Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

xu thế cạnh tranh mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại các ngân hàng thương mại VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.83 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


Đề tài:
XU THẾ CẠNH TRANH MỚI TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GVHD : PGS.TS.TRẦN NGỌC THƠ
SVTH : TRẦN THỊ PHƯƠNG
LỚP : TCDN2 – K27
NIÊN KHOÁ 2001 – 2005
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG
QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 4
1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực 6
1.1.2.1 Khu vực thương mại tự do (Free trade Area) 6
1.1.2.2 Liên minh thuế quan (Customs Union) 6
1.1.2.3 Thị trường chung (Common Market) 6
1.1.2.4 Liên minh kinh tế (Economic Union) 6
1.1.2.5 Liên minh chính trị (Political Union) 7
1.1.3 Sự cần thiết hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng 7
1.1.4 Nhưõng yêu cầu đặt ra trong hội nhập quốc tế về Ngân hàng 7
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG 8
1.2.1 Ngân hàng là tổ chức trung gian tín dụng 8


1.2.2 Ngân hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp 8
1.2.3 Ngân hàng tạo ra tiền 9
1.3 TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 9
1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH
TỰ DO HOÁ VÀ HỘI NHẬP 10
1.4.1 Cải cách tài chính theo xu hướng tự do hoá ở một số Quốc gia 10
1.4.2 Bài học tổng hợp cho Việt Nam 13
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ CHUẨN BỊ
CHO LỘ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) VIỆT NAM
2 1 TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 17
2.1.1 Bối cảnh hội nhập của hệ thống NHTM Việt Nam 17
2.1.2 Đàm phán để gia nhập WTO 18
2 2 NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 19
2.2.1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 19
2.2.2 Những cơ hội và thách thức của NHTM Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế 20
2.2.2.1 Thời cơ 20
2.2.2.2 Thách thức 21
2.2.3 Những kết quả triển khai thực hiện công tác hội nhập 23
2.2.3.1 Quan hệ với IMF, WB VÀ ADB trong tiến trình hội nhập 23
2.2.3.2 Quan hệ hợp tác đa phương 24
2.2.3.3 Quan hệ hợp tác song phương 25
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM 26
2.3.1 Các loại hình ngân hàng thương mại ở Việt Nam 26
2.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng thương mại 27
2 4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 29
2.4.1 Voán chủ sở hữu – sức mạnh tài chính của hệ thống NHTM 29
2.4.2 Nguồn vốn huy động 30
2.4.3 Về cho vay và tình trạng nợ quá hạn 32

2.4.4 Năng lực cạnh tranh của các NHTM nước ta so với các chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại Việt Nam và ngân hàng liên doanh 35
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1 HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP 37
3.1.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nên sức
mạnh nội tại của bản thân hệ thống NHTM Việt Nam 37
3.1.2 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo và hỗ trợ an toàn cho hoạt động của
hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập 42
3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ 48
3.2.1 Vấn đề Nhà nước nắm cổ phần chi phối sau tiến trình cổ
phần hoá các NHTMNN 48
3.2.2 Các NHTM Việt Nam nên hướng đến việc niêm yết trên thị
trường chứng khoán 50
3.2.3 Phát triển các sản phaåm tài chính phái sinh trong
hoạt động ngân hàng 50
3.2.4 Tiến tới nối kết (Link) với nhau trong toàn hệ thống về
dịch vụ thẻ ATM 50
3.2.5 Các NHTM nên thành lập công ty bảo hiểm nhân thọ - cách
để huy động vốn trung dài hạn 51
Kết luận 52
Phụ lục
Phụ lục 1: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong
thời gian tới theo Nghị quyết 07-NT/TW Bộ Chính trị 53
Phụ lục 2: Công ngheä ngân hàng 55
Phụ lục 3: Hiện đại hoá, đa dạng hoá nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng 56
Phụ lục 4: Bảng: Các NHTM trên lãnh thổ Việt Nam 58
Phụ lục 5: Những chương trình thực hiện quá trình kế hoạch hoá chiến
lược khách hàng mà ngân hàng cần hoạch định 59

Phụ lục 6: Các bước cho q trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc
tế của hệ thống NHTMVN 61
Phụ lục 7: Bảng: Nhu cầu bổ sung vốn cho NHTMNN Việt Nam 64
Phụ lục 8: Củng cố sức mạnh của hệ thống ngân hàng trong nước 65
Phụ lục 9: Xu hướng cạnh tranh giữa các ngân hàng nước ngồi và
NHTM trong nước 66
Phụ lục 10: Nới lỏng hạn chế đối với các ngân hàng nước ngồi 70
Phụ lục 11: Trung Quốc trên con đường cải cách hệ thống ngân hàng 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh
Tế thành phố Hồ Chí Minh, em đã được quý thầy cô truyền đạt
những kiến thức cơ bản về các lónh vực kinh tế xã hội nói chung
và phân tích tài chính nói riêng. Những kiến thức đó là nền tảng
để em xây dựng tương lai sau này. Em xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô đã dìu dắt em trưởng thành như ngày hôm nay. Đặt
biệt em xin cảm ơn thầy PGS.TS Trần Ngọc Thơ – người đã trực
tiếp hướng dẫn và góp ý cho em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Những ngày đầu tập tễnh vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế thật khó và đầy bỡ ngỡ, nhưng được sự giúp đỡ và chỉ bảo
ân cần của các anh chò tại đơn vò thực tập, em đã từng bước hình
dung được và có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm cần thiết cho
công việc sau này. Qua đây em xin cảm ơn đến các anh chò
phòng Giao dòch Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương
tín – Sacombank chi nhánh Chợ Lớn đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành tốt thời gian thực tập cũng như tạo điều kiện cho em
trong việc viết chuyên đề tốt nghiệp.
Đồng thời em xin cảm ơn đến quý thầy cô công tác tại thư viện
trường đã giúp đỡ em trong việc tìm kiếm tài liệu.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP




















TP.HCM ngày tháng năm 2005
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





















LỜI MỞ ĐẦU
ội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và là xu hướng tất yếu
khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Mặc
dù xuất phát điểm của mỗi nước khác nhau, di chuyển với những tốc
độ khác nhau nhưng tất cả đều bị lôi cuốn vào tiến trình hội nhập hoá toàn cầu.
Và xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế –
xã hội, trong đó hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng là điều không thể
tránh khỏi.
H
Mức độ tự do hoá tài chính của một nước tuỳ thuộc vào mức độ mở cửa hội
nhập của hệ thống ngân hàng nước đó sao cho các sản phẩm dịch vụ tài chính
ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới. Ở những năm
đầu của thế kỷ 21, đất nước chúng ta đã và đang hội nhập thành công thông qua
Hiệp định thương mại Việt–Mỹ, Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch
vụ của khối ASEAN (AFTA), và quan trọng nhất là chúng ta đang trong quá
trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất Thế giới - WTO.

Tính hai mặt của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về ngân hàng bản thân noù
đã có tác dụng thúc đẩy hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa những nền kinh tế
khác nhau, mặt khác nó cũng làm gia tăng cạnh tranh và đặt ra những thách thức
đối với năng lực và trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy em chọn đề tài:
“Xu thế cạnh tranh mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Bằng phương pháp mô tả, phân tích thống kê và suy luận lôgic, trong chuyên
đề này em muốn tìm hiểu tiến trình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc
tế về khía cạnh Ngân hàng ở Việt Nam. Sau đó phân tích thực trạng và đánh giá
năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội
nhập. Cuối cùng, là đề ra những giải pháp đẩy mạnh quá trình hội nhập trong
thời gian tới.
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Phụ lục, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động ngân hàng trong quá trình tự do
hoá tài chính và hội nhập quốc tế.
Chương 2: Phân tích thực trạng và đánh giá sự chuẩn bị cho lộ trình tự do
hoá tài chính và hội nhập tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
Trong q trình phát triển của xã hội lồi người, các mối quan hệ kinh tế – xã hội
giữa các quốc gia và khu vực từng bước được hình thành. Những mối quan hệ kinh tế –
xã hội này ngày càng phát triển theo xu hướng tồn cầu hố thể hiện ở sự gia tăng về
quy mơ trao đổi hàng hố, dịch vụ, lưu chuyển vốn và chuyển giao cơng nghệ giữa các
quốc gia và khu vực, dẫn đến phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới. Trong
q trình hội nhập, các tổ chức khu vực và tồn cầu đã từng bước được hình thành và
củng cố, đưa ra những qui chuẩn nhằm điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh và

