Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

khóa luận đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất mặt hàng cơ khí xuất khẩu sang thị trường đức của công ty TERRA WOOD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.96 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trường Đại học Thương Mại, đã tạo điều kiện cho em được làm Khóa luận tốt
nghiệp này, đây là một cơ hợi tốt để cho em có thể thực hành các kỹ năng được học
trên lớp và cũng giúp ích rất lớn để em ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn – Th.S
Nguyễn Quốc Tiến, thày tuy không phải là người đã trực tiếp giảng dạy em trong
thời gian học tập tại trường, nhưng thày đã là người tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em
trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện khóa luận này và là người chỉ dẫn cho em
nhiều bài học đáng quý trong cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các cán bộ nhân viên Công ty TNHH một
thành viên Sản Xuất và Thương Mại Terra Wood, đặc biệt là các Cô, Chú, Anh, Chị
trong phòng Xuất-Nhập khẩu, những người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đã
cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Phạm Phương Ly
1
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CBCNV Cán bộ công nhân viên
KQKD Kết quả kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
QTSX
XNK
XK
NK
Quy trình sản xuất
Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu


Nhập khẩu
2
DANH MỤC CÁC BẢNG,BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công
nghiệp
Bảng 2.3 Giá trị cho phép của một số thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH TERRA WOOD
Bảng 3.1 Giá trị xuất khẩu và tỷ trọng theo mặt hàng từ 2012-2014
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012-2014
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu con người ngày càng được nâng
cao thì nhu cầu, đòi hỏi của họ ngày một cao hơn. Sự cạnh tranh trên thị trường đòi
hỏi người sản xuất phải không ngừng cải tiến đáp ứng yêu cầu xã hội thì mới mong
tồn tại vững chắc trên thị trường được . Sản xuất và xuất khẩu thiết bị cơ khí thuộc
ngành công nghiệp nặng là định hướng quan trọng trong sự phát triển của đất nước
Việt Nam trong những năm tiếp theo. Nhiều mặt hàng cơ khí của Việt Nam hiện
nay như máy móc chế tạo ,mỏ neo, …đang gặp phải những rào cản về môi trường
rất lớn liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm.Trong những năm gần đây ,quan hệ chặt
chẽ giữa thương mại và môi trường đã trở thành vấn đề ngày càng quan trọng trong
các mối quan hệ thương mại quốc tế. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền
kinh tế thế giới , điều này sẽ giúp Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc
mở rộng thị trường xuất khẩu ,nhưng cũng phải chấp nhận sự cạnh tranh hết sức gay
gắt với các nước khác.Khi các rào cản thương mại được loại bỏ ,các tiêu chuẩn và
quy định về môi trường, trong nhiều trường hợp đã trở thành “hàng rào xanh” trong
buôn bán quốc tế và ngày càng được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển.Trong
điều kiện như vậy việc đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường trong buôn
bán quốc tế hiện nay đang là thách thức lớn nhất đối với nước ta.
Châu Âu là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia thành viên,với diện tích 4 triệu

km2,dân số hơn 500 triệu người. Vì thế châu Âu là một thị trường tiềm năng nói
chung và Đức là đầu mối quan trọng cho các nhà xuất khẩu hàng hóa Việt Nam
mong muốn xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên Đức cũng là thị trường khá
khó tính trong các thị trường xuất khẩu của Việt Nam với nhiều rào cản, tiêu
chuẩn,quy định nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm. Các khách hàng châu Âu khi
lựa chọn sản phẩm không chỉ quan tâm đến chất lượng ,mẫu mã,giá cả mà còn quan
tâm đến quy trình làm ra sản phẩm và sự thân thiện của sản phẩm đối với môi
trường. Những tiêu chuẩn này mang tầm quốc tế và ngày càng được nhiều nước
công nhận và sử dụng rộng rãi.Vì thế,nếu Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn về môi
trường của Đức thì những mặt hàng cơ khí khác của Việt Nam có thể xuất khẩu
sang thị trường này một cách vững chắc mà còn có thể xuất khẩu sang các nước
4
khác trong thị trường châu Âu một cách dễ dàng hơn.
Đặc biệt trong sản xuất mặt hàng cơ khí thì việc xử lý chất thải đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại công ty TNHH Terra
Wood, nhận thấy rằng công ty cũng đang gặp phải khó khăn khi thị trường xuất
khẩu thiết bị cơ khí tàu biển chủ yếu của công ty là Đức- thị trường đưa ra những
tiêu chuẩn về vấn đề môi trường khắt khe nhất. Hơn thế nữa việc sản xuất trong
nước cũng được giám định rất nghiêm ngặt về quy trình xử lý chất thải –vấn đề
đáng báo động ở hầu hết tất cả các cụm công nghiệp.Bên cạnh đó quản lý về cơ sở
hạ tầng, kỹ thuật, quy trình sản xuất của công ty nhằm thoản mãn tiêu chuẩn môi
trường chưa đáp ứng yêu cầu.
Vì vậy mà em đã chọn đề tài
“Đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất mặt hàng cơ khí xuất khẩu
sang thị trường Đức của công ty TERRA WOOD”, hy vọng sẽ góp được một vài ý
tưởng nhằm nâng cao hơn chất lượng môi trường tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn
TERRA WOOD
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Theo như tìm hiểu và tham khảo về luận văn của các sinh viên Thương Mại
khóa trước thì đã có nhiều đề tài về “Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường”

1. Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Minh K43E3 - Đại học Thương Mại với đề
tài “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí Thăng Long ”
Đi sâu phân tích giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối với mặt hàng
cơ khí nói chung. Đề tài đã chỉ rõ chất khí thải trong quá trình sản xuất cơ khí ảnh
hưởng đến môi trường. Quy trình sản xuất cơ khí và biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm
môi trường xung quanh khu vực.
2. Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền, K44E3 - Đại học Thương Mại với đề
tài “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình xuất khẩu may mặc
sang thì trường Đông Âu tại công ty TNHH Fatex”
Đi vào phân tích phương pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường với các
tiêu chuẩn của thị trường Đông Âu. Những quy định của thị trường Đông Âu áp đặt
lên tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn môi trường của công ty.
3. Sinh viên Vũ Thị Thùy Linh,K45E3 - Đại học Thương Mại với đề tài
5
“Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da
giày của công ty TNHH Đỉnh Vàng sang thị trường EU”
Đi sâu phân tích các tiêu chuẩn về môi trường trong sản xuất da giày tại thị
trường EU. Quy trình sản xuất các mặt hàng da giày, tiêu chuẩn áp dụng cho từng
công đoạn trong quá trình sản xuất. Đưa ra các tiêu chuẩn môi trường của EU áp lên
mặt hàng da giày của Việt Nam nói chung và của công ty Đỉnh Vàng nói riêng.
4. Sinh viên Mai Thị Phượng K46E3 - Đại học Thương Mại với đề tài “ Các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hàng may mặc
sang thi trường EU tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn may mặc xuất khẩu VIT
Garment ”
Đi sâu phân tích các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường với mặt hàng
cụ thể may mặc và thị trường EU. Đưa ra những khó khăn trong quá trình đáp ứng
tiêu chuẩn môi trường mà thị trường EU áp cho sản phẩm may mặc, để từ đó tìm ra
các phương pháp giảm thiểu ô nhiễm một cách tốt nhất .
Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu như vậy nhưng trong mỗi công
trình nghiên cứu chúng vẫn khác nhau về đặc điểm Công ty,mặt hàng xuất khẩu, thị

trường xuất khẩu nên trong mỗi quy trình nhập khẩu mỗi loại hàng hóa thì cách
thức thực hiện của chúng khác hoàn toàn nhau, có những ưu điểm nhược điểm khác
nhau. Hiện tại ở công ty TNHH TERRA WOOD vẫn chưa có đề tài nghiên cứu về
“Đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất mặt hàng cơ khí xuất khẩu sang thị
trường Đức của công ty TERRA WOOD”.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung :
Tìm hiểu quy trình, sự tác động qua lại giữa sản xuất mặt hàng cơ khí và đáp
ứng tiêu chuẩn môi trường của công ty. Cách thức vận hành, sản xuất , từ bước tạo
sản phẩm sao cho quy trình sản xuất đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường mà thị
trường nước ngoài đưa ra .Khai thác sự ảnh hưởng, tác động của sản xuất mặt hàng
cơ khí như chế tạo mỏ neo, vật liệu xây dựng ,đóng tàu đến môi trường bên ngoài,
từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như xử lý những tồn
tại mà ô nhiễm môi trường đã gây nên trong thời gian qua.
6
Mục tiêu cụ thể
-Nghiên cứu tiêu chuẩn môi trường của thị trường Đức ,xét xem mặt hàng
của Việt Nam có đảm bảo yêu cầu hay không
-Tiêu chuẩn xử lý chất thải công nghiệp của công ty để đảm bảo đáp ứng
được quy định chuẩn của thị trường Đức .
-Thống kê, phân tích các chỉ số gây ô nhiễm môi trường như lượng bụi, tiếng
ồn, chất thải rắn (vải vụn).
-Tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường tại Công
ty.Ảnh hưởng từ vấn đề ô nhiễm trên tới con người, đặc biệt là với các công nhân
trực tiếp sản xuất tại Công ty từ đó tìm ra nguyên nhân gây nên ô nhiễm tại cơ sở
sản xuất của Công ty.
-Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình
khai thác đá xây dựng của Công ty.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về không gian:

Tập trung nghiên cứu các hoạt động sản xuất của Công ty Trách nhiệm hữu
hạn TERRA WOOD và các hoạt động sản xuất đó có tác động tới môi trường, con
người như thế nào trên địa bàn TP Bắc Giang.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
Hoạt động sản xuất vật liệu cơ khí của công ty từ khi thành lập đến nay.Tuy
nhiên tìm hiểu hoạt động xuất khẩu mỏ neo tàu và vật liệu cơ khí của công ty sang
thị trường Đức từ năm 2012 đến năm 2014.
1.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Công ty TNHH TERRA WOOD.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp quan sát,tổng kết thực tiễn hoạt động xuất khẩu của công
ty,phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Thông tin thu thập để làm nghiên cứu dựa trên các nguồn tài liệu sau:
7
• Nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp: bảng tổng kết hoạt động kinh
doanh trong 3 năm gần đây .
• Nguồn tài liệu bên ngoài: do những tổ chức nghiên cứu đưa ra, các ấn
phẩm của các cơ quan nhà nước, sách báo, tạp chí thường kỳ, sách chuyên ngành,
dịch vụ của các tổ chức thương mại, các luận văn của khoá trước…
• Qua Internet: tìm hiểu thông tin qua các trang tìm kiếm thông tin như
google, yahoo ; các giáo trình điện tử ebook
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích được sử dụng dựa vào các dữ liệu sơ cấp
và thứ cấp đã thu thập được, tổng hợp lại thực trạng ô nhiễm môi trường tại Công
ty, từ đó xử lý phân tích để đưa ra đánh giá, kết luận về các vấn đề tồn tại đồng thời
đề ra giải pháp khắc phục.
1.6 Kết cấu của khoá luận
Lời mở đầu

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Phân tích thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường
trong sản xuất mặt hàng cơ khí xuất khẩu sang thị trường Đức của công ty TERRA
WOOD
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường tại công ty TERRA WOOD
Kết luận và kiến nghị
8
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài
của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và
tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống
đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần
phải có tính tương tác với hệ thống đó.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự
nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các
hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài
người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện
hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách
thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
2.1.2 Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường
Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền
vững của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học
liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực

kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển.
2.1.3 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ
thể sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con
người.
Các dạng ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm tiếng ồn
Bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định
9
gây khó chịu cho người hoặc động vật.
Thông thường trong quá trình khai thác đá sự cộng hưởng âm thanh từ các
loại máy khoa, máy dò và âm thanh thừ các thiệt bị nổ mìn, phá đá,… tạo ra tiếng
ồn rất lớn gây ảnh hưởng tới sức khoả của các công nhận đang lao động tại khu vực
đó. Sau ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn lại loại ô nhiễm đáng chú ý ở những
khu vực khai thác đá. Khi khai thác ổn định với công suất 99000 m3 đá nguyên
khai/năm do khoan nổ mìn, chế biến đá và hoạt động của các phương tiện vận
tải.Tại các vị trí đặt máy nghiền, sàng, mức ồn cao và thường xuyên khoảng 85-95
dBA.Mỗi khi nổ mìn sẽ gây tiếng ồn lớn, có thể vượt quá 100dBA và ảnh hưởng
trong phạm vi rộng
Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi
các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con
người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm
cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp
và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,

chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm.
Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và
nghiêm trọng.
Ô nhiễm môi trường nước
Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý –
hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh
vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là
vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt
và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng
10
các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể
đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí
độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là
nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên
nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà
chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào
nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư
ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật
trong khu vực.
Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây
mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến
đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ
con người lẫn tự nhiên.Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than

đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các
chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp
làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây
nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như:
CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu
ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là
13%,, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes).
Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ
11
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái
Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà
khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất
sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc
phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn.
CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và
một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.
2.1.4 Các tác nhân và chất hóa học gây ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí.
Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất
cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn
quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với

nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Nguồn gây
ô nhiễm nguồn nước của khu mỏ chủ yếu là nước mưa chảy tràn chứa nhiều cặn đất
đá, bụi và các chất rắn lơ lửng.Khối lượng nước mưa vào mương khai thác khoảng
71500 m3/năm .Trong khu vực mương khai thác, nước mưa chảy theo hệ thống
cống thu gom dọc theo các tuyến đường vận tải nên cặn đất đá được lắng phần nào
trước khi vào hố thu nước ở đáy mương khai thác.
Nước ngầm trong các tầng đá có thể bị nhiễm khoáng Sulfua (chủ yếu là
pirit) trong đá có thể giải phóng vào không khí và bị oxi hóa tạo thành Sulfua hòa
tan trong nước ngầm.Các kim loại nặng cũng như Ca2+, Mg2+nằm trong các lớp
đất đá đều có thể được hòa tan vào nước gây ô nhiễm nước ngầm. Ô nhiễm kim loại
nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại trong nước. Một số trường hợp xuất
hiện hiện tượng chết hàng loạt các loại cá và thủy sinh vật.
Nguồn nước mặt còn có thể bị ô nhiễm do hiện tượng rò rỉ từ bồn chứa nhiên
liệu xăng dầu. Nếu là ô nhiễm nước do rò rỉ xăng dầu thì không kéo dài vì xăng nhẹ,
12
dễ bay hơi khỏi nước.Còn nếu ô nhiễm do dầu, mỡ phụ thì các vết dầu loang sẽ rất
khó xử lý hoàn toàn trước khi xả ra hệ thống thoat nước chung.Ngoài ra dầu, mỡ
chảy ra từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị cũng sẽ lẫn trong nước
mưa và gây ô nhiễm.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng
vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai
thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ
sâu quá nhiều, hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các
loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc
trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.
2.1.5 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường
Đối với sức khỏe con người
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người.

Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau
ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn
uống bằng nước bẩn chưa được xử lý ở các nước đang phát triển. Ước tính có
khoảng 500 triệu người Ấn Độ không có nhà vệ sinh đúng cách và khoảng 580
người Ấn Độ chết mỗi ngày vì ô nhiễm nước.Gần 500 triệu người Trung Quốc thiếu
nguồn nước uống an toàn.Một phân tích năm 2010 ước tính rằng 1,2 triệu người
chết sớm/yểu một năm ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí.Năm 2007, ước tính ở
Ấn Độ, ô nhiễm không khí được tin là gây nên 527.700 ca tử vong.Các nghiên cứu
ước tính số người chết hàng năm ở Hoa Kỳ có thể hơn 50.000.Các chất hóa học và
kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể chữa
trị.
Đối với hệ sinh thái
Lưu huỳnh điôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH
của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều
này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực
hiện quá trình quang hợp.
13
Các loài động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm
nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng
hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có
dần bị phá hủy.
2.2. Một số quy định về môi trường trong sản xuất mặt hàng cơ khí
2.2.1 Các tiêu chuẩn môi trường của Đức ảnh hưởng đến việc xuất khẩu mặt
hàng cơ khí của TERRA WOOD
Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các
đơn vị sản xuất kinh doanh thuòng được yêu cầu tuân thủ các quy trình của Hệ
thống tiêu chuẩn chất lượng ISO9001:2008, bộ tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập và

ban hành bởi tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế – ISO, quy định các yêu cầu đối với
hệ thống quản lý chất lượng, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục
tiêu của mình. ISO9001:2008 là phiên bản mới nhất, được sửa lần thứ 4 bởi Tổ
chức ISO, đưa ra 8 nguyên tắc cơ bản về quản lý chất lượng, giúp thiết lập, áp dụng
và cải tiến liên tục các quá trình trong hệ thống chất lượng của tổ chức.
Tiêu chuẩn ISO 14001: Được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn
ISO14001 mọi hoạt động của các đơn vị kinh doanh bị áp tiêu chuẩn trên đều được
kiểm soát chặt chẽ bởi chính sách môi trường của Công ty. Tiêu chuẩn ISO14001 là
bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường được xây dựng và ban hành
bởi Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) quy định các yêu cầu đối với hệ thống
quản lý môi trường và được áp dụng cho các khía cạnh môi trường mà một tổ chức
có thể kiểm soát.
Microbial Resistance: Được kiểm định và chứng nhận bởi Tổ chức vật liệu
xanh quốc tế, Chứng chỉ Microbial Resistance là chứng nhận sản phẩm, loại vật liệu
không bị nhiễm khuẩn, chống vi khuẩn sinh sống trên bề mặt, do đó đảm bảo an
toàn cho người sử dụng và môi trường.
Chứng chỉ CE :Các sản phẩm được áp tiêu chuẩn trên hoàn toàn tuân theo
EC Machinery Directive - Hướng Dẫn Máy EC và tất cả các hướng dẫn có thể ứng
dụng được, các tiêu chuẩn cho phép ghi nhãn các máy thí nghiệm là CE certified -
Được xác nhận bởi CE
14
2.2.2 Quy định đánh giá về ô nhiễm không khí
Cơ quan Bảo vệ môi trường của Mỹ biểu thị ô nhiễm không khí bằng chỉ số
chuẩn ô nhiễm (PSI), theo ngưỡng an toàn và nguy hiểm đối với sức khoẻ của
người. PSI là một chỉ số thu được khi tính tới nhiều chỉ số ô nhiễm, ví dụ tổng các
hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 được tính theo m g/m3/giờ hoặc trong 1 ngày.
- Nếu PSI từ 0-49 là không khí có chất lượng tốt.
- Nếu PSI từ 50-100 là trung bình, không ảnh hưởng tới sức khoẻ của người.
- Nếu PSI từ 100-199 là không tốt.
- Nếu PSI từ 200-299 là rất không tốt.

