
-Biết đọc thầm bằng mắt với tốc độ nhanh hơn lớp 4( khoảng 120-140tiếng/phút)
-Biết đọc diễn cảm bài văn,bài thơ,trích đoạn kịch ngắn.
b. Đọc hiểu:
-Nhận biết dàn ý và đại ý của văn bản.
-Nhận biết ý chính của từng đoạn trong văn bản.
-Phát hiện các từ ngữ ,hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa có trong bài văn,bài thơ,trích đoạn kịch
đợc học.Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .Biết phát biểu ý kiến cá nhân về cái
đẹp của văn bản đã học .
-Biết tóm tắt văn bản tự sự đã học.
c. ứng dụng kĩ năng đọc:-Biết tra từ điển và một số sách công cụ.
-Nhận biết nội dung ý nghĩa của các kí hiệu,số liệu,biểu đồ trong văn bản.
-Thuộc khoảng 7 bài thơ,đoạn văn xuôI dễ nhớ có độ dài khoảng 150 chũ.
2. Viết
a. Viết chính tả:
-Viết đợc bài chính tả nghe -viết,nhớ -viết có độ dài khoảng 100 chữ trong 20 phút,không
mắc quá 5 lỗi.
-Viết đúng một số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu,thanh,vần.
-Biết tự phát hiện và sửa lỗi chính tả,lập sổ tay chính tả.
b. Viết đoạn văn, văn bản:
-Biết tìm ý cho đoạn văn và viết đoạn văn kể chuyện,miêu tả;biết dùng một số biện pháp
liên kết câu trong đoạn văn.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh ,tả ngời.

-biết viết bài văn kể chuyện hoặc miêu tả có độ dài khoảng 200 chữ.
-Biết viết một số văn bản thông thờng: đơn,biên bản,báo cáo ngắn,chơng trình hoạt động.
3.Nghe:
a.Nghe hiểu: Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện đợc nghe.
b.Nghe- viết: -Nghe -viết bài chính tả có độ dài 90 chữ
-Ghi chép đợc một số thông tin,nhận xét về nhân vật,sự kiện của bài tập nghe ghi
c. Nói:
Biết sử dụng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc ,trình bày ý kiến.
-Biết kể lại một câu chuyện đã nghe ,đã đọc,thuật lại một sự việc đã biết hoặc tham gia
-Biết giải thích để làm rõ vấn đề khi trao đổi ý kiến với bạn bè,thầy cô,bớc đầu biết nêu lí
lẽ để bày tỏ sự khẳng định,phủ định.
-Biết giới thiệu thành đoạn hoặc bài ngắn về lịch sử,văn hóa.về các nhân vật tiêu biểu của
địa phơng.
II.Kế hoạch dạy học cụ thể từng tháng:
Tháng Yêu cầu cơ bản cần đạt Biện pháp chính Ghi chú
8
(T1-T2)
Học chủ điểm Việt Nam -Tổ quốc em.
*Tập đọc: -Biết đọc nhấn giọng ở những từ
ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc
diễn cảm một đoạn trong bài tập đọc.
-Hiểu nội dung : Bác Hồ khuyên học sinh
chăm học,biết nghe lời thầy cô giáo,yêu bạn
bè;thấy đợc vẻ đẹp của làng quê Việt
Nam;tự hào về nền văn hiến lâu đời của đất
nớc,truyền thống yêu nớc đánh giặc của
ngừoi Việt Nam.
*Chính tả:-Nghe viết đúng bài chính tả,biết
-Phân loại đối tợng
trong tiết Tập đọc ,

tăng cờng đọc theo
nhóm
- Chú ý luyện đọc
đúng cho HS còn đọc
yếu vào tăng buổi.
- GV phân tích kĩ cấu
tạo của tiếng , vần
cấu tạo của vần (âm đệm ,âm chính ,âm
cuối)
*Luyện từ và câu:-Bớc đầu hiểu về từ đồng
nghĩa,biết tìm từ đồng nghĩa về chủ đề Tổ
quốc,sử dụng từ đồng nghĩa để dặt câuvà
viết đoạn văn ngắn.
* Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyên Lý Tự
Trọngvà chuyện đã nghe đã đọc vế anh
hùng danh nhân của nớc ta. Hiểu ý nghĩa
câu chuyện.
* Tập làm văn:-Nắm đợc cấu tạo bài văn tả
cảnh,lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh,viết đợc
bài đoạn văn tả cảnh có chi tiết hình ảnh
hợp lí.
-Nhận biết đợc bảng thống kê, biết lập bảng
thống kê đơn giản.
-Cho HS thực hành
lấy thêm ví dụ để hiểu
khái niệm.
-Dặn học sinh về tìm
truyện,GV giới thiệu
một số truỵên ở th
viện .

-Dặn HS quan sát
chuẩn bị bài.
9
(T3-T6)
-Tiếp tục học Chủ điểm Việt Nam Tổ
quốc em và hoc Chủ điểm Cánh chim hòa
bình
*Tập đọc:- Biết đọc đúng văn bản kịch,đọc
diễn cảm bài vẵn xuôi,thơ,dọcđúng ngữ
điệu câu chia theo mục đích nói,tên ngời
tên địa lí nớc ngoài,và các số liệu bảng
thống kê.
-Hiểu nội dung vở kịch Lòng dân;hiểu nội
dung nội dung các bài Tập đọc trong chủ
điểm: Chống chiến tranh ca ngợi hòa
bình,tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân
tộc.
*Chính tả:-Viết đúng chính tả và biết trình
bày đúng hình thức văn xuôi,thơ tự do,biết
quy tắc đánh dấu thanh.
*Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :về chủ
điểm Nhân dân,hòa bình,hữu nghị hợp
tác,tìm đợc từ đồng nghĩa trong chủ điểm;
bớc đầu hiểu khái niệm,tác dụng từ trái
nghĩa,từ đồng âm và biết sử dụng để đặt
câu.
* Kể chuyện:- Kể đợc câu chuyên chứng
kiến tham gia về ngời có việc làm tốt góp
phần xây dựng quê hơng đất nớc;kể chuyện
dựa vào lời kể của GV,chuyện đã nghe đã

đọc,chuyện chứng kiến tham gia về đề tài
yêu hòa bình -hữu nghị hợp tác.
*Tập làm văn: lập dàn ý bài văn tả cơn m-
a,ngôi trờng,viết đoạn văn , viết bài văn tả
-Hớn dẫn kỹ cách đọc
văn bản kịch.
-Tích cực cho HS HĐ
nhóm
- Chấm chữa bài cụ
thể nhận xét, yêu cầu
HS chữa lỗi ngay tại
lớp.
- chú ý cho HS so
sánh sự khác nhau của
từ đồng âm,từ đồng
nghĩa,từ trái nghĩa.
-Hớng dẫn HS chuẩn
bị trớc. Khen ngợi
những cố gắng của HS
-GV gợi ý kĩ cho HS
yếu,có thể làm mẫu
-Chú ý hớng dẫn HS
cảnh hoàn chỉnh; lập bảng thống kê theo
hàng,theo bảng;biết viết một lá đơn đúng
quy địnhvề thể thức,đủ nội dung
quan sát cơn ma và
ghi những gì đã quan
sát
10
(T7-