nhiều lĩnh vực khác, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực đồng thời đề ra
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO
HOÁ TÀI CHÍNH VÀ
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
những biện pháp phòng ngừa và giải quyết khó khăn trong trường hợp cần thiết, giữ
vững sự ổn định tương đối của quá trình toàn cầu hoá.
Nguyên nhân của xu thế hội nhập là sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật đã làm tăng các mối liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi công nghệ giữa các
quốc gia và doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, hội nhập kinh tế quốc tế
cũng là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật, đặc biệt
những ngành cần sự phối hợp của nhiều quốc gia nhằm tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm.
Việc gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế sẽ giúp các nước thành viên tranh thủ
nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ và những ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và tránh được những khó khăn thách thức trong
quá trình hội nhập. Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế cũng sẽ làm nóng lên bầu không khí
cạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng bất
ổn về việc làm của người lao động, đôi khi gây tổn thất lớn về tài chính – tiền tệ mà hậu
quả tiếp theo có thể là những biến động về chính trị – xã hội. Đây chính là nguyên nhân
của làn sóng phản đối toàn cầu hoá tại các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển.
Để tránh những ảnh hưởng tiêu cực của xu thế hội nhập, mỗi quốc gia phải đổi mới
quan điểm phát triển, thay đổi cơ chế chính sách và những biện pháp điều tieát vĩ mô
theo hướng vừa đảm bảo lợi ích và mục tiêu của các quốc gia có liên quan vừa đảm bảo
yêu cầu tự vệ của mình. Chính sách này cũng phải được thay đổi theo thời gian và tình
hình thực tế ở trong và ngoài nước. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nước
thành viên là phải thực hiện cải cách nhằm xây dựng một hệ thống quản lý kinh tế và cơ
chế phòng ngừa rủi ro tài chính công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính – ngân

hàng.
1.1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ
chức quốc tế trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung, bao
gồm:
Một là, trong thương mại hàng hoá: Giữa các nước thành viên phải cam kết và thực
hiện theo lộ trình thỏa thuận về:
- Cắt giảm thuế nhập khẩu.
- Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan.
- Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho mọi loại hình công ty không
phân biệt trong nước hay nước ngoài.
Hai là, trong thương mại dịch vụ: Giảm thiểu các hạn chế đối với thương mại dịch
vụ, tiến dần tới mở cửa tự do hoá thị trường dịch vụ theo các phương thức cung cấp
dịch vụ qua biên giới từ lãnh thổ của nước thành viên khác, tiêu dùng ngoài lãnh thổ.
Ba là, trong đầu tư: Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để mở đường cho tự do
hoá thương mại hơn nữa.
Bốn là, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và thống nhất: Nhằm tạo ra môi trường
kinh doanh bình đẳng và tương đối thống nhất ở mọi quốc gia cho các chủ thể kinh
doanh có quyền hoạt động toàn cầu, mỗi nước thành viên phải tiến hành điều chỉnh
chính sách kinh tế, thương mại của mình theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng không
phân biệt đối xử, nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai và minh bạch,
nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nguyên tắc cho phép các nước có hành động tự
vệ trong các trường hợp cần thiết để bảo vệ cán cân thanh toán, cho phép chế độ ưu đãi
được kéo dài lộ trình, chậm thực hiện cam keát (khoảng 5 năm) và các ưu đãi cùng sự
hợp tác, trợ giúp khác cho các nước đang phát triển và những nước có nền kinh tế
chuyển đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
1.1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, Hiệp định thương mại song phương:
Đây là hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mang tính nền tảng, phổ biến nhất và quan
trọng nhất đối với tất cả các nước. Trong đa số trường hợp, các hiệp định kinh tế

thương mại song phương được ký kết và thực hiện trên cơ sở tự nguyện của cả hai bên
và tuân thủ nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không làm trở ngại đến quan hệ của mỗi
bên đối với nước thứ ba.
Thứ hai, Khối kinh tế khu vực và liên khu vực:
Cho đến nay có hàng chục khối kinh tế khu vực khác nhau về số lượng thành viên và
mức độ cam kết hợp tác nội bộ.Có khối hoạt động theo quy chế khu vực mậu dịch tự do
như AFTA của ASEAN, NAFTA của Bắc Mỹ (những thành viên thuộc khu vực này sẽ
thực hiện giảm thiểu thuế quan cho nhau). Việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nhằm
thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên, những hàng rào phi thuế quan cũng
được giảm bớt hoặc loại bỏ hoàn toàn. Tuy nhiên, khu vực mậu dịch tự do không quy
định mức thuế quan chung áp dụng cho những nước ngoài khối mà thay vào đó từng
thành viên vẫn có thể duy trì chính sách thueá quan khác nhau đối với các nước không
phải thành viên. Ngoài ra có khối hoạt động theo quy chế liên minh thuế quan: Bên
cạnh việc thực hiện tự do hoá mậu dịch thông qua cắt giảm thuế quan và các biện pháp
phi thuế quan như ở khu vực mậu dịch tự do, các thành viên còn cùng nhau xây dựng
biểu thuế quan chung áp dụng cho các nước ngoài liên minh. Ở đây, quá trình nhất thể
hoá về thuế quan bắt đầu được thực hiện, khối cộng đồng chung Châu Âu – EC trước
đây thuộc dạng này. Ngoài ra còn có khối với quy chế thị trường chung: Ngoài việc tự
do hoá thương mại hàng hoá như ở khu vực mậu dịch tự do, các yếu tố khác như vốn,
nhân lực, dịch vụ, … cũng được tự do lưu thông giữa các nước thành viên. Thị trường
chung đầu tiên trên thế giới là thị trường chung Châu Âu chính thức hoạt động từ ngày
1/1/1993.
Thứ ba, Tổ chức kinh tế toàn cầu:
Các tổ chức kinh tế toàn cầu với tư cách vừa là hình thức và cũng vừa là công cụ thúc
đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, gồm hai loại:
Một là, là những tổ chức kinh tế liên chính phủ như WTO, IMF, WB, G
7
(hiện nay là
G
7+1

do Nga gia nhập sau này), OECD hoặc UNDP, … Những tổ chức này đóng vai trò
thiết kế và chi phối các “luật chơi chung” mang tính toàn cầu mà trong đó trước hết là
với các dòng chảy thương mại, tiền tệ và đầu tư chính thức.
Hai là, là các tổ chức kinh doanh toàn cầu mà phổ biến hơn cả hiện nay là các công ty
đa quốc gia. Các công ty này đang có xu hướng phình lên nhanh chóng về quy mô
thông qua sáp nhập và bao quát hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, các quốc gia dù
phát triển hay đang phát triển. Đặc biệt đang có xu hướng các nước đang phát triển
đang tích cực phát triển các công ty của mình thông qua liên doanh, liên kết với các
công ty đa quốc gia nước ngoài hoặc hỗ trợ nhà nước để phát triển công ty quốc gia
thành công ty xuyên quốc gia. Có thể nói các công ty xuyên quốc gia cổ phần chính là
hình thức doanh nghiệp cơ bản của nền kinh tế toàn cầu thống nhất trong tương lai.
Ngoài những hình thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu, trên thế giới đang xuất hiện
ngày càng nhiều hơn những hình thức đặc thù như thành phố cảng tự do, các đặc khu
kinh tế quốc gia và cả những “tam giác”, “tứ giác” vùng (nghĩa là những vùng kinh tế
giáp biên giới 3 – 4 nước liền kề nhau liên kết để bổ sung những lợi thế và mở cửa tự
do cho tất cả mọi doanh nghiệp trên thế giới).
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển phong phú hơn và một
quốc gia có thể lựa chọn tham gia các hình thức thích hợp với điều kiện và định hướng
phát triển của mình. Hơn nữa, mỗi nước cần sử dụng đồng thời nhiều hình thức để khai
thác tối đa các lợi thế, hạn chế thấp nhất các tác động trái chiều của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan do tác động của sự
phát triển lực lượng sản xuất ở trình độ cao và trở thành xu thế phát triển chủ yếu của
quan hệ quốc tế ngày nay.

