Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.79 KB, 80 trang )


  
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN
TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH
TỈNH VĨNH LONG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TH.S. BÙI VĂN TRỊNH SINH VIÊN THỰC HIỆN
ĐINH THỊ HỒNG TƯƠI
MSSV: 01.043.126
LỚP: TÀI CHÍNH-TÍN DỤNG 3
NIÊN KHỐ: 2000 - 2004
MỤC LỤC
  
Trang
VĨNH LONG 07 / 2004
VĨNH LONG 07 / 2004
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP CỬU LONG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH TÀI CHÍNH – TÍN DỤNG
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG6
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGẮN HẠN 6
1. Khái niệm chung về tín dụng 6
2. Khái niệm về tín dụng ngắn hạn 6
II. CÁC NGUYÊN TẮC TÍN DỤNG VÀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN 6
1. Nguyên tắc tín dụng 6



 6
 !!"  #$%
 7
&' () # * (+,-./
. 7
2. Hộ vay đủ điều kiện sau 7
/01"*2"34*51"*! 34*!
2 (34*+, -.2" 7
67 0*08))9 #5 2-
:5 2-!;"7<!*0 !=
>:?2@  7
&67 0:?24@AB B 0
 (, 7
C67> D  E3!4?@ 
)?@ ! A! " (3
!F"4?*24@AB ? 
!BE:G #8
H67 0! 4EA5>I:J )"
+, -.K6KLMKM' (K 8
N67 -4*B F5 242. 2:G5
!4B  #5 A2=O
4" (> EE ( 8
III. THỜI HẠN CHO VAY 8
IV. PHƯƠNG PHÁP CHO VAY 9
1. Mức cho vay 9
P G Q$B2! 0*0  F
RS=>T D?-U (K!:G
 0*0  FRS=> 9
P G V! $B2! 0*0 
 F"!&RS=> 9

&T DJ 45B2! 0>:  F
CRS 9
CP G B2!0,(G K6K5
E*0A?,-DW;,7 
K6K? @+@X5,E-Y 10
2. Đối tượng cho vay 10
3. Lãi suất cho vay 10
4. Thu nợ và thu lãi 11
CM 11
CM" 13
5. Các hình thức bảo đảm tiền vay 13
HZW* E 14
HZW 2 E15
V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG 16
1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn 16
2. Dư nợ trên tổng nguồn vốn 16
3. Nợ quá hạn trên dư nợ 16
4. Tỷ suất lợi nhuận17
5. Vòng quay vốn tín dụng 17
CHƯƠNG II: MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH 18
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH
MINH 18
1. Đặc điểm tự nhiên 18
2. Đặc điểm kinh tế xã hội 18
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH 19
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Bình
Minh 19

2. Cơ caáu tổ chức bộ máy, chức năng và vai trò 20
/?A=O)72 20
/O1 20
&MWW34* 22
C' [K6KLMKM 2(\W]  22
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH MINH 23
1. Tình hình thu nhập và chi phí 23
2. Những thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT huyện Bình
Minh 27
M"  27
^0B1 28
3. Phương hướng hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Bình Minh 29
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH 30
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 30
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH MINH 35
1. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện
Bình Minh 35
3WWQ$+! 35
3WWQ$+!2B E 41
&3WWQ$+-)! 43
2. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh 49
'7D= 50
U:D= 50
&K,2$D: 51
CM_4A" 51

H'[ 51
3. Phân tích tình hình thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn51
&3WW:Q$ 51
&3WWQ$ 58
&&3WW,2$Q$ 64
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO VAY
NGẮN HẠN 65
1. Các biện pháp về tình hình nguồn vốn 66
2. Các biện pháp về tình hình cho vay 67
3. Các biện pháp về tình hình dư nợ 68
4. Các biện pháp về tình hình thu nợ 69
5. Các biện pháp về nợ quá hạn 70
PHẦN KẾT LUẬN 71