- Nếu PSI từ 300-399 là nguy hiểm, làm phát sinh một số bệnh.
- Nếu PSI trên 400 là rất nguy hiểm, có thể gây chết người.
Dựa vào chỉ số PSI, mà những người có độ tuổi và sức khoẻ khác nhau sẽ
được thông báo trước và giảm các hoạt động ngoài trời.
Theo tiêu chuẩn TCVN 5939-2005 tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với
bụi và chất vô cơ quy định như sau:
Tiêu chuẩn này quy định giá trị nồng độ tối đa của bụi và các chất vô cơ
trong khí thải công nghiệp và các chất xung quanh. Khí thải công nghiệp nói trong
tiêu chuẩn này là khí thải do con người tạo ra từ các quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và các hoạt động khác.
Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ bụi và các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp khi thải vào không khí.
Bảng 2.1 Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp
Đơn vị tính: mg/m
3
TT Thông số
Giới hạn tối đa
A B
1 Bụi khói 400 200
2 Bụi chứa Silic 50 50
3 Amoniac và các hợp chất Amoni 76 50
15
4 Antimon và các hợp chất, tính theo Sb 20 10
5 Asen và các hợp chất, tính theo As 20 10
6 Cadmi và các hợp chất, tính theo Cd 20 5
7 Chì và các hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 CO 1000 1000
9 Clo 32 10
10 Đồng và các hợp chất, tính theo Cu 20 10

11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30
12 HCl 200 50
13 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo HF 50 20
14 H
2
S 7.5 7.5
15 SO
2
1500 500
16 NO
x
, tính theo NO
2
1000 850
17 NO
x
(cơ sở sản xuất axit), tính theo NO
2
2000 1000
18 Hơi H
2
SO
4
hoặc SO
3
, tính theo SO
3
100 50
19 Hơi HNO
3

(cơ sở sản xuất axit), tính theo NO
2
2000 1000
20 Hơi HNO
3
(các nguồn khác), tính theo NO
2
1000 500
(Nguồn: Bộ Tài nguyên môi trường ,2011)
2.2.3 Quy định quản lý chất thải rắn
Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn khác với tiêu chuẩn chất lượng nước hay
chất lượng không khí ở chỗ nó không quy định giới hạn các chỉ tiêu tính chất của
chất thải rắn, mà là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc quản lý chất thải
rắn, bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất thải rắn, cũng như quản lý,
vận hành, bảo dưỡng các phương tiện. Chúng cũng bao gồm các quy định về giảm
thiểu và tái chế chất thải.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom chất thải
rắn,quy định rõ các loại hình thùng chứa, các địa điểm thu gom các thùng rác và cả
số lượng cũng như loại chất thải phải thu gom
Nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một
16
không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu
sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá về mức độ ô nhiễm nguồn nước
Hiện nay bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ tài nguyên nước đang là vấn
đề được quan tâm toàn cầu. Ở Việt Nam nguồn nước các sông, kênh rạch, hồ chứa
đang chịu tác động ngày càng nặng nề do nguồn ô nhiễm từ đô thị, khu công
nghiệp, khu dân cư, các hoạt động nông nghiệp, khai thác, giao thông , thuỷ lợi và
một số hoạt động khác của cộng đồng. Do đó, phòng chống ô nhiễm nước là công
việc hết sức cấp thiết. Để đánh giá chất lượng nước cũng như mức đô gây ô nhiễm

nước, có thể dựa vào 1 số chi tiêu cơ bản và quy định giới hạn của từng chỉ tiêu đó
theo Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể như sau
Bảng 2.2: Giá trị cho phép của một số thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nguồn nước
TT
Thông số
Tiêu chuẩn chất lượng
nước mặt
Tiêu chuẩn nước thải công
nghiệp
Tiêu
chuẩn
nước
Đơn vị
Giới
hạn A
Giới hạn
B
Giới hạn
A
Giới hạn
B
Giới hạn
C
1 pH 6-8,5 5,5-9 6-9 5,5-9 5-9 6,5-8,5 mg/l
2 SS 20 80 50 100 200 - mg/l
3 DO ≥5 ≥1 - - - - mg/l
4 COD <10 <35 50 100 400 - mg/l
5 BOD
5

(20
0
C) <4 <25 20 50 100 - mg/l
6 Amoniac 0,05 1 0,1 1 10 - mg/l
7 Nitrat (NO
-
3
) 10 11 - - - 45 mg/l
8 Phosphat (PO
4
3-
) - - - - - - mg/l
9 Clorua (Cl
-
) - - - - - 200-600 mg/l
10 Coliform 5.000 10.000 5.000 10.000 - 3 MPP/100ml
11
Kim
loại
nặng
Asen 0,05 0,1 0,05 0,1 0,5 0,05 mg/l
Cadimi 0,01 0,02 0,01 0,02 0,5 0,01 mg/l
Chì 0,05 0,1 0,1 0,5 1 0,05 mg/l
Crôm
(VI)
0,05 0,05 0,05 0,1 0,5 0,05 mg/l
Thuỷ
ngân
0,001 0,002 0,005 0,005 0,01 0,001 mg/l
(Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường,2011)