1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực
Hội nhập kinh tế khu vực là thoả thuận giữa các quốc gia trong vùng để giảm thuế và
hàng rào phi thuế nhằm tự do lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất cho
nhau.
Các mức độ hội nhập:
1.1.2.1 Khu vực thương mại tự do (Free trade Area)

Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất không cao. Trong khu vực mậu
dịch tự do, tất cả hàng rào đoái với thương mại hàng hoá và dịch vụ trong các quốc gia
thành viên được giảm xuống. Các nước xây dựng các chương trình hợp tác kinh tế và
đầu tư vì sự phát triển chung của các nước thành viên. Thực hiện đơn giản hoá thủ tục
hải quan và thị thực xuất nhập cảnh tạo điều kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu
tư của các thành viên thâm nhập vào nhau. Trên lý thuyết, trong khu vực mậu dịch tự
do không có sự phân biệt về thuế, hạn ngạch, tài trợ hoặc cản trở hành chính được phép
làm nhiễu thương mại giữa các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, mỗi nước vẫn duy trì
quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước khác ngoài
khối.
1.1.2.2 Liên minh thuế quan (Customs Union)
Liên minh thuế quan là một bước xa hơn trên đường hội nhập kinh tế và chính trị đầy
đủ. Liên minh thuế quan loại trừ hàng rào thương mại giữa các quốc gia thành viên và
chấp nhận một chính sách thương mại đối ngoại chung (common external trade policy).
Thành lập chính sách thương mại đối ngoại chung yêu cầu bộ máy quản lý để giám sát
quan hệ thương mại với hầu hết các quốc gia không phải laø thành viên. Hầu hết các
nước tham gia liên minh thuế quan yêu cầu ngay khi hội nhập kinh tếù cao phải phải cắt
giảm thuế theo một lộ trình.
1.1.2.3 Thị trường chung (Common Market)
Giống như liên minh thuế quan, thị trường chung trên lý thuyết cũng không có hàng
rào thương mại giữa các quốc gia thành viên và có chính sách thương mại đối ngoại
chung. Nhưng khác với liên minh thuế quan, thị trường chung cho phép các yếu tố sản
xuất được di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên. Vì vậy, lao động và vốn có thể
di chuyển tự do và không có giới hạn về sự di dân, hoặc chuyển vốn qua biên giới giữa
các nước thành viên. Liêm minh được vạch ra giữa thị trường chung là chặt chẽ hơn
trong liên minh thuế quan.
1.1.2.4 Liên minh kinh tế (Economic Union)
Là hình thức liên kết kinh tế có mức độ hội nhập và hợp tác cao hơn so với thị trường
chung. Nó mang toàn bộ đặc điểm của liên kết thị trường chung nhưng nó có thêm các
đặc điểm: Các nước xây dựng chung nhau chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách

phát triển kinh tế nội địa như chính sách phát triển kinh tế ngành, phát triển kinh tế
vùng mà không bị chia cắt bởi biên giới lãnh thổ giữa các nước thành viên. Thực hiện
sự phân công lao động sâu sắc giữa các nước thành viên. Cùng nhau thiết lập một bộ
máy tổ chức điều hành sự phối hợp kinh tế giữa các nước (thay thế một phần chức năng
quản lý kinh tế của Chính phủ từng nước).
1.1.2.5 Liên minh chính trị (Political Union)
Chuyển dịch theo hướng liên minh kinh tế đưa ra vấn đề làm thế nào tạo sưï phối hợp
quản lý cho những công dân của các quốc gia thành viên.
1.1.3 Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng
Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế tế giới, là điều kiện tiền đề cần thiết
để đưa nền kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới thông qua việc tận dụng
được các dòng chảy vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Đẩy mạnh hội nhập
ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đã trở thành kênh dẫn nhập vốn
hàng đầu, là “bà đỡ” tốt nhất cho nền kinh tế đang cần vốn như Việt Nam, để từng bước
chuyển dịch cơ cấu vốn theo định hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các Ngân hàng thương mại không chỉ thực hiện vai
trò quan trọng trong việc phân phối lại vốn đầu tư, mà còn là nơi chuyển tải những
thông tin kinh tế, thậm chí là nơi xuất phát những thay đổi cũng như những rối loạn về
kinh tế vĩ mô. Hệ thống ngân hàng yếu kém, mở rộng tín dụng quá mức, nợ khó đòi gia
tăng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn thúc đẩy cuộc khủng hoảng tài chính xảy
ra, đông thời trì hoãn quá trình khôi phục kinh tế. Khi một hệ thống tài chính thiếu lành
mạnh thì nguồn vốn ODA, FDI sẽ bị sụt giảm, việc phân bổ cũng như sử dụng các
nguồn vốn vay không hiệu quả sẽ gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia. Đó
chính là sự lãng phí nguồn vốn, hiệu quả đầu tư thấp kéo theo các tệ nạn khác gây rối
loạn kinh tế.
Trước bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam vẫn còn
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự can thiệp của các cơ quan chính quyền, khuôn khổ
pháp lý chưa hoàn thiện, tình trạng tài chính yếu kém cũng như công nghệ Ngân hàng
tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới, nợ khó đòi cao, môi trường kinh tế vĩ
mô chưa ổn định đã đặt hệ thống Ngân hàng vào tình thế rủi ro khá cao. Vì vậy, lĩnh

vực Ngân hàng cần nhanh chóng hội nhập cùng với hệ thống ngân hàng khu vực và thế
giới, xây dựng hệ thống ngân hàng có năng lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ
yêu cầu về vốn và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế đang trong quá trình hội
nhập. Việt Nam cần phải đưa ra những cải cách hợp lý về thể chế và pháp lý để giúp
cho quá trình hội nhập Ngân hàng ngày một hoàn thiện hơn.
1.1.4 Những yêu cầu đặt ra trong hội nhập quốc tế về Ngân hàng
Hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới trong bối cảnh trình
độ phát triển kinh tế và công nghệ còn thấp. Vấn đề quan trọng đặt ra là cần phải chuẩn
bị một lộ trình hội nhập hợp lý. Theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam cam
kết lộ trình 9 năm với 7 cột mốc tháo dỡ mọi hạn chế đối với các ngân hàng Mỹ được
bãi bỏ hoàn toàn. Cho đến tháng 12/2004, các nhà cung cấp dịch vụ Mỹ (trừ ngân hàng
và công ty thuê mua tài chính) chỉ được hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức liên
doanh với đối tác Việt Nam, sau thời gian đó những hạn chế này sẽ bị bãi bỏ. Sau 9
nm tc l t thỏng 12/2010, cỏc ngõn hng M s c phộp thnh lp ngõn hng vi
100% vn M ti Vit Nam. Trong thi gian 9 nm ny, ngõn hng M ch cú th
thaứnh lp ngõn hng liờn doanh vi i tỏc Vit Nam theo t l gúp vn 30% 49%
vn iu l ca ngõn hng liờn doanh. Theo ú cỏc nh cung cp dch v ti chớnh M
c phộp cung cp 12 phõn ngnh dch v Ngõn hng theo l trỡnh vi 7 ct mc. L
trỡnh ny xỏc nh rừ mc tham gia cỏc loi hỡnh ngõn hng v hỡnh thc phỏp lý m
cỏc nh cung cp dch v M c phộp hot ng ti Vit Nam, iu ny cng ng
ngha vi yờu cu bo h v kinh doanh dch v ngõn hng i vi cỏc ngõn hng
thng mi trong nc, ũi hi phi loi b dn nhng hn ch i vi cỏc Ngõn hng
M, cho phộp h c tham gia vi mc tng dn v mi hot ng Ngõn hng taùi
Vit Nam.
ginh th ch ng trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t, h thng Ngõn hng
Vit Nam cn ci t c cu mt cỏch mnh m tr thnh h thng Ngõn hng a
dng v hỡnh thc, cú kh nng cnh tranh cao, hot ng an ton v hiu qu, huy
ng tt hn cỏc ngun vn trong xó hi, m rng u t ỏp ng nhu cu ca s
nghip cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ t nc.
1.2 C IM CA NGN HNG THNG MI