LỜI CẢM ƠN
  
Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Dân Lập Cửu Long, đến nay cơ bản
việc học đã hoàn thành, em được trang bị những kiến thức cơ bản từ sự truyền đạt tận
tâm của Quý Thầy Cô cùng với kinh nghiệm thực tế đã giúp em hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp : “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Bình Minh”.
Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô khoa quản trị kinh doanh, đặc biệt là

thầy Bùi Văn Trịnh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn huyện Bình Minh đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực tập
cũng như sự giúp đỡ đã giúp em hoàn thành khóa luận này.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập có giới hạn nên đề tài
còn nhiều khiếm khuyết. Kính mong sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô.
Cuối lời, em kính chúc Quyù Thầy Cô, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công
nhân viên Ngân hàng dồi dào sức khỏe, luôn thành đạt trong công tác.
SINH VIÊN THỰC TẬP
Đinh Thị Hoàng Tươi
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Với hơn 10 năm đổi mới từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng của XHCN thì sự phát triển của
các thành phần kinh tế rất đa dạng và phong phú. Nó góp phần đưa đất nước ta thoát
khỏi cảnh nghèo nàn và lạc hậu để đi lên con đường CNH – HĐH, trong sự nghiệp đó
không thể không kể đến ngân hàng bởi vì thông qua hoạt động kinh doanh tiền tệ của
mình ngân hàng đã thúc đẩy quá trình mua bán, kinh doanh dịch vụ, thương mại, sản
xuất … của các thành phần kinh tế hoạt động dễ dàng và trôi chảy hơn.
Ngân hàng được coi là đơn vị kinh doanh, sản phẩm của ngân hàng không là
bình thường mà là tiền tệ hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng không chỉ tạo ra
lợi nhuận cho chính bản thân của ngân hàng mà tạo điều kiện cho các thành phần kinh
tế ăn nên làm ra vaø là lợi ích kinh tế xã hội nữa. Do đó ngân hàng hoạt động kinh
doanh trôi chảy thì trước hết phải nói đến nguồn vốn, để có vốn kinh doanh thì ngân
hàng phải huy động nhưng nói đến kinh doanh thì không thể bỏ qua vấn đề cho vay.
Đây là 2 mảng song song quyết định đến sự sống còn của ngân hàng mà còn là sự
phân phối của các thành phần kinh tế - xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nóng bỏng như hiện nay thì việc huy
động vốn và cho vay ngắn hạn là hết sức cần thiết. Như vậy, làm thế nào để sử dụng

nguồn vốn huy động được hiệu quả, làm thế nào để bổ sung kịp thời nguồn vốn thiếu
hụt cho các thành phần kinh tế. Đây là câu hỏi luôn làm cho các nhà làm công tác kinh
doanh tiền tệ, tín dụng quan tâm suy nghĩ và đưa ra những phương pháp khác để tiếp
tục đẩy mạnh quá trình phát triển của đất nước.
Hòa chung với sự phát triển của ngành ngân hàng. Chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Bình Minh đã và đang cố gắng để đạt được yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội
của địa phương, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, trở thành trung
tâm tiền tệ lẫn cả về chất lượng và số lượng. Để đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho các
thành phần kinh tế, đặc biệt là nông dân trên địa bàn huyện Bình Minh, đồng thời
mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì đây là điều được cán bộ nhân viên ngân hàng
quan tâm. Vì những lý do trên nên em chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngắn
hạn tại NHNo&PTNT Bình Minh” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của
mình.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu tổng quát.
Việc đầu tư cho vay phát triển Nông nghiệp để phát triển nông thôn đang là vấn
đề cấp bách hiện nay, Việt Nam là một nước có diện tích sản xuất nông nghiệp rất lớn,
trong đó Bình Minh là một huyện trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long cho nên
nông thôn là một thị trường tiêu thụ vốn rất lớn. Do đó có rất nhiều tổ chức tín dụng
tham gia vào hoạt động này. Để đạt được mục tiêu và chiến lươïc huy động của ngành
trong thời biểu kinh tế thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng thương
mại khác trên địa bàn cần có sự chỉ đạo đúng đắn sâu sắc của ngân hàng cấp trên và sự
nỗ lực của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Bình Minh. Chính tầm quan trọng mục tiêu của nguồn vốn
chung, đề tài là: “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Bình
Minh” .
2. Mục tiêu cụ theå.
Trong khuôn khổ đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu một số mục tiêu cụ
thể sau:
- Cơ sở lý luận