T10)
Học Chủ điểm Con ngời với thiên nhiên
*Tập đọc- Đọc diễn cảm đợc bài văn, bài
thơ thể hiện đợc cảm xúc ,phân biệt đợc lời
nhân vật lời ngời dẫn chuyện.
-Hiẻu nội dung các bài tập đọc trong chủ
điểm: ca ngợi thiên nhiên tơi đẹp,mối quan
hệ giữa con ngời với thiên nhiên,sự khắc
nghiệt của TN -GD bảo vệ Môi trờng tự
nhiên.
*Chính tả:-Viết đúng bài chính tả,trình bày
dúng hình thức bài văn xuôi,nhớ viết đợc
bài thơ tự do. Tìm và điền vần (yê,ya,uyên)
*Luyện từ và câu:-Nắm đợc kiến thức sơ
giản về từ nhiều nghĩa,từ đồng âm,phânbiệt
đợc từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong một số
trờng hợp;
-Hiểu đại từ là từ dùng để xng hô hay để
thay thế danh từ,động từ,tính từ; Hiểu nghĩa
từ thiên nhiên mở rộng vốn từ theo chủ
điểm thiên nhiên,tìm và sử dụngđợc từ ngữ
thể hiện sự so sánh,nhân hóa để miêu tả
thiên nhiên.
* Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyên Cây cỏ n-
ớc Nam dựa vào lời kể của GV và tranh
minh họa; kể đợc câu chuyện đã nghe đã
đọc về quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên, kể lại một chuyến thăm cảnh đẹp
thiên nhiên.
-Hiểu trách nhiệm của con ngời đối với

thiên nhiên,biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.
*Tập làm văn:-Hiểu mối liên hệ về nội dung
giữa các câu và biết cách viết câu mở
đoạn;viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh sông
nớc;lập đợc dàn ý bài văn,viết đợc một đoạn
văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng;Biết viết
đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp,kết bài theo
kiểu mở rộng;
-Biết thực hành thuyết trình ,tranh luận một
vấn đề đơn giản.
-Ôn tập giữa học kỳ I- kiểm tra GHKI
-Chú ý hình thức đọc
phân vai.
-Thảo luận trả lời câu
hỏi
-Lồng GDMT
-Dặn HS chuẩn bị .
-GV kiểm tra sự
chuẩn bị của HS
- Khuyến kích HS lấy
thêm VD
-Hớng dẫn HS chuẩn
bị trớc.
-Lồng GDMT
-GV gợi mở HS tự tìm
hiểu nêu nhận xét.
-GV và HS chuẩn bị
tranh ảnh về sông nớc
-Tập trung ôn tập chú

ý đối tợng HS yếu
11
(T1-T2)
Học chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
* Tập đọc;-Đọc diễn cảm đợc bài văn(thể
hiện lời nhân vật,lời kể);Biết đọc thể hiện
cảm xúc ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
do,thơ lục bát.
- Hiểu nội dung các bài Tập đọc trong chủ
điểm:yêu quý thiên nhiên,trân trọng những
gì thiên nhiên ban tặng cho con ng-
ời,nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn
phá,biểu dơng ý thức bảo vệ thiên nhiên.Từ
đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng thiên
nhiên.
*Chính tả:-Viết đúng bài chính tả,trình bày
đúng hình thức văn bản luật ,văn xuôi,nhớ
viết đợc bài thơ lục bát.luyện tập về lỗi
chính tả do phơng ngữ địa phơng: thanh
hỏi ,thanh ngã,thanh sắc,vần ân,vần ơi.
*Luyện từ và câu:-Nắm đợc khái niệm đại
từ xng hô,quan hệ từ,tìm đợc quan hệ từ
trong ví dụ,đặt câu với quan hệ từ; Hiẻu
nghĩa của một số từ ngữ về chủ đề môi tr-
ờng và bảo vệ môi trờng;viết đợc đoạn văn
ngắn về môi trờng
*Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyện theo
tranhvà hiểu ý nghĩa :giáo dục bảo vệ môi
trờng;kể đợc câu chuyện đã nghe đã
đoc,chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

có nội dung bảo vệ môi trờng.
*Tập làm văn:-Viết đợc lá đơn kiến
nghị;Nắm đợc cấu tạo bài văn tả ngời và lập
đợc dàn ý bài văn tả ngời,viết đoạn văn tả
ngời.
-Chú ý khâu hớng dẫn
đọc diễn cảm
-Lồng giáo dục môi
trờng
-Chú ý rèn phát âm
đúng,khắc phục ph-
ơng ngữ(thanh hỏi
,ngã)
-Gv cần tạo điều kiện
cho HS chủ động tìm
hiểu và thực hành.Cần
chữa bài trớc lớp để
HS rút kinh nghiệm.
-GV cần khuyến
khích động viên kịp
thời HS kể đợc
chuyện trên lớp.
Học chủ điểm: Vì hạnh phúc con ngời
* Tập đọc:-Đọc diễn cảm bài văn,bài thơ
thể tự do,lục bát biết phân biệt lời nhân
vật,thê hiện đợc tính cách nhân vật trong bài
văn hội thoại;phát âm đúng tên ngời dân
tộc.
-Hiểu nội dung ý nghĩa các bài Tập đọc: Ca
ngợi những con ngời có tấm lòng nhân

hậu,sẵn sàng hi sinh và cống hiến sức lực,
tài năng,những con ngừơi dám nghĩ dám
làm sáng tạo ,cần cù trong lao độngvì hạnh
phúc của mọi ngời.
*Chính tả:-Viết đúng bài chính tả và biết
trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi,thơ.
-Hớng dẫn tìm hiểu
tính cách nhân vật,
cho HS phân vai theo
nhóm đọc.
-Hớng dẫn HS giỏi
phát biểu cảm nghĩ
12
(T14-
T18)
Khắc phục lỗi chính tả do phơng ngữ.
*Luyện từ và câu:-Ôn tập về từ loại (nhận
biết danh từ chung ,danh từ riêng quy tắc
viết hoa DT riêng, phân loại từ loại,biết sử
dụng một số từ loại để viết đoạn văn theo
yêu cầu;
-Hiểu nghĩa từ hạnh phúc,tìm từ đồng nghĩa
và trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu đợc một
số từ ngữ,tục ngữ thành ngữ ca dao nói về
quan hệ gia đình ,thầy trò ,bạn bè.
-Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân.
-Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa
với các từ nhân hậu trung thực,dũng
cảm,cần cù.
-Ôn tập về cấu tạo từ(từ đơn,tứ phức, );ôn

tập về câu(câu hỏi,câu kể kiểu câu Aithế
nào? )
* Kể chuyện:-Kể đợc chuyện Pa-xtơ và em
bé dựa vào lời kể của GV và tranh minh
họa.
-Kể đợc câu chuyện đã nghe đã đọc về
những con ngời góp sức mình chống đói
nghèo lạc hậu vì hạnh phúc của nhân
dân,những con ngời biết sống đẹp đem lại
niềm vui,hạnh phúc cho ngời khác;kể đợc
một buổi sum họp đầm ấm trong gia
đình.Biết trao đổi về ý nghĩa các câu chuyện
đã nghe và đã kể.
* Tập làm văn:Biết làm biên bản cuộc họp
của lớp ,tổ biên bản một vụ việc;lập đợc
dàn ý bài văn tả ngời và viết đợc bài văn tả
ngời,ôn tập về viết đơn(viết đợc đơn xin học
môn tự chọn đúng thể thức,đủ nội dung cần
thiết.
-Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
-Cần chú ý cho HS
luyện tập thêm vào
tăng buổi
- Hớng dẫn HS sử
dụng Từ điển HS.
-Cần gợi ý ,giúp đỡ
HSY
-Hớng dẫn HS chuẩn
bị trớc
-Chú ý các buổi sinh