2.2.5 Quy định đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trường
Chất lượng không khí (02 QCVN):
• QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh
17
• QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh
Chất lượng đất (03 QCVN):
• QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn của
kim loại nặng trong đất
• QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa
chất bảo vệ thực vật trong đất
• QCVN 45:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của dioxin trong một số loại đất.
Tiếng ồn (01 QCVN): QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật QG về
tiếng ồn
Về khí thải: 02 QCVN chung
• QCVN 19:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
• QCVN 20:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
và 07 QCVN riêng cho một số ngành:
• QCVN 22:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp nhiệt điện
• QCVN 30:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải
công nghiệp;
Về chất thải rắn:
• QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất
thải nguy hại
• QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch

khoan và mùn khoan thải
Về phế liệu:
• QCVN 31:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối
với phế liệu sắt thép nhập khẩu
2.2.5 Các lý thuyết cơ bản liên quan đến việc xuất khẩu sản phẩm cơ khí
sang thị trường quốc tế
18
Để có thể được xuất khẩu sản phẩm cơ khí sang thị trường Đức nói riêng và
thị trường quốc tế nói chung, công ty và các sản phẩm của công ty phải đáp ứng các
tiêu chuẩn và luật lệ sau:
-Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm
- Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 được quốc hội khóa XI thông
qua tại kì họp thứ 8 ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 01/07/2006
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, ngày 9 tháng 8 năm 2006 của chính phủ về
hướng dẫn thi hành một số điều luật bảo vệ môi trường
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của bộ tài nguyên
môi trường về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trường
-Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về quản lý môi trường theo ISO 1400
- QCVN 24:2009: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
2.3. Phân định nội dung nghiên cứu
* Các cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường
- Các khái niệm cơ bản.
- Các dạng ô nhiễm môi trường và nguyên nhân
- Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường
- Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường
* Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH TERRA WOOD
- Tổng quan về Công ty TNHH TERRA WOOD
- Thực trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến công ty
* Các giải pháp giảm thiểu ô nhiêm môi trường tại Công ty

- Định hướng phát triển của Công ty
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Một số kiến nghị
19
CHƯƠNG 3: Phân tích thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chuẩn môi
trường trong sản xuất mặt hàng cơ khí xuất khẩu sang thị trường Đức của
công ty TERRA WOOD
3.1 Giới thiệu về công ty TERRA WOOD
3.1.1 Giới thiệu chung
Tên chính thức: Công ty TNHH một thành viên Sản Xuất và Thương Mại
Terra Wood
Mã số thuế: 2400433474
Địa chỉ trụ sở: Lô A3, Khu CN Đình Trám, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên,
Tp Bắc Giang
Điện thoại: 0240.366.1056
Tên giám đốc: Nguyễn Quang Minh
Vốn điều lệ: 7.700.000.000 ( bảy tỷ bảy trăm triệu Việt Nam đồng)
3.1.2 Chặng đường phát triển
Công ty TNHH một thành viên Sản Xuất và Thương Mại Terra Wood được
thành lập ngày 17/11/2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
2400433474 do Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 29 tháng 3
năm 2005. Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2004 là 7.700.000.000 (bảy tỷ bảy trăm
triệu Việt Nam đồng). Công ty được thành lập bởi ông Nguyễn Quang Minh (hiện
là Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Sản Xuất và Thương Mại Terra Wood).
Trong nhiều năm qua cùng với sự nỗ lực của Hội đồng quản trị, Ban Giám
đốc, toàn bộ nhân viên trong công ty và sự mến mộ của khách hàng, Công ty đã ổn
định, phát triển trong cơ chế thị trường vô cùng khắc nghiệt, luôn hoàn thành tốt
nghĩa vụ với Nhà nước, là một công ty chế tạo khuôn mẫu, gia công cơ khí và kinh
doanh các sản phẩm cơ khí công ty sản xuất có uy tín nên trong vài năm trở lại đây
công ty không những kinh doanh trong nước mà công ty đã nhận được nhiều hợp

đồng xuất khẩu sản phẩm sang Cộng Hoà Liên Bang Đức.
Hiện nay, Công ty đang nỗ lực hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và đặc
biệt chú trọng khâu đào tạo công nhân có trình độ chuyên môn cao và kỹ năng làm
việc tốt để giúp công ty phát triển hơn nữa trong thời gian tới khi mà nhu cầu của
thị trường về mặt hàng cơ khí trong nước và ngoài nước ngày một tăng cao.
20
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của TERRA WOOD
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của công ty TNHH một thành viên Sản Xuất
và Thương Mại Terra Wood
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên
Sản Xuất và Thương Mại Terra Wood
(Nguồn: Phòng hành chính)
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên Sản
Xuất và Thương Mại Terra Wood
(Nguồn: Phòng hành chính)
3.1.4 Nguồn nhân lực của công ty
- Các cán bộ có trình độ đại học chiếm khoảng 10%, trình độ cao đẳng chiếm
hơn 30%, còn lại đều là các nhân viên kỹ thuật lành nghề đã được qua đào tạo của
công ty. Hiện nay, Công ty đang nỗ lực hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và đặc
biệt chú trọng khâu tuyển chọn, đào tạo công nhân có trình độ chuyên môn cao và
kỹ năng làm việc tốt để giúp công ty phát triển hơn nữa trong thời gian tới khi mà
nhu cầu của thị trường về mặt hàng cơ khí trong nước và ngoài nước ngày một tăng
cao.
-Trong những năm gần đây, hiểu và nắm bắt được xu thế của doanh nghiệp
21
Giám đốc
Phòng tài
chính - kế
toán
Phòng kinh