- Một số tình hình cơ bản của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh
- Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Bình Minh
Từ việc nghiên cứu các mục tiêu trên, em có thể rút ra kết luận chung về
những mặt làm được và chưa làm được, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Cuối cùng laø kiến nghị chung cho cả hai mặt nghiệp vụ huy động và cho vay
ngắn hạn của Ngân hàng.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thu thập từ tài liệu của cơ quan thực tập, từ các bảng báo cáo quyết
toán, bảng tổng kết tài sản, tình hình thực tế tại ngân hàng và các tài liệu khác có liên
quan, từ tạp chí, phỏng vấn người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay, kế toán và
kiểm soát tại NHNo&PTNT huyện Bình Minh.
2. Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh giữa các số liệu, chỉ tiêu giữa các
thời kỳ, phân tích biểu đồ. Tất cả đều dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở trường và
số liệu thực tế ở Ngaân hàng.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Phạm vi về thời gian:
Số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2001 đến năm 2003.
Thời gian thực hiện đề tài: 6 tuần, kể từ ngày 1/4/2004 đến ngày 15/5/2004.
2. Phạm vi không gian:
Khoá luận này được thực hiện chủ yếu tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Bình Minh.
3. Phạm vi về nội dung
Do quá trình thời gian thực tập có hạn so với thời gian đã học và do hạn chế
khả năng của bản thân nên em không thể nghiên cứu heát được tất cả các nghiệp vụ
của ngân hàng. Trong điều kiện cho phép cũng như hoạt động kinh tế của Ngân hàng
nên em chỉ tập trung vào những vấn đề thật sự cần thiết liên quan đến hoạt động tìn
dụng. Nội dung của khoá luận gồm 3 phần:

- Cơ sở lý luận.
- Một số tình hình cơ bản của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh
- Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Bình Minh.
Từ đó, em có thể đưa ra những kết luận chung và các kiến nghị cần thiết
liên quan đến hoạt động của Ngân hàng
V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Khóa luận gồm 3 phần:
Phần mở đầu:
I. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
II. Mục tiêu nghiên cứu.
III. Phương pháp nghiên cứu.
IV. Phạm vi nghiên cứu.
Phần nội dung: gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận.
Chương II: Một số tình hình cơ bản của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Bình Minh.
Chương III: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn.
Phần kết luận và kiến nghị:
I. Kết luận.
II. Kiến nghị.
Với sự cố gắng của cá nhân và yêu cầu của đề tài thì tất yếu phải có những sai
sót nhất định. Em rất mong sự chỉ dẫn của Quý Thầy Cô, các cô chú anh chị đang công
tác tại Ngân hàng, để hoàn thành tốt cuốn khoá luận tốt nghiệp của mình
Em chân thành cảm ơn.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGẮN HẠN
1. Khái niệm chung về tín dụng
Tín dụng là loại chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng giá trị dưới hình thức

hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng và sau đó hoàn trả lại một
lượng giá trị lớn hơn sau một thời gian nhất định.
2. Khái niệm về tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn cho vay nhỏ hơn 1 năm, được
xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng,
loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại và nguồn vốn của
ngân hàng là những khoản tiền gửi ngắn hạn, mục đích của loại tín dụng này thường
để cho vay tạm thời thiếu hụt vốn lưu động đồng thời cho vay phục vụ nhu cầu sinh
hoạt cá nhân.
II. CÁC NGUYÊN TẮC TÍN DỤNG VÀ ĐIEÀU KIỆN VAY VỐN
1. Nguyên tắc tín dụng
Khách hàng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp (NHN
o
) phải đảm bảo
nguyên tắc sau:

Nguyên tắc này nhằm đảm baûo tính hiệu quả của vốn vay, tạo điều kiện
thực hiện hoàn trả nợ vay. Để thực hiện được nguyên tắc này ngân hàng yêu cầu nông
hộ mỗi lần vay phải làm đơn vay, trong đơn này phải thể hiện rõ mục đích xin vay và
kèm theo phương án xin vay có hiệu quả.
 !!"  #$% 

Do phần lớn nguồn vốn củangân hàng là vốn huy động nên ngân hàng đưa
ra nguyên tắc này là rất cần thiết. Vì thế nên khi đến hạn kỳ nông dân phải chủ động
lập giấy trả nợ cho ngân hàng, nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản để thu
hồi nợ và chuyển nợ quá hạn (phạt 1,5 lần = 150% lãi suất cho vay). Neáu không trả
nợ thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản (nhưng đây là giải pháp tình thế sau cùng).
&' () # * (+,-./.
Thống đốc NHNo hướng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHNo đối với hộ
nông dân.