hoạt lớp cần tiến hành
theo một trình tự nhất
định.
-HS làm việc cá
nhân,nhóm.
-Hớng dẫn HS quan
sát và ghi chép.
Học chủ điểm: Ngời công dân và chủ điểm
Vì cuộc sống thanh bình
*Tập đọc: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản
kịch,phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân
vật(Ngời công dân số một);đọc diễn cảm
bài văn có lời nhân vật(Thái s Trần Thủ
Độ.)đọc nhấn mạnh vào các con số (Nhà tài
trợ đặc biệt của cách mạng),giọng đọc thay
đổi linh hoạt theo văn bản truyện(Tiếng rao
đêm)
-Hiểu nội dung ý nghĩa các bài Tập đọc:Ca
-Yêu cầu HS đọc văn
bản trớc.
-chú ý hình thức đọc
phân vai
1
(T19-
T22)
ngỵi lßng yªu níc,tÇm nh×n xa qut t©m
cøu níc cđa Ngun TÊt Thµnh; lßng yªu n-
íc cđa nh©n d©n ViƯt Nam thĨ hiƯn qua c¸c
giai ®o¹n lÞch sư cđa ®Êt níc.Ca ngỵi nh÷ng
con ngêi dòng c¶m ,©m thÇm cèng hiÕn v×

cc sèng thanh b×nh.
*ChÝnh t¶: -Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶
tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i,th¬.
-ViÕt ®ỵc danh tõ riªng lµ tªn ngêi ,tªn ®Þa
lÝ ViƯt Nam.
*Lun tõ vµ c©u:-N¾m ®ỵc kh¸i niƯm c©u
ghÐp,x¸c ®Þnh ®ỵc vÕ c©u ghÐp.
-C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ
vµ tõ nèi,nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng dÊu c©u.
-HiĨu nghÜa cua tõ c«ng d©n,t×m ®ỵc tõ
®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n,viÕt ®ỵc ®o¹n
v¨n vỊ nghÜa vơ b¶o vƯ Tỉ qc.
-HiĨu c¸c c©u ghÐp thĨ hiƯn quan hƯ t¬ng
ph¶n,®iỊu kiƯn-kÕt qu¶,nguyªn nh©n-kÕt
qu¶,gi¶ thiÕt -kÕt qu¶.BiÕt thªm vÕ c©u ®Ĩ
thµnh c©u ghÐp,ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c©u
ghÐp.
*KĨ chun:-Dùa theo lêi kĨ cđa GV vµ
tranh minh häa kĨ ®ỵc c©u chun ChiÕc
®ång hå, trun ¤ng Ngun Khoa §¨ng vµ
hiĨu ý nghÜa cđa trun;kĨ ®ỵc c©u chuyªn
®· nghe ®· ®äc vỊ tÊm g¬ng sèng vµ lµm
viƯc theo ph¸p lt,theo nÕp sèng v¨n
minh.;kĨ ®ỵc mét c©u chun vỊ viƯc lµm
cđa nh÷ng c«ng d©n nhá thĨ hiƯn ý thøc b¶o
vƯ c«ng tr×nh c«ng céng,c¸c di tÝch lÞch sư-
v¨n hãa.BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyªn.
*TËp lµm v¨n:-NhËn biÕt ®ỵc hai kiĨu më
bµi trùc tiÕp ,gi¸n tiÕp ,kÕt bµi më
réng,kh«ng më réngtrong bµi v¨n t¶ ng-

êi.ViÕt ®ỵc bµi v¨n t¶ ngêi cã bè cơc râ
rµng.
-Bíc ®Çu biÕt c¸ch lËp ®ỵc tr¬ng tr×nh ho¹t
®éng cđa tËp thĨ.
-¤n tËp nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ v¨n kĨ
chun,viÕt ®ỵc bµi v¨n kĨ chun theo gỵi
ý.
-CÇn cho HS th¶o ln
c©u hái khã.
-Híng dÉn HS c¸ch
tr×nh bµy bµi viÕt v¨n
th¬
-Cho hS lun tËp
thªm ë t¨ng bi.
-CÇn cho HS vËn dơng
vµo ng÷ c¶nh thùc tÕ.
-Chó ý híng dÉn HS
ph©n tÝch cÊu t¹o c©u
ghÐp.
-chú ý đối tượng HS
yếu cần hướng dẫn
HS kể từng đoạn
- Chú ý hướng dẫn
HS quan sát làm rõ
đặc®iĨm của đối
tượng tả.
2
(T23-
T25)
Häc chđ ®iĨm: V× cc sèng thanh b×nh vµ

chđ ®iĨm Nhí ngn
*TËp ®äc: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n thĨ
hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt,th¸i ®é tù
hµo,ca ngỵi øng víi c¸c bµi TËp ®äc trong 3
tn.BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬( giäng thiÕt
tha ,g¾n bã ),BiÕt ®äc giäng trang träng …
,thĨ hiƯn tÝnh nghiªm tóc cđa v¨n b¶n Lt
tơc xa cđa ngêi £ ®ª.
-HiĨu néi dung ý nghÜa cđa tõng bµi: §Ĩ cã
cc sèng thanh b×nh ph¶i cã lt lƯ vµ
nh÷ng ngêi b¶o vƯ lÏ ph¶i vµ c«ng b»ng x·
héi ,ca ngỵi nh÷ng chiÕn sÜ an ninh dòng
c¶m,mu trÝ, nh÷ng ngêi hi sinh thÇm lỈng®Ĩ
b¶o vƯ cc s«ng thanh b×nh.
* ChÝnh t¶: -Nhí viÕt ®óngvµ tr×nh bµy ®óng
bµi th¬ Cao B»ng, nghe viÕt®óng bµi Nói
non hïng vÜ,Ai lµ thđy tỉ loµi ngêi.
-N¾m v÷ng quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi tªn ®Þa
lÝ ViƯt Nam.
* Lun tõ vµ c©u:- HiĨu nghÜa tõ trËt tù –
an ninh,t×m ®ỵc mét sè danh tõ déng tõ kÕt
hỵp víi tõ an ninh.
-HiĨu vµ t×m ®ỵc c©u ghÐp chØ quan hƯ t¨ng
tiÕn ,t¹o ®ỵc c©u ghÐp chØ quan hƯ t¨ng tiÕn
b»ng c¸ch thªm QHT.
-N¾m ®ỵc c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng
cỈp tõ h« øng.
-HiĨu vµ nhËn biÕt,sư dơng c¸ch lỈp tõ,thay
thÕ tõ ®Ĩ liªn kÕt c©u.
* KĨ chun:- kĨ ®ỵc chun ®· nghe ®·

®äc vỊ nh÷ng ngêi b¶o vƯ trËt tù ,an
ninh;chun chøng kiÕn tham gia vỊ mét
viƯc lµm tèt gãp phÇn b¶o vƯ trËt tù ,an ninh
lµng xãm ;dùa vµo lêi kĨ vµ tranh minh häa
kĨ ®ỵc c©u chun V× mu«n d©n.
-BiÕt trao ®ỉi víi b¹n lµm râ ý nghÜa tõng
c©u chun.
*TËp lµm v¨n:-LËp ®ỵc mét ch¬ng tr×nh
ho¹t ®éng tËp thĨ gãp phÇn gi÷ g×n TTAN.
-¤n tËp vỊ t¶ ®å vËt (cÊu t¹o bµi v¨n),viÕt ®-
ỵc ®o¹n v¨n t¶ ®å vËt,lËp ®ỵc dµn ý vµ tr×nh
bµy miƯng theo dµn ý ®· lËp,viÕt ®ỵc bµi
v¨n t¶ ®å vËt ®đ 3 phÇn rç ý,dïng tõ ®Ỉt
c©u ®óng tù nhiªn.
-BiÕt viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i trong mµn kÞch.
-GV cần chú ý đọc
mẫu chính xác.
-Tăng cường đọc
theo nhóm.
-Cần chia nhỏ câu
hỏi đối với đối tượng
HS yếu.
-
Hướng dẫn HS luyện
tập thực hành nhiều
và nhắc lại có nâng
cao đối với HS giỏi.
-cho HS vËn dơng
trong ng÷ c¶nh thùc
tÕ.