1.2.1 Ngõn hng thng mi l t chc trung gian tớn dng:
Quan h tớn dng trc tip gia ch th cú tin cha s dng v ch th cú nhu cu
tin t cn b sung gp nhiu hn ch, vỡ ngi cú nhu cu khú tỡm gp nhiu ngi cú
kh nng cung cp. Hot ng ca Ngõn hng thng mi ó khc phc c hn ch
trờn, ng ra tp trung tin t cha s dng ca tt c ch th trong nn kinh t, bao
gm cỏc nh doanh nghip, cỏ nhõn v cỏc c nh nc, trờn c s ú cung cp cho cỏc
ch th cú nhu cu cn b sung, tm thi. Nh vy, Ngõn hng va l ngi i vay
va l ngi cho vay, hay núi cỏch khỏc nhim v kinh doanh ca Ngõn hng l i
vay cho vay.
Trong nn sn xut hng hoỏ phỏt trin, chc nng trung gian tớn dng ca ngõn hng
úng vai trũ ht sc quan trng trong vic thỳc y kinh t, phn ln cỏc quan h tớn
dng c tp trung qua Ngõn hng, cũn i vi cỏc nh doanh nghip thỡ ngun tớn
dng do cỏc ngõn hng cung cp ó tr nờn ph bin v chim t trng ngy cng cao
trong kt cu ti sn n ca Ngõn hng.
1.2.2 Ngõn hng thng mi l th qu ca cỏc doanh nghip :
Nu nh mi khong thanh toỏn c thc hin bờn ngoi Ngõn hng thỡ chi phớ
thc hin vic chi tr rt ln, bao gm nhng chi phớ cho lu thụng tin mt ca Ngõn
hng nh: in, ỳc, bo qun, vn chuyn tin, nhng chi phớ cú quan h n ngi tr
v ngi nhn tin nh: m tin, bo qun v vn chuyn. Vi s ra i v phỏt trin
ca Ngõn hng thng mi, i b phn cỏc khong chi tr v hng húa v dch v ca
cỏc doanh nghip, thm chớ mt b phn ứ cỏc khon chi tr ca cỏ nhõn c chuyn
giao cho Ngõn hng thc hin. iu ny cú ý ngha rt ln trong vic thỳc y quỏ trỡnh
lu thụng hng húa, tit kim chi phớ giao thụng, ng thi to c s cho Ngõn hng
thc hin nghip v cho vay. K.Marx vit : cụng vic ca ngi th qy chớnh l ch
lm trung gian thanh toỏn. Khi Ngõn hng xut hin thỡ chc nng ny c chuyn
giao sang Ngõn hng. Tuy nhiờn khỏc vi ngnh ngh kinh doanh tin t di hỡnh thc
ban u gin n v thun tỳy ca no ự- ngha l tỏch khi ch tớn dng trong
Ngõn hng thỡ chc nng trung gian thanh toỏn gn bú mt cỏch cht ch v hu c vi
chức năng tín dụng. Ngân hàng dùng số tiền gởi của nhà tư bản này để cho nhà tư bản
khác vay”.

Qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng đã trở thành “người” thủ quỹ
của các nhà doanh nghiệp. Caùc nhà doanh nghiệp ngày nay không còn phải cần tiền để
trao đổi cho người bán, cũng như không cần phải đếm tiền khi nhận các khoản chi trả,
mọi công việc này được thực hiện bằng cách mở tài khoản tiền gởi ở ngân hàng và trên
cơ sở đó ra lệnh cho Ngân hàng thực hiện các khoản chi trả, đồng thời uỷ nhiệm cho
các ngân hàng thu nhận các khoản tiền.
1.2.3 Ngân hàng thương mại “tạo” ra tiền:
Sự ra đời của Ngân hàng đã tạo ra moät bước phát triển về chất trong kinh doanh tiền
tệ. Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gởi (tiền vàng, bạc) rồi
cho vay cũnh chính những đồng tiền đó, thì kể từ khi các Ngân hàng ra đời, việc cho
vay không nhất thiết phải là tiền vàng hay bạc mà họ đã được nhận từ người gởi.
Trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các chủ ngân hàng đã phát hiện giấy chứng nhận
tiền gửi – tín phiếu được khách hàng sử dụng để chi trả các khoản nợ và vì thế tiền giấy
được chuyển đổi ra vàng được các ngân hàng đưa vào lưu thông thông qua nghiệp vụ
tín dụng thay thế cho tiền vàng, tiền bạc. Sáng kiến này đã được xã hội chấp nhận và
đây chính là phát minh có giá trị nhất trong lịch sử hoạt động tiền tệ.
Vào thế kỷ 19, khi hệ thống Ngân hàng hai cấp được hình thành thì ngân hàng không
còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngân hàng phát hành độc
quyền đóng vai trò Ngân hàng của các ngân hàng còn các ngân hàng thương mại
chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân.
Nhờ hoạt động trong cùng hệ thống mà các Ngân hàng thương mại đã tạo ra được bút
tệ. Việc tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt được coi là một sáng kiến quan trọng thứ hai
của lịch sử hoạt động ngân hàng. Chính nhờ phương thức tạo tiền này mà Ngân hàng đã
trở thành trung tâm của đời sống kinh tế hiện đại.
1.3 TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NHÂN HÀNG
Tự do hoá tài chính là một nền tài chính mà trong đó không có hoặc chỉ có sự can
thiệp rất hạn chế của chính phủ vào hoạt động và các quá trình tài chính. Trong một thị
trường áp dụng cơ chế tự do hoá tài chính, các quan hệ, các giao dịch tài chính vận
động theo cơ chế thị trường, các dòng vốn tự do lưu chuyển từ những nơi có hiệu suất
sinh lợi thấp đến những nơi có hiệu suất sinh lợi cao mà không gặp phải một rào cản

nào. Có thể phân tự do hoá tài chính gồm hai cấp độ:
Thứ nhất: Tự do hoá tài chính trong phạm vi quốc gia, cụ thể là việc xoá bỏ kiểm soát
lãi suất, xoaù bỏ việc phân bổ tín dụng, tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng và
các tổ chức tài chính trong việc thu hút vốn đầu tư, đồng thời giảm bớt sự can thiệp của
chính phủ trong phân bổ tín dụng.
Thứ hai: Mở rộng tự do hoá tài chính thể hiện qua việc bãi bỏ các biện pháp kiểm soát
vốn và những rào cản trong quản lý ngoại hối tiến tới tự do hoá trong lĩnh vực chuyển
đổi tiền tệ.
Hầu hết các quốc gia tin rằng nếu không có sự can thiệp của chính phủ thì hệ thống
tài chính sẽ không thể trở thành một đối tác hợp tác trong nỗ lực phát triển. Mặc dù
mức độ can thiệp của chính phủ tại các nước đang phát triển rất khác nhau nhưng hầu
hết chính phủ các quốc gia đều cho thấy rằng cần phải can thiệp để tạo nguồn tín dụng
với lãi suất thấp cho các ngành kinh tế trọng điểm của sự phát triển, thực hiện một
chương trình tín dụng chỉ định. Chương trình này được sử dụng thường xuyên không
chỉ để điều chỉnh những trục trặc của thị trường tài chính mà còn để tạo nguồn vốn cho
các lĩnh vực kinh tế được ưu tiên bất kể có phải là đầu tư có hiệu quả cao hay không.
Có thể nói rằng chương trình này rất nhiều khoản tín dụng đã trở thành những khoản nợ
khó đòi, đầu tư kém hiệu quả, giảm ý chí của các trung gian tài chính trong việc huy
động vốn. Hơn nữa, bằng việc khuyến khích các công ty vay vốn ngân hàng, các
chương trình tín dụng chỉ định đã ngăn cản sự phát triển của thị trường tài chính.
Như vậy, rõ ràng việc kiềm chế tài chính không thể dẫn tới tăng trưởng kinh tế một
cách nhanh chóng và không thể tồn tại được khi một quốc gia muốn hội nhập vào nền
kinh tế thế giới.
1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ VÀ HỘI
NHẬP
1.4.1 Cải cách tài chính theo xu hướng tự do hoá ở một số quốc gia
Những quan điểm lý thuyết và bằng chưùng thực tế cho thấy rằng, mặc dù còn nhiều
điểm chưa rõ ràng và đầy đủ nhưng các nghiên cứu về vai trò của hệ thống tài chính đối
với việc tăng trương kinh tế hầu như đã đồng ý với kết luận là hệ thống tài chính nên
phát triển để kích thích tăng trưởng kinh tế và trên cơ sở đó một nền tài chính tự do hơn