2. Hộ vay đủ điều kiện sau
/01"*2"34*51"*! 34*!2 ( 
34*+, -.2"5F`
Hộ vay vốn thường trú ở địa bán nơi chi nhánh NHNo đóng trụ sở, tổng
hợp hộ chỉ đăng ký tạm trú thì phải có xác nhận hộ khẩu của nơi thường trú và xác
nhận của Ủy ban Nhân dân xã, phường nơi đến cho phép hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với NHNo là chủ hộ hoặc đại diện
chủ hộ. Nông hộ phải được cơ quan có thẩm quyền cho thuê, giao quyền sử dụng đất,
mặt nước.
67 0*08))9 #5 2-:5 2 
-!;"7<!*0 !=>:?2@ 
&67 0:?24@AB B 0 (,
C67> D  E3!4?@ ) 
?@ ! A! " (3!F"4?*2 
4@AB ? !BE:G #
H67 0! 4EA5>I:J )"+ 
, -.K6KLMKM' (K
Hộ vay từ 5 triệu trở xuống không phải thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của
người vay vốn phải lấy vật tư, chi phí lao vụ tương đương làm bảo đảm.
Hộ vay từ 10 triệu trở lên nhất thiết phải có tài sản thế chấp, cầm cố, phải
được bảo lãnh.
N67 -4*B F5 242. 2:G5 
!4B  #5 A2=O4" (> EE ( 

III. THỜI HẠN CHO VAY
Là ngân hàng cơ sở nên chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh tập trung
cho vay với 2 loại thời hạn để phục vụ cho việc tín dụng đến hộ nông dân.
 Cho vay ngắn hạn: tối đa đến 12 tháng.
 Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả
năng trả nợ của hộ vay vốn, đồng thời cũng phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của
phương án sản xuất cũng như tính chất nguồn vốn cho vay của ngân hàng:
+ Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh: thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc
phát tiền vay cho đến lúc người sản xuất thu hoạch và tiêu thụ được sản phẩm. Tuy
nhiên, thời hạn tiêu thụ được sản phẩm là một thời gian khó dự đoán chính xác mà nó
phụ thuộc vào thị trường.
+ Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh: thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc
phát tiền vay cho đến lúc người sản xuất thu hoạch và tiêu thụ được sản phẩm. Tuy
nhiên, thời hạn tiêu thụ được sản phẩm là một thời gian khó dự đoán chính xác mà nó
phụ thuộc vào thị trường.
+ Có khi tính thời gian cho vay theo chu kỳ sản xuất kể từ lúc bắt đầu tiến
hành sản xuất đến lúc thu hoạch sản phẩm. Tuy nhiên, tính theo cách này có thể dẫn
đến thời hạn cho vay dài hơn hoặc ngắn hơn thời hạn cần thiết để vốn chu chuyển qua
suốt chu kỳ sản xuất.
+ Tính chất nguồn vốn: nghĩa là ngân hàng căn cứ vào thời hạn mà các
nguồn vốn cho phép để quy định thời gian cho vay nhằm tránh mất khả năng tính toán.
Kỳ hạn nguồn vốn có thể vay dài hạn và ngược lại.
+ Có thể vấn đề thời hạn cho vay theo khả năng tính toán của khách hàng
bởi vì nguồn thu nhập tài chính của ngân hàng có thể từ nhiều nguồn khác, do vậy nếu
cán bộ tín dụng nắm được các nguồn thanh khoản của hộ xin vay thì có thể yêu cầu hộ
xin vay thanh toán nợ vay vào lúc họ có khả năng thanh toán.
IV. PHƯƠNG PHÁP CHO VAY
1. Mức cho vay
NHNo nơi cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng vốn tự có
của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống.
Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của NHNo, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng
nguồn vốn của NHNo để quy định mức cho vay, nhưng không vượt quá mức quy định
của các tổ chức tín dụng.