-GV cần gợi ý để HS
dễ tìm câu chuyện.
-Chú ý hướng dẫn cụ
thể cho HS yếu.
-Giúp HS vận dụng
KT đã học ở lớp 4
3
(T26-
T28)
Häc tiÕp chđ ®iĨm Nhí ngn
*TËp ®äc:-BiÕt ®äc c¸c bµi v¨n diƠn
c¶m( giäng ca ngỵi,t«n kÝnh cơ gi¸o Chu;ca
ngỵi tù hµo vỊ trun thèng v¨n hãa d©n
téc,vỊ §Êt níc tù do.
- HiĨu néi dung: ca ngỵi trun thèn t«n s
träng ®¹o,ca ngỵi vµ biªt ¬n nh÷ng nghƯ sÜ
lµng Hå,biÕt nÐt ®éc ®¸o cđa Héi thỉi c¬m
thi; ,niỊm tù hµo,niỊm vui vỊ trun thèng
bÊt kht cđa d©n t«c vỊ ®Êt níc tù do.
*ChÝnh t¶:-Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶
LÞch sư Ngµy Qc tÕ Lao ®éng,nhí viÕt
®óng 4 khỉ th¬ ®Çu bµi Cưa s«ng
-N¾m v÷ng quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi ,tªn
®Þa lÝ níc ngoµi,tªn ngµy lƠ.
* Lun tõ vµ c©u:-BiÕt mét sè tõ liªn quan
®Õn trun thèng d©n téc,hiĨu nghÜa tõ H¸n
Viªt: trun thèng,më réng,hƯ thèng hãa
vèn tõ vỊ trun thèng.
-Lun tËp thay thÕ tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u.
-HiĨu thÕ nµo lµ liªn kÕt c©u b»ng phÐp

nèi,t¸c dơng cđa phÐp nèi,bíc ®Çu biÕt sư
dơng c¸c tõ ng÷ nèi ®Ĩ liªn kÕt c©u.
*KĨ chun: KĨ ®ỵc c©u chun ®· nghe ®·
®äc vỊ trun thèng hiÕu häc,hc TT ®oµn
kÕt d©n téc,kĨ ®ỵc c©u chun cã thËt vỊ
trun thèng t«n s träng ®¹o cđa ngêi ViƯt
Nam.mµ HS ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia.
*TËp lµm v¨n:- ViÕt tiÕp ®ỵc c¸c lêi ®èi
tho¹i trong mµn kÞch Th¸i s TrÇn Tđ §é.
-Rót kinh nghiƯm bµi v¨n t¶ ®å vËt viÕt l¹i
mét ®o¹n cho hay h¬n.
-¤n tËp t¶ c©y cèi: biÕt tr×nh tù t¶ ,t×m h×nh
¶nh so s¸nh,nh©n hãa trong bµi v¨n
mÉu,viÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi.
-ViÕt ®ỵc mét bµi v¨n t¶ c©y cèi hoµn chØnh.
*¤n tËp GHKII-KiĨm tra GHKII.
-GV chú ý hướng dẫn
HS yếu lên đọc
từng đoạn ngắn.
Tích cực cho HS đọc
trước lớp –GV ghi
điểm KK kòp thời
-chn bÞ tõ ®iĨn cho
tõng nhãm HS.
-Chó ý ®èi tỵng HSG
cÇn ®ỵc lun viÕt
®o¹n v¨n .
-CÇn chó ý khai th¸c
kÜ c¸c vÝ dơ,®o¹n v¨n
mÉu.

- Chn bÞ hƯ thèng
kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ
gióp HS «n tËp thùc
hµnh
Häc chđ ®iĨm: Nam vµ n÷ vµ chđ
®iĨm:Nh÷ng chđ nh©n t¬ng lai
*TËp ®äc: §äc diƠn c¶m toµn bé c¸c bµi
v¨n th¬(hc mét ®o¹n bµi ót VÞnh),®äc
®óng tªn riªng níc ngoµi,biÕt ®äc c©u v¨n
dµi,thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt,biÕt
ng¾t nhÞp hỵp lÝ thĨ th¬ lơc b¸t,th¬ tù do.
-BiÕt ®äc v¨n b¶n lt rç rµng m¹ch l¹c.
- HiĨu néi dung ý nghÜa c¸c bµi tËp ®äc:
T×nh b¹n gi÷a nam vµ n÷ ,phª ph¸n quan
-TËp trung lµm râ néi
dung chđ ®iĨm,cã liªn
hƯ thùc tÕ phï hỵp.
4
(T29-
T33)
niệm trọng nam khinh nữ,đề cao vai trò ng-
ời phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.
*Chính tả: -Tiếp tục rèn kĩ năng nghe viết
và nhớ viết bài chính tả ở mức độ yêu cầu
cao hơn về tốc độ.
-Nắm đợc cách viết hoa cụm từ chỉ huân ch-
ơng ,giải thởng, tên huân chơng,danh hiệu
giải thởng,kỉ niệm chơng;tên các cơ quan tổ
chức.
*Luyện từ và câu:-Ôn tập dấu câu(dấu

chấm,dấu chấm hỏi,chấm than,dấu
phẩy,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép.) biết tác
dụng của từng dấu và biết sử dung viết
câu ,viết đoạn văn.
-Mở rộng vốn từ về chủ đề Nam và nữ: HS
biết một số phẩm chất quan trọng của nam
và nữ,phẩm chất đáng quý của ngời phụ nữ
Việt Nam.
-Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ
em,tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
*Kể chuyện:- kể đợc câu chuyện Lớp trởng
lớp tôI Nhà vô địch dựa vào lời kể của GV
và tranh minh họa.
-Kể đợc câu chuyên đã nghe đã đọc về một
phụ nữ anh hùng hoặc có tài,chuyện về việc
gia đình và nhà trờng,xã hội chăm sóc giáo
dục trẻ em.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện ,biết
phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong
truyện.
*Tập làm văn: -Rút kinh nghiệm về bài văn
tả cây cối.
-Viết tiếp lời đối thoại hoàn chỉnh vở
kịchvà trình bày lời đối thoại phù hợp với
từng nhân vật.
-Ôn tập về tả con vật, tả cảnh,viết đợc bài
văn tả con vật,tả cảnh hoàn chỉnh, Ôn tập về
tả ngời,viết đợc bài văn tả ngời hoàn chỉnh
theo yêu cầu.
-Rèn thêm kĩ năng