đã được khuyến khích. Một loạt các cải cách tài chính đã được thực hiện với hy vọng sẽ
tác động tích cực đến khả năng tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển.
Hệ thống tài chính tại các nước đang phát triển bắt đầu có sự cải cách rất mạnh mẽ
theo xu hướng nới lỏng sự can thiệp của chính phủ để hệ thống tài chính được tự do
hoạt động trong việc huy động và phân bổ nguồn lực tài chính. Cuộc cải cách mạnh mẽ
bắt đầu vào những năm 1970 sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất, với
“nội dung bao gồm từ việc nới lỏng hoặc loại bỏ các biện pháp kiểm soát về tín dụng,
lãi suất và hoạt động ngoại hối đến việc loại bỏ những quy định hạn chế hoạt động của
các tổ chức, hạn chế sử dụng các công cụ tài chính mới với nhận thức rằng các biện
pháp kiểm soát trực tiếp ngày càng trở nên kém hiệu quả” (World Bank, 1989, p.44).
Các chính phủ cũng nhận ra rằng nếu kéo dài việc sử dụng các chương trình tín dụng
chỉ định và trợ cấp vốn thì có thể sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng các nguồn nhân lực kém
hiệu quả và gây trở ngại cho sự phát triển hệ thống tài chính. Mỗi quốc gia đều có một
chương trình cải cách cho riêng mình. Nói chung, các cuộc cải cách tài chính phần nào
đem lại một sự cải thiện hơn cho nền kinh tế, ví dụ như trường hợp một số nước Đông
Á, cải cách tài chính (cộng với tác động của tất cả các chính sách kinh tế) đã đem lại
một bộ mặt kinh tế sáng sủa: lạm phát thấp, tăng trưởng cao, tích lũy tốt hơn vào năm
1990 so với năm 1980 (xem bảng sau)
Bảng 1.4.1: Chỉ số tài chính của một số nước Đông Á
Hàn Quốc Indonesia Malaysia Philippine
80 90 80 90 80 90 80 90
Thâm hụt ngân sách
(%GDP) -2,2 -0,3 -4 -5,7 -14 -7,8 -2,3 -2,7
Lạm phát 11,4 4,1 10,9 5,9 5,7 1,4 17,9 9,9
Lãi suất tiền gửi (%) 13,3 19 6 17,1 8,1 6,2 13,9 12,8
Lãi suất cho vay (%) 13,4 10,2 20,9 9,2 9,8 18,1 18,9
Nhưng tự do hoá tài chính mặt khác hình như làm cho hệ thống tài chính trở nên nhạy
cảm hơn với những cú sốc từ bên trong hoặc bên ngoài. Tình trạng khó khăn của hệ
thống tài chính ở một số nước đang phát triển dường như thường xuyên và trầm trọng
hơn trong thập kỷ 1980 do các cú sốc quốc tế. Nhiều công ty mất khả năng trả nợ làm

cho các tổ chức tài chính rơi vào tình trạng khó khăn và buộc các chính phủ phải có
biện pháp can thiệp. Một số nước, khủng hoảng tài chính chớm phát sinh và chính phủ
cũng lại phải tác động trực tiếp vào hệ thống tài chính. Một vài ví dụ cụ thể là:
 Chilê: Năm 1981, chính phủ phải thanh lý 8 tổ chức mất khả năng trả nợ. Các tổ
chức này nắm giữ 35% tổng tài sản của hệ thống tài chính. Năm 1983, 8 toå chức
khác (nắm giữ 45% tổng tài sản của hệ thống tài chính) bị chuyển chủ, 3 phải thanh
lý, 5 phải cơ cấu lại và xác định lại vốn cổ phần. Tháng 9/1998, giá trị các khoản
cho vay khó đòi của ngân hàng thương mại đã lên đến 19% GNP.
 Thái Lan: Năm 1983, hệ thống tài chính nước này đã lâm vào tình trạng chớm
khủng hoảng. Chi phí mà chính phủ phải bỏ ra để giải quyết khủng hoảng tài chính
có liên quan đến 44 công ty tài chính là 190 triệu USD, tương đương 12% của tổng
tài sản cả hệ thống tài chính hay 0,5% GNP. Từ năm 1984 đến 1987, chính phủ đã
phải can thiệp vào 5 ngân hàng lớn nắm giữ khoảng 25% hay ¼ tổng tài sản của hệ
thống ngân hàng.
 Thổ Nhĩ Kỳ: Khủng hoảng tài chính bùng nổ năm 1982 với sự đổ vỡ của nhiều nhà
môi giới và 5 ngân hàng. Chi phí cho việc cứu trợ lên đến 2,5% GNP. Năm 1985, 2
ngân hàng lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ buộc phải có biện pháp cơ cấu lại nhưng thật sự
số lượng cơ cấu lại có thể nhiều hơn. Thua lỗ của khu vực ngân hàng theo báo cáo
là 6% nhưng theo ước tính con số này có thể lên đến 10%.
 Ngay cả nước Mỹ, một quốc gia được coi là có hệ thống tài chính phát triển mạnh
nhất thế giới cũng không tránh khỏi được các khó khăn về tài chính. Từ năm 1980–
1988, khoảng gần 1.100 các hiệp hội tiết kiệm và cho vay (S & Ls) đã bị đóng cửa
hoặc phải sáp nhập. Đầu năm 1989, khoảng hơn 600 hiệp hội (1/5 tổng số) đã mất
khả năng trả nợ và chi phí cho việc cơ cấu lại ước tính khoảng 80 tỷ USD theo giá
hiện hành. Cũng vào năm đó, khoảng 10% các ngân hàng thương mại nằm trong
danh sách phải theo dõi của các cơ quan quản lý.
Như vậy, có một mối nghi ngờ ngày càng lớn đó là quan hệ tự do hoá tài chính và
khủng hoảng tài chính có phải là quan hệ nhân quả hay không? Và như vậy liệu có nên
cổ vũ cho sự phát triển của hệ thống tài chính theo xu hướng tự do hay không? Sau khi
nghiên cứu một số quốc gia châu Á và Mỹ Latinh, Fry (1995) đã kết luận: “Không có

một sự khó khăn tài chính nào có thể gán cho việc tự do hoá tài chính. Các bằng chứng
đều cho thấy tự do hoá tài chính bản thân nó không chịu trách nhiệm về khủng hoảng
tài chính (tại các nước đang phát triển thuộc châu Á). Trong hầu hết các trường hợp,
chính sự thiếu những kiểm soát và giám sát thích đáng phải chịu trách nhiệm”.
Một số kênh qua đó cải cách tài chính theo xu hướng tự do có thể làm tăng mức độ
phân mảnh (fragility) của các công ty tài chính và phi tài chính, và đây là tiền lệ cho
khủng hoảng tài chính.
- Cải cách theo xu hướng tự do hoá có thể dẫn đến việc gánh chịu rủi ro quá lớn cho
các tổ chức tài chính trung gian do việc tự do gia nhập vào hệ thống tài chính và việc tự
do huy động nguồn lực thông qua lãi suất và các công cuï tài chính mới trừ phi sự tự do
này được kìm chế bằng sự kiểm soát và giám sát thận trọng. Một sự đảm bảo của chính
phủ dù công khai hay không công khai cho người gửi tiền và các nhà ngân hàng có thể
khuyến khích những khoản cho vay không tốt, và gây ra sự gánh chịu rủi ro quá mức
cho các tổ chức tài chính trung gian theo sau việc hạn chế việc kiểm soát tài chính.
- Sự hạn chế kiểm soát tài chính thường đi kèm với những thay đổi trong cấu trúc
thể chế của hệ thống tài chính. Cấu trúc mới có thể dẫn đến sự tập trung quyền lực vào
ngân hàng với các quyền sở hữu đan xen và các mẫu mực cho các khoản vay. Một cấu
trúc như thế có thể dẫn đến sự thất bại của thị trường bởi những rủi ro đạo đức, sự lựa
chọn ngăn ngừa rủi ro và cơ chế giá cả độc quyền nhóm.
- Sự phi kiểm soát tài chính đã đẩy lãi suất lên rất cao trong khi các kỳ vọng lạc
quan sẽ tạo ra một nhu cầu tín dụng giả tạo. Với các công ty phi tài chính có tỷ số nợ
(debt-equity ratios) cao, lãi suất thực tăng lên làm suy kiệt khả năng vay mượn và với
bản chất không co dãn của cầu tín dụng, điều này làm cho lãi suất tăng cao hơn nữa. Tỷ
số nợ của các công ty phi tài chính ở các nước đang phát triển thường là kết quả của
việc duy trì lãi suất thực âm và các chương trình tín dụng chỉ định trước cải cách.
- Sau khi lãi suất được tự do, các chuyên gia tiền tệ có thể hoặc thiếu sự thích đáng
và thiếu các công cụ kiểm soát tiền tệ hiệu quả để gây ảnh hưởng lên lãi suất hoặc theo
đuổi một chính sách thả tay (hands-off policy) với sự tin tưởng rằng laõi suất nội bộ sẽ
tự động điều chỉnh phù hợp với lãi suất nước ngoài. Chính điều này sẽ đẩy lãi suất lên
cao hơn và thúc đẩy một cuộc khủng hoảng tài chính.