doanh
Phòng kỹ
thuật
Phòng
dịch vụ
khách
hàng
Hội đồng quản trị
Phòng
hành
chính
Phòng
xuất-
nhập
khẩu
là tuyển mộ những người có đủ năng lực vào làm việc, nên công ty cũng đưa ra một
số đổi mới và ưu đãi cho đội ngũ lao động của mình như tổ chức lớp bồi dưỡng
chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ công nhân viên của mình, góp phần
nâng cao trình độ vốn có của họ, nhằm ngày càng hoàn thiện hơn đội ngũ cán bộ
trong công ty.
3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
-Trụ sở văn phòng : Lô A3, Khu CN Đình Trám, xã Hoàng Ninh, huyện Việt
Yên,
Tp Bắc Giang với diện tích gần 300m2.
- Vốn điều lệ: 7.700.000.000
-Máy móc thiết bị của công ty có một phần là nhập lại máy cũ như máy rèn,
máy dập.Còn lại hầu hết là máy móc mới đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn và quy mô của
công ty như máy tiện, phay ,mài,máy khoan, máy cắt bavia
- Bao gồm :5 máy rèn, 3 máy dập, 12 máy cắt, 7 máy tiện các loại,5 máy
mài,8 máy khoan…Các thiết bị máy móc công kềnh, quy trình thực hiện phức tạp

,nhiều giai đoạn nên yêu cầu cơ sở vật chất cần đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng để
đáp ứng hết công suất
3.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của đơn vị
3.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH một thành viên Sản Xuất và Thương Mại Terra Wood được
thành lập theo quyết định số 2400433474 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà
Nội cấp, với các hoạt động kinh doanh chính:
-Rèn, dập, ép và cán kim loại, luyện bột kim loại
-Gia công, chế tạo và lắp ráp các kết cấu kim loại, các thiết bị phi tiêu chuẩn,
các loại bồn chứa, giá đỡ, khung băng tải, gầu tải, xích tải, xilo chứa xi măng.
-Xuất khẩu các mặt hàng cơ khí sang thị trường Đức
*Các mặt hàng xuất khẩu của công ty
-Dụng cụ đồ nghề
+ Sản phẩm rèn dập ,thúc : cần khởi động, ốp ống xả
+ Sản phẩm hàn,dập,uốn : tay dắt, mỏ neo,giá đỡ
+Các loại bạc trục
22
-Máy công cụ
-Thiếc thỏi
- Các mặt hàng cơ khí khác
*Thị trường nước ngoài
Đối tác chính và lâu năm của công ty là thị trường CH Liên Bang Đức
*Kim ngạch xuất khẩu 3 năm gần đây
Bảng 3.1. Giá trị xuất khẩu và tỷ trọng theo mặt hàng của công ty năm
2012-2014
Mặt hàng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá trị
(tỷ đồng)
Tỷ

trọng
Giá trị
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
Giá trị
(tỷ
đồng)
Tỷ trọng
Dụng cụ đồ
nghề
8,702 8,42% 7,562 7,07% 8,814 8,14%
Máy công cụ 56,315 54,47% 57,875 54,07% 58,762 54,26%
Thiếc thoi 7,784 7,53% 8,916 8,33% 8,706 8,04%
Các mặt hàng
cơ khí
30,587 29,58% 32,675 30,53% 32,015 29,56%
Tổng giá trị
xuất khẩu
103,388 100% 107,028 100% 108,297 100%
(Nguồn : Báo cáo phòng XNK – Công ty TNHH Terra Wood năm 2012 – 2014)
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng kim ngạch xuất khẩu tăng đều
qua các năm .Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 là 103,388 tỷ VNĐ đã tăng lên
108,297 tỷ VNĐ vào năm 2013. Sản phẩm máy công cụ là sản phẩm có kim ngạch
xuất khẩu lớn nhất, năm 2011 kim ngạch là 56,315 tỷ VNĐ đến năm 2013 kim
ngạch tăng 2,447 tỷ VNĐ nhưng so với các lĩnh vực trong ngành thì tỷ trọng giảm
hơn. Sản phẩm thiếc thỏi là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất, có xu
hướng tăng trong giai đoạn này ,từ 7,784 tỷ VNĐ đến 8,706 tỷ VNĐ .
23
-Máy công cụ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất

khẩu nhưng có giá trị ít biến đổi nhất qua các năm. Thiếc thoi và các mặt hàng cơ
khí có xu hướng biến động nhẹ trong kim ngạch xuất khẩu.Từ năm 2011 đến năm
2013 ,thiếc thoi có tỷ trọng tăng 0,51% trong khi các sản phẩm khác có tỷ trọng
giảm nhẹ trong tổng sản phẩm xuất khẩu của công ty.
-Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của công ty chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nhưng giá trị xuất khẩu các sản
phẩm chủ đạo vẫn đang ở mức bình quân , chưa có tăng vọt hay đột phá qua các
năm.Các sản phẩm xuất khẩu có sự biến đổi nhẹ qua các năm gần đây nhưng chưa
nhiều và chưa tạo đà để công ty có bước nhảy vọt lớn trong hoạt động xuất khẩu
của mình .
3.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012-2014
(Nguồn : Báo cáo Tài chính 2014)
Hoạt động tiêu thụ của Công ty tiến triển thuận lợi và có chiều hướng ổn định. Tuy
rằng sự suy thoái nền kinh tế đang gây ảnh hưởng không nhỏ tới toàn bộ các doanh
nghiệp, nhưng với những chiến lược kinh doanh đúng đắn và các chính sách phát
triển hiệu quả, Công ty đã từng bước đạt được những bước tiến vững chắc trong
24
Doanh thu thuần
200.507.129.630
176.167.025.984
151.193.006.723
Giá vốn hàng bán
144.202.936.752
137.830.792.855
113.130.000.934
Chi phí tài chính
4.617.230.439
2.618.018.923
844.174.205

- Trong đó: Chi phí lãi vay
4.617.230.439
2.618.018.923
844.174.205
Chi phí quản lý kinh doanh
23.890.074.907
15.481.910.730
17.985.222.614
Lợi nhuận thuần
27.796.887.532
20.236.303.476
19.233.608.970
Lợi nhuận khác
293.083.736
259.509.935
85.034.620
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
28.089.971.268
20.495.813.411
19.318.643.590
Chi phí thuế TNDN
7.022.492.817
5.123.953.353
4.829.660.898
Lợi nhuận sau thuế TNDN
21.067.478.451
15.371.860.058
14.488.982.692
hoạt động kinh doanh của mình. Công ty đã thể hiện những nỗ lực không ngừng

trong việc mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng hàng hóa và chú trọng tới dịch
vụ chăm sóc khách hàng nhằm tạo sự cạnh tranh với những Công ty khác trong
lĩnh vực. Trong tương lai, công ty TNHH một thành viên Sản Xuất và Thương Mại
Terra Wood cần kiểm soát chặt chẽ hơn về tốc độ tăng trưởng doanh thu, tạo điều
kiện bền vững cho những năm tiếp theo.
Nhận xét:
Nhìn chung, qua phân tích số liệu như trên, ta thấy tình hình hoạt động kinh
doanh năm 2013 và 2014 của Công ty hiệu quả hơn so với năm trước (năm 2012).
Trong năm 2014, Công ty đã có thêm những khách hàng mới, cùng với sự mở rộng
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho cấp quản lý của Công ty
trong năm tới là phải đưa ra những hoạch định và chiến lược để Công ty ngày càng
cải thiện, đạt hiệu quả tốt hơn nữa trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Những khó
khăn, thách thức vẫn còn rất nhiều phía trước, Công ty cần phải có những chiến
lược quản lý phù hợp hơn, nỗ lực không ngừng, đặt chữ tín và chất lượng lên hàng
đầu… để khẳng định được thương hiệu vững chắc trong tương lai.
3.3 Thực trạng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của công ty TERRA
WOOD khi xuất khẩu mặt hàng cơ khí sang thị trường Đức
3.3.1 Thực trạng chung đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất mặt
hàng cơ khí của công ty.
Sản xuất các mặt hàng cơ khí đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của công ty TERRA WOOD nhưng cũng chính là hoạt động có mức gây ô
nhiễm lớn,sử dụng nhiều vật tư,nguyên liệu độc hại như chì,clo,SO2,…
Giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí năm 2013 đạt khoảng 700 ngàn tỷ
đồng, chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành công
nghiệp; giá trị xuất khẩu năm 2013 đạt trên 13 tỷ USD, gấp gần 6 lần so với giá trị
xuất khẩu năm 2006. Những kết quả đạt được của ngành cơ khí đã góp phần tích
cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Nhưng bên cạnh đó, một lượng lớn khí thải, chất thải ồ ạt phóng ra môi
trường.Với TERRA WOOD, vấn đề môi trường đang là vấn đề rất cấp bách đối với

25

×