viết cho HS yếu trong
giờ học tăng buổi.
-Chú ý cho HS thực
hành luyện tập nhiều,
chú ý đối tợng HS giỏi
cần rèn KN viết đoạn
văn
-Liên hệ thực tế.
-Hớng dẫn HS đọc
truyện đọc lớp 5 vào
15 p đầu giờ.
-Hớng dẫn HS chỉnh
sửa viết lại đoạn văn.
-Vận dụng kiến thức
đã học để ôn tập.
5
(T34-
T35)
Học tiếp chủ điểm:
Những chủ nhân tơng lai
*Tập đọc: -Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc
đúng các tên riêng nớc ngoài(bài Lớp học
trên đờng)
-Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng ở những
chi tiết hình ảnh thể hiện tâm ồn ngộ nghĩnh
của trẻ thơ (bài Nếu trái đất thiếu trẻ con)
-Hiểu nội dung: Sự quan tâm ,tình cảm yêu
mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ
em.
*Chính tả:- Nhớ viết đúng bài chính tả Sang

năm con lên bảy.
-Tìm và viết đúng tên các cơ quan,tổ chức
trong đoạn văn;viết đợc tên một cơ quan,
công ti ơ địa phơng.
* Luyện từ và câu:- Mở rộng vốn từ về chủ
đề Quyền và bổn phận . HS hiểu nghĩa của
tiếng quyền và tìm đợc những từ chỉ bổn
phận, viết đợc đoạn văn có một trong các từ
dố.
-Ôn tập về dấu gạch ngang: lập đợc bảng
thống kê về tác dụng của dấu gạch ngang
*Tập làm văn: Rút kinh nghiệm hai bài
văntả cảnh và tả ngời,nhận biết sửa đợc lỗi
trong bài và viết lại một đoạn cho đúng
hoặc hay hơn.
* Ôn tập cuối học kì II-Kiểm tra cuối HKII
-Chú ý rèn kĩ năng
đọc diễn cảm bằng
hình thức thi đọc.
-Hớng dẫn HS sử
dụng từ điển theo
nhóm.
-Tich cực ôn tập nhắc
lại KT để làm bài KT
cuối kì II
Kế hoạch dạy học môn khoa học
I.Nội dung ch ơng trình môn khoa học :(gồm 4 chủ điểm)
1. Con ngời và sức khoẻ
- Sự sinh sản và phát triển của cơ thể ngời
- Vệ sinh phòng bệnh

- An toàn trong cuộc sống
2.Vật chất và năng lợng
- Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thờng dùng
- Sự biến đổi của chất
- Năng lợng
3. Thực vật và động vật
- Sự sinh sản của thực vật
- Sự sinh sản của động vật
4. Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
II. Kế hoạch cụ thể hàng tháng:
Tháng Nội dung và yêu cầu cần đạt Biện pháp Ghi chú
- Sự sinh sản và phát triển của cơ -Dựa vào tranh ảnh,thông tin
8
(T1-
T2)
thể ngời
- Nhận biết đợc mọi ngời đều do bố
mẹ sinh ra và sự cần thiết phải thay
đổi một số quan niệm của xã hội
- Nhận biết đợc sự hình thành của
cơ thể ngời
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh

9
(T3-
T6)
- Nêu đợc các giai đoạn phát triển
của cơ thể ngời gồm các giai đoạn:

+ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
+ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- Nêu đợc những việc nên và không
nên làm để vệ sinh và bảo vệ sức
khoẻ
- Nêu đợc tác hai của rợu,bia ,
thuốc lá,ma tuý và nhạn biết đợc sự
cần thiết phải dùng thuốc an toàn
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Giáo dục và liên hệ thực tế cho
học sinh
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trờng

10
(T7-
T10)
- Biết nguyên nhân tác hại và cách
phòng một số bệnh truyền nhiệm
nh: sốt xuất huyết,viêm não,viêm
gan A, HIV
- Không phân biệt đối xử với ngời
bị nhiễm HIV và gia đình của họ
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và vật dụng trong
cuộc sống để hình thành kiến
thức cho học sinh

- Lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trờng
11
(T11-
T13)
- Kể đợc một số đồ dùng làm từ
tre ,mây.song
-Nhận biết đợc một số tính chất và
công dụng của một số kim loại ,
hợp kim và đá vôi,gạch ngói,xi
măng
- Nêu đợc một số cách bảo quản
vật liệu,đồ dùng
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trờng

12
(T14-
T18)
-Nhận biết một số tính chất và công
dụng của cao su,chất dẻo và tơ sợi
-Nêu đợc một số ví dụ vè một số
chất ở thể lỏng,rắn ,khí và của hỗn
hợp
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống

để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trờng
1
(T19-
T22)
-Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi
hoá học
-Nhận bết mọi hoạt động biến đổi
đều cần năng lợng
-Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch
và chất đốt
-Nêu đợc một số biện pháp phòng
cháy bỏng,ô nhiễm khi sử dụng
năng lợng,chất đốt
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trờng
2
(T23-
T25)
-Kể tên một số đồ dùng ,máy móc
sử dụng năng lợng điện
-Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn
giản và biết quy tắc sử dung an
toàn tiết kiệm điện

-Nhận biết đợc sự sinh sản của thực
vật có hoa
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Giáo dục và liên hệ thực tế
cho học sinh
3
(T26-
28)
-Kể tên đợc một số câycó thể mọc
lên từ bộ phân của cây mẹ
- Kể tên đợc một số động vật đẻ
trứng và đẻ con
-Nhận biết đợc sự sinh sản của một
số loại động vật nh: chim ,côn
trùng,ếch ,thú và cách bảo vệ một
số loại động vật có ích
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Lồng ghép giáo dục học sinh
chăm sóc và bảo vệ các loài
động vật có ích
4
(T29-
T33)
-Hiểu khái niệm về môi trờng và

neu đợc một số thành phần của môi
trờng địa phơng
-Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi
của môi trờng
-Nêu đợc tác động của con ngời đối
với tài nguyên thiên nhiên và môi
trờng
-Nêu đợc nguyên nhân và tác hại
dẫn đến rừng bị tàn phá và việc đất
trồng ngày càng bị thu hẹp
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi tr-
ờng
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh
- Giáo dục và liên hệ thực tế cho
học sinh
5
(T34-
T35)
-Nêu đợc nguyên nhân và tác hại
dẫn đến ô nhiễm không khí và nớc
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi tr-
ờng
- Củng cố lại kiến thức đã học
-Dựa vào tranh ảnh,thông tin
trong SGK và trong cuộc sống
để hình thành kiến thức cho học
sinh

- Giáo dục và liên hệ thực tế cho
học sinh
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
I. Nội dung ch ơng trình :
1. Hơn tám mơi năm chống thc dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858-1945)
- Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lợc : Trơng Định
- Đề nghị canh tân đất nớc:Nguyễn Tờng Tộ
- Cuộc phẩn công ở kinh thành Huế
- Sự chuyển biến trong kinh tế xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân Phápvào
đầu thế kỷ XX
- Nguyễn ái Quốc
- Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945)
2. Bảo vệ chính quyền non trẻ ,trờng kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
- Việt Nam những năm đầu sau CMT8
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
- Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947,Biên giới thu đông 1950
- Chién thắng Điện Biên Phủ
3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thônghs nhất nớc nhà (1954-1975)
- Sự chia cắt đất nớc
- Bến tre đồng khởi
- Miền Bắc xây dựng: Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Hậu phơng và tiền tuyến: Đờng Trờng Sơn
- Sấm sét đêm giao thừa( MậuThân 1968)
- Chiến dịch Hồ Chí Minh
4. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (1975 đến nay)
- Hoàn thành thống nhất đất nớc
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
5. Lịch sử địa phơng