- Một sự gia tăng nhanh chóng của cầu tín dụng theo sau vieäc cải cách tài chính có
thể dẫn đến sự giới hạn tín dụng nếu như lãi suất vượt quá mức được coi là rủi ro cho
các tổ chức tài chính trung gian, và do bởi vì các lựa chọn tiềm năng ưa thích rủi ro và
các vấn đề đạo đức. Giới hạn tín dụng có thể gây ra phá sản các công ty và từ đó ảnh
hưởng xấu đến các ngân hàng.
- Sự phi kiểm soát tài chính thường xảy ra trước khi các quyền lực giám sát được
chuẩn bị để đối phó với các vấn đề mới và các vấn đề thường gặp trong một hệ thống
tài chính ít bị khống chế hơn. Sự thiếu hụt giám sát hiệu quả thường là một nguyên
nhân chính gây ra khủng hoảng.
- Việc hạn chế khống chế lãi suất có ảnh hưởng không tốt đến các ngân hàng và các
tổ chức tài chính trung gian khác nếu như các tài sản dài hạn được định giá công khai
với lãi suất cố định trên các khoản nợ ngắn hạn.
1.4.2 Các bài học tổng hợp cho Việt Nam
Về nguyên tắc, tự do hoá tài chính sẽ đóng một vai trò tích cực trong việc huy động
nguồn lực tại các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển với nhu cầu rất cao về
vốn. Các hoạt động tài chính trong cơ chế tự do hoá sẽ đảm bảo rằng nguồn lực sẽ được
phân bổ hiệu quả cho đầu tư với chi phí thấp nhất có thể. Tuy nhiên, với khá nhiều kết
quả nghiên cứu từ kinh nghiệm của các nước, vấn đề được đặt ra là tại sao cùng một
cách tiếp cận chính sách như nhau mà kết quả lại khác nhau đối với mỗi quốc gia? Như
đã phân tích, tự do hoá tài chính tự nó không mang lại những kết quả tốt mà cần phải có
những điều kiện hỗ trợ, có nghĩa là các quốc gia có nền tảng tốt hơn sẽ có khả năng
thành công cao hơn trong tiến trình tự do hoá tài chính. Kinh nghiệm các nước chỉ ra
rằng:
+ Một chương trình ổn định hoá kinh tế vĩ mô cần phải được theo đuổi vì sự mất ổn
định có thể dẫn đến những bất ổn, tăng lãi suất và thu hẹp thời hạn các khoản vay. Ổn
định kinh tế vĩ mô đòi hỏi sự kiểm soát tiền tệ ngày càng tăng lên, các nguyên tắc tài
chính trong khu vực chính phủ và tư nhân ngày một chặt chẽ hơn. Mặt khác, chính sách
tiền tệ không nên bị quá tải khi ổn định giá bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những cú sốc từ
bờn ngoi, nhng iu chnh nờn c m bo thụng qua mt s kt hp ca cỏc chớnh
sỏch ti khúa v tin t, giỏ v thu nhp. Chớnh vỡ vy, cú th thy rng t do hoỏ ti

chớnh khụng phi l mt phng thuc to ra s ỡnh n v mt n nh.
+ Cn phi c bit chỳ trng n t chc ca h thng ti chớnh v ti chớnh doanh
nghip vỡ iu ú úng gúp trc tip i vi quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, phỏt trin v n
nh. Kinh nghim cỏc nc ch ra rng khụng cú mt h thng ti chớnh no li cú th
phự hp mi ni, mi lỳc, mi thi im. i vi hu ht cỏc nc ang phỏt trin thỡ
mt h thng ti chớnh da trờn ngõn hng kt hp vi hot ng ngõn hng u t v
vic thu hỳt tin gi l phự hp hn mt h thng da trờn th trng vn. Bi vỡ s can
thip vo quỏ trỡnh phõn b tớn dng thng ht sc cn thit cú th t c nhng
mc tiờu phỏt trin. Ngoi ra, nhng quan h cht ch gia ngi cho vay v cỏc cụng
ty cú th ch ra nhng kh nng tiờn oỏn ln hn v s cung ng vn v h thp chi
phớ vn cho cỏc doanh nghip, cho phộp cỏc doanh nghip cú c mt quan im di
hn trong vic to nờn mt chin lc kinh doanh.
Tt nhiờn, mt s kt hp gia can thip v ti tr da trờn ngõn hng cú th d dng
mt tỏc dng tr phi cỏc bin phỏp phũng nga c thi hnh:
+ Cỏc nh cm quyn phi m bo rng tt c s kim soỏt, nguyờn tc v tr cp
phc v mc tiờu c d nh trc, qun lý cỏc chớnh sỏch ca h mt cỏch c nh
v thay i chỳng khi cn thit.
+ Kim soỏt tớn dng khụng nờn s dng nh l phng tin khuyn khớch vic ti
tr cho chi tiờu sn xut ca chớnh ph. S khỏc nhau gia thu thu nhp t lói v thanh
toỏn phi c xoỏ b bng cỏch ỏnh thu thu nhp t lói ging nh bt c yu t thu
nhp no khỏc, qua ú m bo c s cụng bng v chng tht thu cho Nh nc.
+ Nhng quan h cht ch hn gia ngõn hng v cỏc cụng ty cú th dn n s lóng
phớ v s mt n nh nu cỏc doanh nghip c phộp kim soỏt ngõn hng.
+ Hiu qu chi phớ ngy cng tng lờn v li nhuaọn cn biờn ngy cng gim i ca
cỏc trung gian ti chớnh ó gúp phn lm gim lói sut cho vay ỏng k. Nu iu ú
khụng th c khi s cnh tranh ngy cng tng lờn thỡ lói sut trn cho vay cú th
c yờu cu a vo s dng.
+ Bt chp nhng gii hn ca mụ hỡnh ti tr theo kiu Anh M, th trng vn cú
th to nờn nhng chc nng hu dng, c bit ti nhng giai on sau ca quỏ trỡnh
phỏt trin, ng thi cú th hoaùt ng song song vi cỏc ngõn hng trong vic cung cp

vn cho u t. Nhng cỏc th trng vn ni lờn mt cỏch ng thi, v thu cng nh
cỏc bin phỏp khuyn khớch khỏc m rng kh nng phỏt hnh c phiu ca khu vc
doanh nghip, cng nh l nhng gii hn i vi vic i vay ca khu vc doanh
nghip cú th l cn thit.
+ Vic xỳc tin th trng vn nờn c kt hp bng nhng bin phỏp ngn cn
th trng th cp tr thnh mt ngun gõy mt n nh ti chớnh, bao gm nhng
nguyờn tc chng li s gian ln v nhng hot ng bt nguyờn tc khỏc cng nh
l nhng c ch chng li cỏc hot ng u c.
+ Cng cú th kt hp li th ca vic ti tr ngõn hng vi trng vn. Mt cỏch
ph bin a cỏc ngõn hng u t tr thnh cu ni gia th trng vn v cỏc cụng
ty phi ti chớnh, v cho phộp chỳng huy ng vn trờn th trng vn. Cỏch khỏc l kt
hp s kim soỏt ngõn hng i vi cỏc doanh nghip, nh trong trng hp ca c,
cựng vi vic nm gi c phiu bi cỏc nh u t cú t chc nh cỏc qu lng hu
ging trong trng hp ca Nht Bn.
Sự chú trọng đặc biệt được tập trung vào mơ hình tự do hố tài chính khu vực đối
ngoại, vì những sai lầm trong lĩnh vực này phải trả giá rất đắt và cũng có thể thay đổi:
+ Một sự cơ lập hồn tồn của hệ thống tài chính tại một nước đang phát triển với
phần còn lại của thế giới là hồn tồn khơng khả thi bởi vì việc xúc tiến xuất khẩu
thành cơng đòi hỏi tương tác chặt chẽ giữa ngân hàng trong nước với các thị trường
quốc tế để cung cấp các nguồn tín dụng xuất khẩu và khuyến khích thanh tốn quốc tế.
Nhưng bất chấp những khó khăn mắc phải thơng thường vẫn có thể tách các giao dịch
tài chính liên quan đến thương mại đối với giao giao dịch vốn thơng qua việc giới hạn
đối với quy mơ và thời hạn của tài sản Nợ và tài sản Có ngoại hối của các ngân hàng.
+ Việc cho phép các doanh nghiệp trong nước (cả tư nhân lẫn nhà nước) tiếp cận tự
do đối với các thị trường vốn quốc tế đã chi ra rất nhiều tác động tiêu cực tại nhiều
nước, những luồng vốn đầu cơ ngắn hạn đã đặt ra những vấn đề nan giải thậm chí cả
đối với những nước cơng nghiệp. Phần lớn các nước đang phát triển cần thực thi một
sự kiểm sốt chặt chẽ đối với các luồng vốn nước ngồi. Nhưng điều đó bản thân nó sẽ
khơng bắt nguồn từ hiện tượng chảy máu vốn ra nước ngồi nếu như khơng có sự ổn
định kinh tế và chính trị. Các tài khoản ngoại tệ có thể dẫn đến hiện tượng dollar hố và