P G Q$B2! 0*0  FRS 
=>T D?-U (K!:G 0*0 
 FRS=>
P G V! $B2! 0*0  F 
"!&RS=>
&T DJ 45B2! 0>:  FCRS
CP G B2!0,(G K6K5E 
*0A?,-DW;,7 K6K?  
@+@X5,E-Y
Mức cho vay đối với hộ nông dân:
Mức cho vay = Tổng nhu cầu của phương án – Vốn tự có – Vốn khác
2. Đối tượng cho vay
+ Cho vay ngắn hạn bao gồm các khoản mục vay về:
Vật tư chi phí trồng trọt, chăn nuôi như hạt giống, công làm đất, con giống,
thức ăn gia súc, thuốc, dịch vụ thú y, vật liệu xây dựng.
+ Cho vay trung hạn gồm những khoản mục sau đây:
- Chi phí cây trồng lưu gốc …
- Thanh tốn chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản dồng
ruộng để gieo trồng cây hàng năm.
- Chi phí xây dựng chuồng trại và chăn ni, mua bò giống.
- Chi phí mua sắm nơng cơ.
3. Lãi suất cho vay.
Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức tín dụng thu được với tổng số vốn đã bỏ
ra để cho vay trong một thời gian nhất định.
Lợi tức tín dụng
Vốn cho vay
Lợi tức tín dụng là hiệu số giữa số tiền thu về sau một thời gian nhất định và
số tiền bỏ ra ban đầu.
Nếu mức lãi suất cho vay cao thì doanh số cho vay sẽ giảm. Vì vậy, vấn đề
mức lãi suất thích hợp cho vay hộ nơng dân thì rất khó. Để mức lãi suất cho vay phù

hợp với điềh kiện kinh tế của nơng dân và để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng ta phải áp dụng các chỉ tiêu sau:
+ Lãi suất bình qn > lãi suất cho vay > lãi suất tiền gửi > tỷ lệ phần trăm
lạm phát.
+ Lãi suất cho vay = Lãi suất huy động vốn + chi phí quản lý + thuế phải
nộp + bù đắp rủi ro + lợi nhuận.
Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay do NHNo ấn định. Mức lãi suất này ln
ln biến động do chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Trong những năm gần đây, ảnh
hưởng kinh tế Thế giới và khu vực đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam làm
mất cân đối lượng cung cầu trong nước. Vì vậy, lãi suất trong những năm nay được
thay đổi liên tục nhằm cân bằng cung cầu và ảnh hưởng nền kinh tế của đất nước.
Riêng đối với tỉnh Vĩnh Long mức lãi suất được thay đổi và áp dụng với từng khu vực.
4. Thu nợ và thu lãi
CM
Hộ vay vốn có quyền trả nợ vay trước hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng (HĐTD). Nếu khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kỳ
Lãi suất tín dụng =  x 100%
hạn nợ hoặc khơng được gia hạn thì số nợ phải được chuyển sang nợ q hạn và khách
hàng phải chịu lãi suất nợ q hạn đối với số tiền chậm trả.
Lãi suất nợ q hạn = lãi suất x 150%
Điều cần quan tâm ở đây là việc thu hồi nợ đối với các khoản cho vay hộ
nơng dân phải gắn liền với chu kỳ sản xuất, theo thời vụ. Việc thu nợ gốc có thể thực
hiện theo sự phân chia nhiều kỳ hoặc 1 lần. Thời hạn giữa các lần kỳ thu nợ có thể dài
ngắn tùy thuộc vào tình hình cụ thể và khả năng thanh tốn của nợ vay vốn. Tuy nhiên,
để đánh giá thấy rõ hơn tốc độ thu nợ ngắn hạn qua các năm như thế nào, ta nên xét
tỷ lệ thu nợ qua các năm. Tỷ lệ thu nợ được tính bởi chỉ tiêu sau:
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng hàng là chỉ tiêu đo lường tốc độ
luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ vốn quay càng nhanh, Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngược lại
Cơng thức tính vòng quay vốn tín dụng như sau:

Chỉ tiêu dư nợ bình qn năm thể hiện dư nợ bình qn của Ngân hàng
hàng trong một năm là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện hoạt động cho vay
của Ngân hàng càng tiến triển.
Chỉ tiêu tính dư nợ bình qn năm như sau:
Chỉ tiêu tính tỷ lệ nợ q hạn:
Tổng dư nợ bình quân tháng
Dư nợ bình quân =
12
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thu nợ = x100%
Doanh số cho vay ngắn hạn
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
CM" 
- Lãi được thu theo định kỳ hàng tháng, q, vụ hoặc thu cùng với thu nợ
gốc.
- Thu lãi theo phương pháp trả góp (chia đều số tiền gốc và lãi theo các kỳ
hạn nợ tương ứng).
- Trường hợp đến kỳ thu lãi mà hộ vay vốn chưa có khả năng trả, nếu có lý
do chính đáng và được ngân hàng chấp thuận thì trả vào kỳ sau.
5. Các hình thức bảo đảm tiền vay
Khoản vay vốn các chi nhánh NHNo phải có tài sản thế chấp, cầm cố tại NHNo
theo các quy định sau:
- Tài sản thế chấp, cầm cố phải được hình thành trước và độc lập với món
vay.
- Bên thế chấp, cầm cố tài sản hoặc có người bảo lãnh để vay vốn tại ngân
hàng phải chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật về tính trung thực và hợp pháp
tài sản và tài liệu cung cấp cho ngân hàng .
- Bên vay vốn phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản thế