- Tìm hiểu lịch sử xã Tân Sơn- Quỳnh Lu- Nghệ An
II. Kế hoạch hàng tháng:
Tháng Yêu cầu cơ bản cần đạt Biện pháp chính Ghi chú
8+9
(T1-
T6)
- HS biết và nắm đợc:
+ Mốc thời gian Pháp xâm lợc
VN, nêu đợc các sự kiện thời kì
đầu TD Pháp XL nớc ta, một số đề
nghị đổi mới đất nớc, nắm sơ lợc
cuộc phản công ở kinh thành Huế,
biết tên một số nhà lãnh đạo các
cuộc KN lớn,
+ Một vài điểm mới về KT-XH
Việt Nam đầu TK XX, biết một số
nhà yêu nớc tiêu biểu.
+ Thời gian Bác Hồ ra đi tìm con
đờng cứu nớc đúng đắn.
- Khắc sâu và nhấn mạnh
những điểm trọng tâm về mốc
thời gian, sự kiện và nhân vật
tiêu biểu qua từng bài học cụ
thể.
- Củng cố nhắc lại trớc khi vào
bài học mới, và kiểm tr trí nhớ
qua giao tiếp, qua HĐNGLL và
qua sinh hoạt chủ điểm.
10
(T7-

T10)
- HS biết và nắm đợc:
+ ngày TL ĐCSVN, ngời sáng lập,
và sự lãnh đạo cách mạng đúng
đắn của ĐCSVN,
+ Thời gian và ý nghĩa của CM
Tháng 8 thành công và bản tuyên
ngôn độc lập khai sinh nớc VN
dân chủ cộng hoà.
- Soạn bài sát đúng đối tợng HS
-Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS
tìm hiểu và nắm chắc các mốc
thời gian và sự kiện lịch sử
trọng đại của dân tộc.
- Su tầm t liệu, tranh ảnh liên
quan các sự kiện lịch sử trọng
đại của dân tộc (nhằm tạo sự
hứng thú cho HS khi tìm hiểu
về LS nớc nhà).
- Liên hệ thực tế việc tổ chức kỉ
niệm các ngày lễ liên quan các
sự kiện lịch sử trọng đại của
dân tộc tại địa phơng em (hàng
năm nhằm giáo dục và phát huy
truyền thống lịch sử dân tộc).
11
(T11-
T13)
- HS nắm đợc:
+ Những khó khăn thách thức của

dân tộc sau CM Tháng 8 thành
công.
+ Thời gian và ý nghĩa của các
cuộc KC chống Pháp sau sự lật
lọng và những âm mu của TD
Pháp trên chiến trờng CM Việt
Nam.
- Lập bảng hệ thống các mốc
lịch sử và tổ chức cho các em
thi đua nhau ghi lại các mốc LS
của dân tộc.
- Tổ chức cho HS su tầm và GV
cung cấp t liệu, tranh ảnh liên
quan các sự kiện lịch sử trọng
đại của dân tộc (nhằm tạo sự
hứng thú cho HS khi tìm hiểu
về LS nớc nhà).
- Su tầm các câu chuyện về Bác
Hồ trong những ngày toàn dân
diệt giặc đói, giặc giốt, giặc
ngoại xâm.
12
(T14-
T18)
- HS nắm đợc:
+ Mốc son chói lọi kết thúc KC
chống thực dân Pháp tại C/dịch
ĐBP, tinh thần chiến đấu, những
gơng chiến đấu anh dũng của bộ
đội ta trong chiến dịch đó, và nội

dung Hiệp định Giơ -ne vơ.
+ Âm mu của đế quốc Mĩ cố tình
phá hoại Hiệp định Giơ -ne -vơ,
hong chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Su tầm nhng câu chuyện nói
về những gơng chiến đấu anh
dũng trong C/dịch ĐBP.
- Giáo dục các em ý thức Phát
huy truyền thống uống nớc nhớ
nguồn bằng tinh thần học tập ,
nêu gơng, kể chuyện về anh bộ
đội Cụ Hồ.
- Làm nổi bật âm mu xảo quyệt
của đế quốc Mĩ cố tình phá
hoại Hiệp định Giơ -ne -vơ,
hong chia cắt lâu dài đất nớc ta.
1
(T19-
T22
- HS nắm đợc:
+ Mốc son chói lọi kết thúc KC
chống thực dân Pháp tại C/dịch
ĐBP, tinh thần chiến đấu, những
gơng chiến đấu anh dũng của bộ
đội ta trong chiến dịch đó, và nội
dung Hiệp định Giơ -ne vơ.
+ Âm mu của đế quốc Mĩ cố tình
phá hoại Hiệp định Giơ -ne vơ,
hong chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Su tầm nhng câu chuyện nói

về những gơng chiến đấu anh
dũng trong C/dịch ĐBP.
- Giáo dục các em ý thức Phát
huy truyền thống uống nớc nhớ
nguồn bằng tinh thần học tập ,
nêu gơng, kể chuyện về anh bộ
đội Cụ Hồ.
- Làm nổi bật âm mu xảo quyệt
của đế quốc Mĩ cố tình phá
hoại Hiệp định Giơ -ne vơ,
hong chia cắt lâu dài đất nớc ta.
2
(T23-
T25)
- HS nắm đợc:
+ Hoàn cảnh bùng nổ và ý nghĩa
phong trào Đồng khởi của của
nhân dân miền Nam trong cuộc
K/C chống Mĩ cứu nớc của ND ta.
+ Thấy đợc nhiệm vụ của MB sau
năm 1954 đối với C/ trờng MN.
+ Vai trò, ý nghĩa của đờng Trờng
Sơn trong cuộc K/C chống Mĩ cứu
nớc của ND ta.
+ Mốc son cuộc tổng tiến công và
nổi dậy của quân và dân MN Tết
Mậu Thân (1968)
- Tổ chức cho HS su tầm và GV
cung cấp t liệu, tranh ảnh liên
quan các cuộc K/C chống Mĩ

cứu nớc của ND hai miền Nam
Bắ (nhằm tạo sự hứng thú cho
HS khi tìm hiểu về LS nớc nhà).
- Giáo dục HS ý thức trách
nhiệm đối với Tổ quốc, đối với
dân tộc.
- Chỉ rõ cho HS thấy đợc qua đ-
ờng Trờng Sơn , MB đẫ chi viện
sức ngời, sức của cho MN
Góp phần to lớn vào sự nghiệp
giải phóng MN, đồng thời chỉ
rõ cho các em thấy đợc mốc
son cuộc tổng tiến công và nổi
dậy của quân và dân MN Tết
Mậu Thân (1968).
3
(T26-
T28)
- HS nắm đợc:
+ Sự điên cuồng của đế quốc Mĩ
dùng máy bay tối tân nhất hòng
huỷ diệt Hà Nội ( Cơ quan đầu não
của ta) và sự anh dũng của quân và
dân ta đã làm nên một Điện Biên
Phủ trên không.
+ Nội dung ý nghĩa của Hiệp
định Pa - ri .
- Hệ thống những con số chính
xác về sự mất mát lớn lao, sự
thất bại nặng nề của kẻ thù và

sự thắng lợi to lớn của nhân dân
của dân tộc ta trong tình thế
lịch sử, nhằm gây sự chú ý
trong việc tìm hiểu vấn đề lịch
sử của dân tộc.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi
gắn liền tình hình sự kiện nhằm
giúp các em khai thác tìm hiểu
vấn đề một cách dễ dàng.
4+5
(T29-
T35)
- Giúp HS nắm đợc hệ thống giai
đoạn, sự kiện tiêu biểu của lịch sử
dân tộc:
- HS nắm đợc đôi nét về LS địa ph-
ơng từ đó giáo dục các em phát
huy truyền thống lịch sử quê hơng.
- Kiểm tra đánh giá
- Tổ chức ôn tập hệ thống giai
đoạn, sự kiện tiêu biểu của lịch
sử dân tộc (bằng các câu hỏi
gợi mở, bằng các hình thức thi
tìm hiểu, nêu nhanh, )
- Su tầm tài liệu về LS địa ph-
ơng, HD HS cùng su tầm.
Kế hoạch dạy học môn địa lý
I. Nội dung ch ơng trình:
Đối với môn Địa lí lớp 5, HS sẽ đợc học những kiến thức về địa lí Việt Nam, địa lí thế
giới .