là sự thay thế khơng có giá trị cho những chính sách tốt. Điều này đã xảy ra ở những
nước bị khủng hoảng ở khu vực giai đoạn 1990 – 1992.
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ
ĐÁNH GIÁ SỰ CHUẨN BỊ CHO
LỘ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI
CHÍNH VÀ HỘI NHẬP TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
2.1 TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI
VIỆT NAM
2.1.1 Bối cảnh hội nhập của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Trong điều kiện ngày nay, khi mà nền kinh tế thế giới đã vaø đang trong quá trình
toàn cầu hoá thì việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung và ngành Ngân
hàng nói riêng là yêu cầu cấp thiết, khách quan.
Nền kinh tế nước ta gần 20 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa và đã thu được những thành tựu to lớn trên nhiều mặt. Tuy nhiên, nước ta
vẫn nằm trong số những nước nghèo, lạc hậu cần phải có những nỗ lực vượt bậc với
nhiều giải pháp mạnh hơn để có thể bứt phá theo kịp các nước trong khu vực và trên thế
giới.
Ngành ngân hàng Việt Nam cũng trong bối cảnh đó, đã thực hiện chuyển hệ thống
ngân hàng một cấp sang hai cấp được hơn 12 năm và đã xây dựng được một hệ thống
ngân hàng đa dạng về loại hình, đó là:4 ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN),
36 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), công ty tài chính và công ty cho thuê tài
chính, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 4 ngân hàng liên doanh; một hệ thống
Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) gồm: QTDND Trung ương, chi nhánh QTDND địa
phương và QTDND cơ sở. Cũng trong thời gian qua, các ngân hàng ở nước ta đã tiếp
cận khá nhanh với các hình thức kinh doanh hiện đại, đã được củng cố chấn chỉnh,
đang trong quá trình ổn định và phát triển. Tuy nhiên, cũng còn không ít khó khăn, tồn
tại, yếu kém cần phải tiếp tục củng cố, chấn chỉnh và cơ cấu lại.

Ở nước ta hiện có nhiều ngân hàng thương mại nhưng lại là những ngân hàng nhỏ bé,
vốn tự có nói chung và vốn điều lệ nói riêng còn thấp. Các NHTMNN đã và đang được
cấp bổ sung vốn điều lệ theo chỉ đạo của Chính phủ trong quá trình cơ cấu lại, nhưng
vẫn thấp hơn so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Do vốn tự có thấp
nên nhiều ngân hàng, nhất là các NHTMNN có tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn tối thiểu còn
thấp so với quy định hiện hành của ngân hàng nhà nước (NHNN) và Ủy ban BASLE
(xấp xỉ 3%, đến nay sau khi được cấp bổ sung vốn điều lệ cũng mới đạt khoảng 4,5%).
Chất lượng hoạt động của các NHTM tuy đã được cải thiện đáng kể sau quá trình
thanh tra kiểm tra và chấn chỉnh, nhưng vẫn là điều thường xuyên phải quan tâm do:
- Còn rủi ro về đạo đức, nhất là những cán bộ làm công tác tín dụng và cả một số
lãnh đạo NHTM.
- Do trình độ cán bộ còn bất cập trước yêu cầu đổi mới.
- Do môi trường kinh doanh chưa tốt, gần đây vẫn còn những vụ lừa đảo chiếm
đoạt vốn của ngân hàng.
Các NHTM ở nước ta đã có thời gian khoảng 6-7 năm thực hiện chấn chỉnh và tái cơ
cấu, trong đó các NHTMCP đã được chấn chỉnh, xử lyù và sắp xếp lại, những ngân
hàng yếu kém đã được giải thể, thu hồi giấy phép hoạt động, sáp nhập với ngân hàng
khác hoặc chuyển từ ngân hàng cổ phần đô thị thành ngân hàng cổ phần nông thôn. Các
NHTMNN đã và đang thực hiện quá trình cơ cấu lại cả về tổ chức, hoạt động và cả về
tài chính; nợ tồn đọng cũ đã cơ bản được xử lý. Tuy nhiên, hệ thống các NHTM nhỏ bé
nước ta lại phải đương đầu với những thách thức trong quá trình cạnh tranh hội nhập
như hiện nay. Do đó, các NHTM cần đi theo từng bước để có thể tự do hoá tài chính và
hội nhập nhanh chóng và hiệu quả. (Phụ lục 6)
2.1.2 Đàm phán gia nhập WTO
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và nhận thức được những lợi ích kinh tế mang
lại về lâu dài, Việt Nam đã nộp đơn gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO ngay
từ những ngày đầu WTO được thành lập. WTO là một tổ chức nối tiếp của Hiệp định
chung về thương mại và thuế quan (GATT) đã tồn tại từ năm 1948, và đến nay đã có
135 thành viên. WTO ra đời và bắt đầu hoạt động từ năm 1995 đã đánh dấu điểm mốc
rất quan trọng trong lịch sử thương mại thế giới. Nó đại diện cho một xu hướng phát

triển mà theo đó nền kinh tế của mỗi nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào nền
kinh tế và các thị trường khác, đồng thời các nền kinh tế cũng ngày càng gắn bó, hỗ trợ
và thúc đẩy nhau trong tiến trình khu vực và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
Trong 10 năm qua, tính đến thời điểm 31/12/2004, NHNN đã tham gia 9 phiên họp
của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, tiến hành các phiên đàm phán song
phương và đa phương, trả lời các câu hỏi liên quan đến lĩnh vực ngân hàng do các nước
thành viên đưa ra để phục vụ cho việc cập nhật thông tin về chính sách thương mại dịch
vụ của Việt Nam, góp phần hoàn tất quá trình minh bạch hoá chính sách của nước ta.
Hiện nay, các thành viên WTO nhất trí chuyển từ thảo luận “Các yếu tố của dự thảo
báo cáo của Ban công tác về Việt Nam gia nhập WTO” (EDR) sang thảo luận “Dự thảo
báo cáo” (DR) từ phiên họp 9 trong tháng 12/2004. Đây là bước tiến quan trọng trong
quỏ trỡnh m phỏn gia nhp WTO. Bn cho ln th 4 v thng mi v dch v, c
bit l bn cho v dch v ngõn hng, ó c cỏc i tỏc m phỏn ỏnh giỏ tớch cc,
th hin s tin b rừ rt ca Vit Nam trong quỏ trỡnh m phỏn. Tớnh n nay, Vit
Nam ó kt thỳc m phỏn song phng vi 6 trờn 27 i tỏc yờu cu m phỏn l EU,
Cuba, Chile, Argentina, Brazil, Singapore, v thu heùp khong cỏch trong m phỏn
song phng vi cỏc i tỏc ln v quan trng nh Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc,
i Loan, Hoa K, Canada,
Mc tiờu ca Vit Nam l gia nhp WTO vo cui nm 2005, vỡ vy, NHNN cn tip
tc phỏt huy vai trũ ca mỡnh trong vic tranh th cỏc ngun vn u t v tr giỳp k
thut, m rng quan h hp tỏc ti chớnh ngõn hng ch ng hi nhp kinh t quc
t.
Cho ti nay, phng ỏn m phỏn cui cựng v dch v ngõn hng trong m phỏn gia
nhp WTO ó c hon tt v nhiu vũng m phỏn song phng ó kt thỳc, to c
s cho Vit Nam ch ng trong nhng vũng m phỏn tip theo.
2.2 NGN HNG THNG MI VIT NAM TRONG TIN TRèNH HI NHP
2.2.1 Nhng quan im ca ng v hi nhp kinh t quc t
Nc ta hi nhp kinh t quc t xut phỏt t mc tiờu kinh t xó hi trong quỏ trỡnh
phỏt trin vi s la chn ch xó hi theo nh hng xó hi ch ngha. iu ú
c m bo thụng qua s lónh o ca ng cho vic xỏc nh ng li, chớnh sỏch