chấp, cầm cố và phải có trách nhiệm hồn tồn về thủ tục thế chấp, cầm cố theo quy
định của pháp luật giữ cho nơi trực tiếp cho vay kèm theo hồ sơ vay vốn theo quy định
của chế độ tín dụng do NHNo ban hành.
- Những tài sản cầm cố và các giấy tờ về sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố
được lưu trữ bảo quản tại kho nơi trực tiếp cho vay, chỉ khi nào bên vay đã trả góp nợ
bao gồm cả gốc và lãi, tiền phạt (nếu có) thì ngân hàng mới trả lại các giấy tờ sở hữu
tài sản và tài sản thế chấp, cầm cố.
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dư nợ
- Bên vay vốn có trách nhiệm hồn trả đủ nợ vay bao gồm gốc, lãi, tiền phạt
theo hợp đồng đã ký. Trường hợp khơng có tiền trả nợ thì bên cho vay có quyền bán
tài sản thế chấp để thu hồi nợ khi đến hạn.
- Đối với khoản vay nhỏ hoặc bằng 500.000 đồng thì người vay khơng phải
thế chấp, chỉ làm đơn xin vay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước.
- Đối với khoản vay trên 10 triệu đồng thì người vay phải thực hiện các quy
định bảo đảm tiền vay của ngân hàng.
HZW* E
?`ZW* E
(1) Đơn vị vay vốn lập hồ sơ vay vốn gặp trực tiếp cán bộ tín dụng phụ
trách địa bàn để nộp hồ sơ vay vốn.
(2) Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định đơn vị.
(3) Nếu hợp lệ thì cán bộ xem xét cho vay và trình lên Ban giám đốc.
(4) Ban giám đốc kiểm tra duyệt cho vay hay khơng dựa trên cơ sở hồ sơ
vay vốn khả năng nguồn vốn của ngân hàng, sau đó trả hồ sơ được duyệt cho cán bộ
tín dụng.
(5) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ cho vay sang phòng kế tốn.
Khách hàng
Phòng tín dụng
Thủ quỹ

Phòng KT - NQ
Giám đốc
(1)
(2)
(7)
(6)
(4)
(3)
(5)
(6) Phũng k toỏn khi nhn h s vay vn cú trỏch nhim lu gi h s vay
vn, m s cho vay, lm th tc phỏt vay cho khỏch hng sau ú chuyn h s cho vay
sang th qu.
(7) Kho qu nhn lnh chi tin s lm th tc gii ngõn cho khỏch hng.
HZW 2 E
?`ZW 2 E

(1) n v vay l thnh viờn ca t chc t nguyn, tng tr np th tc
vay vn lờn t trng.
(2) T trng lp h s kim tra b h s v tỡnh hỡnh kinh t ca tng h.
Nu thy iu kin thỡ tin hnh lp danh sỏch ca cỏc thnh viờn vay vn trong t
chuyn n ngõn hng ton b h s vay vn.
(3) Cỏn b tớn dng ph trỏch a bn tin hnh thm nh mt s h s vay
vn. Sau ú lp bỏo cỏo thm nh cú ghi ý kin ngh cho vay hay khụng cho vay
trỡnh trng phũng kinh doanh xem xột kim tra v cú th tỏi thm nh nu thy cn
thit. Trng phũng ghi ý kin ngh cho vay hay khụng v chu trỏch nhim v
ngh ny.
(4) Phũng kinh doanh np h s cho Ban giỏm c duyt.
(5) Phũng kinh doanh nhn li h s ca ban giỏm c. Nu cú duyt thỡ
cho vay, khụng duyt thỡ phi tr h s cho khỏch hng.
(6) Phũng kinh doanh duyt h s cho vay chuyn h s cho phũng k toỏn.