* Địa lí Việt Nam:
- Tự nhiên: HS đợc tìm hiểu về :
+ Vị trí địa lí, diện tích, hình dạng lãnh thổ của Việt Nam.
+ Một số đặt điểm nổi bật về địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông, biển, đất, rừng.
- Dân c : HS đợc tìm hiểu về :
+ Số dân, sự tăng dân số và hậu quả của nó.
+ Một số đặc điểm nổi bật về các dân tộc Việt Nam; dân c và sự phân bố dân c.
- Kinh tế : HS đợc tìm hiểu về :
+Đặt điểm nổi bật về tình hình phát triển và sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp.
+ Đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và sự phân bố công nghiệp.
+ đặc điểm nổi bật về giao thông, thơng mại, du lịch.
* Địa lí thế giới : HS đợc tìm hiểu về :
+ Bản đồ các châu lục và đại dơng trên thế giới.
+ Một số đặc điểm của từng châu lục, từng đại dơng trên thế giới.
+ Khái quát về khu vục Đông Nam á.
+ Vị trí, thủ đô và một số đặc điểm nổi bật của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục :
Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Liên Bang Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa Kì và Ô- xtrây-li-a.
II. Kế hoạch hàng tháng:
Tháng Nội dung, yêu cầu cần đạt Biện pháp Ghi chú
8
(T1-2)
- Biết và mô tả đợc vị trí địa lí và
giới hạn của nớc Việt Nam.
- Chỉ đợc phần đất liềnViệt Nam
trên bản đồ.
- Nắm đợc đặc điểm chính của địa
hình.
- Nêu đợc một số khoáng sản chính
của Việt Nam.

- Chỉ đợc các dãy núi và đồng bằng
lớn trên bản đồ.
- Chỉ đợc một số mỏ khoáng sản
chính của Việt nam trên bản đồ.
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ thông
tin trong SGK và thực tế giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Hớng dẫn HS quan sát và
phân tích bản đồ, lợc đồ
- chú ý hình thức học nhóm.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
9
(T3-6)
- Nắm đợc một số đặc điểm chính
về khí hậu của nớc ta, phân biệt đợc
sự khác biệt giữa khí hậu miền Bắc
và miền Nam.
- Nêu đợc một dsố đặt điểm chính
và vai trò của sông ngòi Việt Nam;
Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn
giản giữa khí hậu và sông ngòi; Chỉ
đợc một số con sông trên lợc đồ,
bản đồ.
- Nêu đợc một số đặc điểm và vai
trò của vùng biển nớc ta; Chỉ đợc
một số điểm du lịch, nghỉ mát nổi
tiếng ven biển.
- Biết các loại đất chính của nớc

ta:đất phù sa, đất phe-ra-lít; Nêu đợc
một số đặc điểm của đất phù sa, đất
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ sông
ngòi thông tin trong SGK và
thực tế giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức.
- Hớng dẫn HS quan sát và
phân tích bản đồ, lợc đồ
- Giao cho HS khá kèm cặp
HS yếu trong quá trình học.
- GV kiểm tra và chữa bài tập
ở vở bài tập trớc khi vào bài
mới.
- Tổ chức hoạt động theo
nhóm,làm việc cá nhân và
liên hệ thực tế học sinh
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ
môi trờng
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
phe-ra-lít.
- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn
- Nhận biết đợc nơi phân bố của đất
phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng nhiệt
đới, rừng ngập mặn trên bản đồ, lợc
đồ.
- Nắm đợc tác dụng của rừng.
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
10

(T7-10)
- Biết sơ lợc về dân số , sự gia tăng
dân số ở Việt Nam; Hiểu đợc tác
động của dân số đông và tăng nhanh
ảnh hởng đến đời sống
- Biết sơ lợc về phân bố dân c Việt
Nam.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật
về tình hình phát triển và phân bố
nông nghiệp của Việt Nam.
- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây,
trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều
nhất.
- Biết nhận xét về cơ cấu cây trồng,
vật nuôi chính ở nớc ta
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ thông
tin trong SGK và thực tế giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Cho HS tìm hiểu kiến thức
từ những cái gần gũi với thực
tế của các em đến những cái
mới lạ.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
- Tổ chức hoạt động theo
nhóm,làm việc cá nhân và
liên hệ thực tế học sinh
11
(T11-

13)
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật
về tình hình phát triển và phân bố
lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta.
- Biết nớc ta có nhiều ngành công
nghiệp và thủ công nghiệp; Nêu tên
một số sản phẩm của các ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp;
Biết nhận xét về cơ cấu của công
nghiệp ; nêu đợc tình hình phân bố
của một số ngành công nghiệp; chỉ
đợc các trung tâm công nghiệp lớn
trong nớc.
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ thông
tin trong SGK và thực tế giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Sử dụng lợc đồ kinh tế Việt
Nam.
- Tổ chức hoạt động theo
nhóm,làm việc cá nhân và
liên hệ thực tế học sinh
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
12
(T14-
18)
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật
về giao thông ở nớc ta; chỉ đợc một
số tuyến đờng chính trên bản đồ đ-

ờng sắt thống nhất và quốc lộ 1A;
Biết nhận xét về sự phân bố giao
thông vận tải thông qua lợc đồ, bản
đồ.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật
về thơng mại và du lịch; nhớ tên và
chỉ đợc một số điểm du lịch trong n-
ớc.
- Ôn tập, củng cố và hệ thống lại đ-
- Sử dụng lợc đồ giao thông
Việt Nam thông tin SGK
,tranh ảnhvà thực tế trong
cuộc sống giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
- Tổ chức hoạt động theo
nhóm,làm việc cá nhân và
liên hệ thực tế học sinh
ợc các kiến thức đã học về tự nhiên,
dân c, kinh tế của Việt Nam.
1
(T19-
22)
- Biết tên các châu lục trên thế giới;
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ để xác
định vị trí các châu lục và đại dơng
trên thế giới.
- Nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của

Châu á; Sử dụng quả địa cầu, bản
đồ để xác định vị trí Châu á; Nêu đ-
ợc một số đặc điểm về địa hình, khí
hậu, dân c và hoạt động sản xuất của
Châu á.
- Nêu đợc một số đặc điểm của khu
vực Đông Nam á và một số nớc
láng giềng của Việt Nam; Chỉ và
đọc trên bản đồ một số nớc, tên thủ
đô của một số quốc gia ở Châu á.
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ , quả
địa cầuthông tin trong SGK
và thực tế giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức.
- Rèn cho HS kĩ năng quan
sát nhận dạng trên bản đồ thế
giới hoặc trên quả Địa Cầu ;
tổ chức trao đổi, thảo luận
nhóm để HS giúp đỡ lẫn
nhau.
- Hớng cho HS cách phối hợp
thông tin giữa kênh chữ và
kênh hình một cách nhịp
nhàng.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
2
(T23-
25)

- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật
về địa hình, khí hậu, dân c, hoạt
động sản xuất của hai quốc gia Pháp
và Liên Bang Nga ; Chỉ vị trí của n-
ớc
- Chỉ đợc vị trí và thủ đô của nớc
Nga, Pháp trên bản đồ.
- Tìm đợc vị trí châu á châu Âu trên
bản đồ.
- Khái quát đặc điểm Châu á, châu
Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu,
dân c, hoạt động kinh tế.
- Mô tả đợc vị trí, giới hạn của châu
Phi. Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, l-
ợc đồ nhận biết vị trí , giới hạn, lạnh
thổ của châu Phi; Chỉ đợc vị trí
hoang mạc Xa-ha-ra.
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa
hình khí hậu của châu Phi.
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ thông
tin trong SGK và thực tế giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát và
phân tích lợc đồ, bản đồ.
- Tổ chức trao đổi, thảo luận
nhóm để HS giúp đỡ lẫn
nhau.
- GV đặt câu hỏi phù hợp với
đối tợng giúp đỡ HS kịp thời.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi

bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
3
- Nêu đợc đặc điểm về dân c, hoạt
động sản xuất của ngời dân châu
Phi.
- Nêu đợc đặc điểm nổi bật của Ai
Cập; Chỉ trên bản đồ tên nớc, tên
thủ đô Ai cập.
- Mô tả đợc vị trí, giới hạn lạnh thổ
- Dựa vào bản đồ ,lợc đồ, quả
đại cầu thông tin trong SGK
và thực tế giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát và
phân tích lợc đồ, bản đồ
thông qua hoạt động nhóm.
(T26-
28)
của châu Mĩ ; Sử dụng quả địa cầu ,
bản đồ, lợc đồ nhận biết vị trí , giới
hạn, lạnh thổ của châu Mĩ; Chỉ và
đọc tên một số dãy núi, cao nguyên,
sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ
trên bản đồ, lợc đồ.
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c,
kinh tế châu Mĩ.
- Nêu đợc một số đặc điểm về kinh
tế của hoa kì; chỉ và đọc trên bản đồ
tên thủ đô của Hoa Kì .

- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
4
(T29-
33)
- Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn
và mộtt số đặc điểm nổi bật của
châu Đại Dơng và châu Nam Cực.
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c,
hoạt động sản xuất của châu Đại D-
ơng.
- Ghi nhớ tên 4 đại dơng trên thế
giới ; nhận biết và nêu đợc vị trí
từng đại dơng trên bản đồ (lợc đồ
hoặc trên quả địa cầu)
- Biết sơ lợc một số đặc điểm nổi bật
về diện tích, độ sâu của mỗi đại d-
ơng.
- Tìm hiểu về Địa lí Nghệ An;
Quỳnh Lu; Tân Sơn( tự nhiên, dân
c, kinh tế)
-Chuẩn bị lợc đồ thế giới
- Dựa vào bảnđồ ,lợc đồ thông
tin trong SGK và thực tế giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát và
phân tích lợc đồ, bản đồ.
- Tổ chức trao đổi, thảo luận
nhóm để HS giúp đỡ lẫn

nhau.
- GV đặt câu hỏi phù hợp với
đối tợng giúp đỡ HS kịp thời.
- Hệ thống kiến thức sau mỗi
bài học có nâng cao kiến thức
cho HS khá giỏi
-Tham khảo tài liệu của xã
,huyện.
5
(T34-
35)
- Ôn tập, củng cố kiến thức, Kiểm
tra điịnh kì cuối kì 2:
+ Tìm đợc các Châu lục, đại dơng
và nớc Việt Nam trên bản đồ.
+ Hệ thống một số đặc điểm chính
về điều kiện tự nhiên, dân c, hoạt
động kinh tế của các châu lục.
- Có bản đồ Việt Nam, quả
Địa Cầu.
- Tổ chức hoạt động theo
nhóm
- GV cần chuẩn bị bảng hệ
thống kiến thức
Kế hoạch dạy học môn đạo đức
I.Nội dung ch ơng trình môn đạo đức:
1. Quan hệ với bản thân
- Tự nhận thức đợc về những điểm mạnh,điểm yếu của bản thân; biết phát huy những điểm
mạnh,khắc phục những điểm yếu để tiến bộ
- Có trách nhiệm về hành động của bản thân

2. Quan hệ với ngời khác
- Đoàn kết ,yêu thơng giúp đỡ bạn bè
- Biết hợp tác với mọi ngời trong công việc chung
- Kính già,yêu trẻ .tôn trọng phụ nữ
3. Quan hệ với công việc
- Ham học hỏi
- Có ý chí vợt khó ,vơn lên
4 Quan hệ với cộng đồng,đất nớc,nhân loại
- Yêu quê hơng ,đất nớc;tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hơng,đất nớc
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần xây dựng và bảo vệ
quê hơng
- Có hiểu biết ban đầu về vai trò của chính quyền địa phơng đối với cuộc sống của ngời
dân,đặc biệt là trẻ em
- Yêu hoà bình
- Tôn trọng các dân tộc và các nền văn hoá khác
- Có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp quốc
5. quan hệ với môi trờng tự nhiên
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Kế hoạch cụ thể hàng tháng:
Tháng Nội dung và yêu cầu cần đạt Biện pháp Ghi chú
8
(T1-
T2)
- Biết đợc vai trò của học sinh lớp5
- Có ý thức học tập,rèn luyện
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
- Từ tranh ảnhvà liên hệ thực tế
giáo dục học sinh hành vi đạo đức
9
(T3-

T6)
- Biết thế nào là có trách nhiệm về
việc làm của mình
- Biết nhận và sửa sai,biết ra quyết
định và kiên định bảo vệ ý kiến
đúng của mình;biết một số biểu
hiện cơ bản của ngời sống có ý
chí;Biết đợc ngời có ý chí có thể v-
ợt qua đợc khó khăn trong cuộc
sống;Cảm phục và noi theo những
tấm gơng có ý chí vơn lên.
- Từ truyện kể và thông tin trong
SGK hình thành kiến thức và giáo
dục học sinh thái độ và hành vi
trong cuộc sống
- Tổ chức theo hình thức cá
nhân ,nhóm
- Liên hệ thực tế trong cuộc sống
của học sinh
10
(T7-
T10)
-Biết đợc con ngời ai cũng có tổ
tiên và mỗi ngời phải nhớ ơn tổ
tiên; nêu đợc những việc cần làm
để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết,
thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những
khi khó khăn hoạn nạn; C xử tốt
với bạn bè

- Từ truyện kể và thông tin trong
SGK hình thành kiến thức và giáo
dục học sinh thái độ và hành vi
trong cuộc sống
- Tổ chức theo hình thức cá
nhân ,nhóm
11
(T11-
T13)
- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ
phép với ngời già,yêu thơng nhờng
nhịn em nhỏ ;Nêu đợc những hành
vi việc làm phù hợp với lứa tuổ thể
sự kính trọng lễ phép với ngời
già,yêu thơng nhờng nhịn em
nhỏ ;Có thái độ và hành vi kính
- Từ truyện kể ,tranh ảnhvà thông
tin trong SGK, cuộc sống xung
quanh hình thành kiến thức và kỹ
năng, giáo dục học sinh thái độ và
hành vi trong cuộc sống
- Tổ chức theo hình thức cá
nhân ,nhóm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×