(7) Phũng k toỏn t chc gii ngõn cho khỏch hng.
ẹụn vũ vay Toồ chửực trung gian Phoứng kinh doanh
Toồ chửực trung gian
Toồ chửực trung gian
(1)
(8)
(7)
(2)
(3)
(5) (4)
(8) Tổ trưởng cùng tổ chức tín dụng phụ trách địa bàn phát vay cho các tổ
vay.
V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG.
1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn.
Hiện nay vấn đề huy động vốn là vấn đề nan giải đối với hầu hết các ngân
hàng mà bằng chứng là họ làm tín dụng đa dạng hóa các hình thức huy động cũng như
tồn suất nhằm thu hút khách hàng. Khi muốn biết trong tổng nguồn vốn có bao nhiêu
vốn là vốn huy động ta tiến hành phân tích chỉ tiêu này.
Chỉ tiêu tính như sau:
2. Dư nợ trên tổng nguồn vốn.
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng nguồn vốn sử dụng của các ngân hàng.
Chỉ tiêu tính như sau:
3. Nợ q hạn trên dư nợ.
Chỉ tiêu này nói lên mức lãi suất của ngân hàng và phân tích rõ nét kết quả
hoạt động tín dụng của ngân hàng đó.
Chỉ tiêu tính như sau:
Chỉ tiêu càng lớn thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng cao.
4. Tỷ suất lợi nhuận.
Vốn huy động

Vốn huy động trên tổng nguồn vốn = x100%
Tổng nguồn vốn
Dư nợ
Dư nợ trên tổng nguồn vốn= x 100%
Tổng nguồn vốn
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận sinh ra trên 1 đồng doanh thu là bao
nhiêu.
Chỉ tiêu tính như sau:
5. Vòng quay vốn tín dụng.
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng hàng là chỉ tiêu đo lường tốc độ ln
chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ vốn quay càng nhanh, Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận =
Doanh thu
Lợi nhuận ròng
x 100%
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
CHƯƠNG II
MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT
HUYỆN BÌNH MINH.
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH MINH.
1. Đặc điểm tự nhiên.
Huyện Bình Minh là một trong 6 huyện của tỉnh Vĩnh Long, nó nằm dọc ven
bờ sông Hậu với trên 3km đường Quốc lộ 1 chạy qua, cách thị xã Vĩnh Long 30km về
phía tỉnh Cần Thơ. Phía tây và phía bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía đông giáp huyện

Tam Bình, phía nam giáp tỉnh Cần Thơ.
Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, có nhiều sông ngòi tạo thành một
hệ thống tưới tiêu và giao thông liên hoàn, nhiệt độ trung bình là 28
o
C, lượng mưa dồi
dào (bình quân 1655mm/năm), khí hậu ấm aùp.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Địa thế đã tạo cho huyện Bình Minh một tiềm năng to lớn để phát triển kinh
tế nông nghiệp toàn diện với diện tích đất nông nghiệp là 41780 ha, một vị trí giao
thông thiến lược cả thủy và bộ. Đây là điều kiện thuận lợi cho các ngành nghề phương
tiện và giao lưu hàng hóa được đẩy mạnh. Bình Minh là một vùng đất được phù sa bồi
đắp quanh năm với diện tích đất tự nhiên của huyện là 243,1km
2
chiếm 6,4% diện tích
đất toàn tỉnh với dân số toàn huyện là 174.905 người, mật độ trung bình 719
người/km
2
. Do đó có thể xem Bình Minh là một huyện thuần nông vì phần lớn đất đai
ở đây dùng cho trồng trọt là chủ yếu với diện tích đất trồng lúa là 33.198ha, việc trồng
cây màu được tập trung vào một số vùng chuyên canh như khoai lang ở Tân Quới, bắp
cải và cà chua ở Đông Bình … Về đất trồng cây ăn quả chiếm diện tích là 8.582ha đạt
97,5% kế hoạch, trong huyện có tổng đàn gia súc đạt 31.970 con heo và 903.000 gia
cầm… Nhìn chung 2003 giá cả hàng hóa nông sản tương đối ổn định, làm cho người
sản xuất phần nào an tâm hơn và đời sống từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, theo
tình hình thời tiết những năm gần đây do lũ lụt làm thiệt hại và làm giảm diện tích
trồng trọt một lượng đáng kể.
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT
HUYỆN BÌNH MINH.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Bình Minh.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh là một trong 7 chi nhánh của

NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long, chi nhánh này được ra đời vào năm 1975 và đã qua
nhiều lần đổi tên:
+ Năm 1988, là ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Bình Minh.
+ Năm 1990 có tên ngân hàng nông nghiệp huyện Bình Minh.
+ Năm 1997 đến nay đổi tên thành chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình
Minh, tên giao dịch chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh, trụ sở chính đặt tại:
số 165/15 Ngô Quyền, khóm 1, thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
Trong thời gian huy động, ngân hàng hoạt động được là do nguồn vốn từ cấp
trên điều chuyển xuống và tự huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi của người dân trên
địa bàn để tăng cường quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân. Trong những
năm huy động rất lớn góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của người dân trong
huyện, số lượng người dân đến ngân hàng ngày càng đông, điều này chứng tỏ ngân
hàng rất có uy tín với khách hàng. Để đạt được những thành quả trên, thì cũng nhờ sự
đoàn kết, sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên của ngân hàng, đến nay mạng lưới
chi nhánh cấp III của ngân hàng đã có 4 chi nhánh là: Chi nhánh Mỹ Thuận, Tân Quới,
Tân Lược, Đông Bình và một phòng giao dịch thị Trấn Cái Vồn. Về cơ bản mạng lưới
chi nhánh của ngân hàng đã phủ đều trong toàn huyện, rất thuận lợi cho người dân đến
với ngân hàng, thủ tục giấy tờ đơn giản dễ cho ngân hàng khi giao dịch, cán bộ công
nhân viên của Ngân hàng thì có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và có quan
hệ tốt với khách hàng.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và vai trò.
/?A=O)72
?&`/?A=O.K6KLMKM 2(\W] 
/O1
- Giám đốc:
 Trực tiếp điều hành tồn bộ hoạt động của ngân hàng.
 Tiếp nhận và hướng dẫn cho cán bộ, nhân viên của ngân hàng Nhà
nước nhiệm vụ cấp trên giao. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về
những quyết định của mình.
 Có quyền quyết định sắp xếp, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật …

cán bộ nhân viên của ngân hàng.
- Phó Giám đốc:
Có 2 phó Giám đốc: 1 phụ trách tín dụng, 1 phụ trách kế tốn. Hai Phó
Giám đốc này cùng hỗ trợ giám đốc điều hành hoạt động của ngân hàng.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Chi nhánh cấp 3
Đông
Mỹ Thuận
Tân Qưới
Tân Lược
Phòng giao
 Thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của ngân hàng khi Giám
đốc đi công tác.
 Trực tiếp kiểm tra hướng dẫn cán bộ công nhân viên của phòng mình
phụ trách.
- Phòng kinh doanh:
 Trực tiếp giao dịch với ngân hàng, tư vấn, hướng dẫn kiểm tra
khaùch hàng.
 Trực tiếp thẩm định dự án vay vốn của khách hàng và thu hồi nợ của
hhách hàng khi đến hạn trả.
- Phòng kế toán:
Tổng hợp, lưu trữ tài liệu, hồ sơ về hạch toán, kế toán, theo dõi tài
khoản giao dịch với khách hàng. Phòng kế toán cùng phòng tín dụng trong việc thu hồi
nợ của khách hàng.
- Kho quỹ:
Quản lý kho quỹ và thực hiện các nghiệp vụ thu chi, phân phát,

chuyển tiền, có trách nhiệm kiển soát tiền mặt hàng ngày, trực tieáp trong việc thu
ngân và giải ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối ngày, khóa sổ ngân quỹ kết hợp
với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh để điều chỉnh số liệu nếu có sai sót,
lên bảng cân đối vốn, sử dụng vốn.
- Chi nhánh cấp 3:
Chi nhánh cấp 3 tuy có quy mô hoạt động nhỏ hơn hội sở nhưng nó vẫn
thực hiện các nghiệp vụ hoàn toàn giống như Hội sở. Đối với các món vay vượt quyền
quyết định chi nhánh chuyển về trụ sở để duyệt.
- Phòng giao dịch: cũng giống như chi nhánh cấp 3.
&MWW34*
Đối với công tác cán bộ đến cuối năm tổng số cán bộ công nhân viên trong
toàn chi nhánh là 47 cán bộ so năm trước tăng 4 cán bộ, trong đó caùn bộ nữ chiếm
44,6%. Về trình độ được đào tạo như sau:

×