v h thng phỏp lut, c thc thi bng b mỏy phỏp lut ca nh nc vi cỏc cụng
c ti chớnh v kinh t, ng thi m rng quyn dõn ch ca nhõn dõn. Trờn c s thc
hin nht quỏn ng li i ngoi c lp t ch, m rng, a phng hoỏ v a dng
hoỏ vi tinh thn Vit Nam sn sng l bn, laứ i tỏc tinh cy ca cỏc nc trong
cng ng th gii, phn u vỡ ho bỡnh, c lp v phỏt trin; chớnh sỏch kinh t i
ngoi cng c i mi phự hp vi ci cỏch kinh t trong nc nhanh chúng hi
nhp cú hiu qu vi nn kinh t khu vc v th gii. Nhng bc i quan trng u
tiờn ca Vit Nam trong quỏ trỡnh ny u c s ch o cht ch v kp thi ca Ban
chp hnh Trung ng ng v B Chớnh tr. Ngh quyt Trung ng 3 (khoỏ VII)
ngy 29/6/1992 v chớnh sỏch i ngoi v kinh t i ngoi ó nờu rừ ch trng m
rng quan h vi cỏc t chc quc t, trong ú nhn mnh: C gng khai thụng quan h
gia cỏc t chc ti chớnh, tin teọ quc t nh Qu tin t quc t (IMF), ngõn hng
th gii (WB), ngõn hng phỏt trin chõu (ADB), ng thi m rng quan h vi
cỏc t chc hp tỏc khu vc, trc ht l chõu Thỏi Bỡnh Dng. Tip ú, ngh
quyt i hi VIII ó quyt nh nhim v i ngoi trong thi gian ti l cng c
mụi trng ho bỡnh v to iu kin quc t thun li hn na y mnh phỏt trin
kinh t xó hi, cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ t nc cng nh y nhanh quỏ
trỡnh hi nhp kinh t khu vc v th gii. Ngh quyt 04 ca Ban chp hnh Trung
ng ng khoỏ VIII ngy 29/12/1997 nờu lờn nguyờn tc hi nhp quc t ca Vit
Nam l: trờn c s phỏt huy ni lc, thc hin nht quỏn, lõu di chớnh sỏch thu hỳt
cỏc ngun lc bờn ngoi trong ú nhng bin phỏp quan trng hng u l cn tip tc
to iu kin thun li hn na cho cỏc nh u t nc ngoi, tớch cùc ch ng
thõm nhp v m rng th trng quc t, khuyn khớch v to iờu kin thun li
nht cho xut khu. Ngh quyt cng nhn mnh nhim v ch ng chun b cỏc
iu kin cn thit v cỏn b, lut phỏp vaứ nht l nhng sn phm m chỳng ta cú
kh nng cnh tranh hi nhp th trng khu vc v th trng quc t, ng thi
“tiến hành khẩn trương vững chắc việc đàm phán trong hiệp định thương mại với Mỹ
và WTO, có kế hoạch cụ thể chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”.
Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh quan điểm: “Chủ động hội
nhập kinh tê quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, naâng cao hiệu

quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường”. Đây
là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại hội nhập của Đảng và Nhà nước ta.
Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là
một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác
quốc tế, tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở
rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ
kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế
quốc tế nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế của đất nước. Hội
nhập giúp chi việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm
và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý và phát triển kinh tế trong nước.
Khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết số 07-NT/TW
của Bộ Chính trị ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh những
quan điểm chủ đạo chi phối toàn bộ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta
trong thời gian tới (Phụ lục 1)
2.2.2 Thời cơ và thách thức của hệ thống NHTM Việt Nam trong quá trình
hội nhập
Hoà chung vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM VN một mặt sẽ có
nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường; mặt khác cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức, rủi ro khi mức vốn của các NHTM VN còn thấp so với các ngân hàng khác
trong khu vực, trình độ quản lý còn hạn chế, các tiêu chuẩn về kế toán, kiểm toán chưa
phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ công nghệ còn lạc hậu, dịch vụ
ngân hàng còn nghèo nàn … Những thách thức này sẽ còn gia tăng rất nhiều trong thời
gian tới khi Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đòi hỏi toàn
bộ hệ thống NHTM VN phải nỗ lực và cố gắng hết mình, chủ động nhận thức và sẵn
sàng vượt qua mọi khó khăn, kiên trì tham gia quá trình hội nhập.
2.2.2.1 Thời cơ
Thứ nhất: Qúa trình tự do hoá và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính – ngân
hàng tạo ra những cơ hội lớn cho các NHTM; nó góp phần nâng cao hiệu quả của việc

phân phối các nguồn lực và tăng cường khả năng thanh toán, tạo tiền đề cho thị trường
tài chính trong nước phát triển ổn định, tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống
ngân hàng và các trung gian tài chính khác, đồng thời nó thúc đẩy và duy trì hệ thống
chính sách lành mạnh, tạo thêm động lực thúc đẩy công cuộc cải cách hệ thống ngân
hàng. Nhờ đó, ngân hàng Việt Nam có điều kiện cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, tiến tới một hệ thống ngân hàng năng động, an toàn và hiệu quả nhằm phục vụ
chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại và
hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai: Toàn cầu hoá , tự do hoá và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính, ngân
hàng mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các Ngân hàng Trung ương về các vấn
đề tài chính – tiền tệ, các diễn biến kinh tế, các chiến lược vĩ mô cũng như tạo điều kiện
trao đổi, hợp tác giữa các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đồng thời tăng
cường phối hợp giám sát và phòng ngừa rủi ro trên phạm vi tồn cầu, qua đó nâng cao
được uy tín và vị thế của hệ thống NHTM VN trên trường quốc tế.
Thứ ba: Thơng qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng cường, phát triển hệ
thống ngân hàng bằng cách chun mơn hố sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, tiếp cận được các dịch vụ ngân hàng hiện đại và
đa dạng, thích hợp với từng phân đoạn thị trường nhờ chi phí sử dụng dịch vụ rẻ, thủ
tục đơn giản, nhanh chóng.
Thứ tư: Tham gia vào qua trình tồn cầu hố, hệ thống ngân hàng Việt Nam có điều
kiện tranh thủ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các nước có trình độ phát triển
cao, có cơ hội học hỏi các ngân hàng nước ngồi trong việc áp dụng quy trình, phương
pháp phân tích, thẩm định dự án đối với từng loại khách hàng, tạo ra động lực thúc đẩy
cơng cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhằm đáp ứng các điều
kiện ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn về hội nhập và thực hiện cam kết với các định
chế tài chính, các tổ chức thương mại khu vực và tồn cầu, tiến tới mở cửa và tự do hố
tồn diện.
Thứ năm: Tham gia vào q trình hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng sẽ có thêm
điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chun mơn cao, tạo động lực
thúc đẩy cải cách ngân hàng Việt Nam kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật nói chung

và ngân hàng nói riêng. Qua đó, mơi trường đầu tư từng bước được cải thiện, khuyến
khích thu hút tối đa luồng vốn vào. Đồng thời, sự tăng trưởng kinh tế trong cả nước
cùng sự gia tăng về quy mơ hoạt động của các ngân hàng nước ngồi khi họ được phép
sẽ góp phần làm cho thị trường hấp dẫn hơn, tiếp tục thu hút đầu tư của nước ngồi và
lơi cuốn các ngân hàng nước ngồi khác vào Việt Nam hoạt động. Nhờ đó, thị trường
Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn để có thể đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ trong giai
đoạn phát triển mới.
2.2.2.2 Thách thức
Thứ nhất: Việt Nam là một nước nhỏ, hoạt động ngân hàng nằm trong bối cảnh của
một nền kinh tế chuyển đổi, mội trường pháp lý chưa đồng bộ, chưa thích hợp với các
quy định và chuẩn mực quốc tế. Những bất ổn trong hệ thống tài chính vốn rất mỏng và
dễ tổn thương trong hoạt động của các ngân hàng. Mở cửa thị trường tài chính làm tăng
số lượng ngân hàng nước ngồi trong khi đó, Việt Nam chưa có Luật cạnh tranh và
chính sách quản lý thống nhất đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Do vậy, hệ
thống ngân hàng Việt Nam sẽ chịu áp lực cạnh tranh gay gắt với các chi nhánh ngân
hàng nước ngồi do họ có trình độ quản lý và cơng nghệ cao hơn. Ngồi ra, trong thời
gian đầu để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, các ngân hàng nước ngồi có thể
sẽ chấp nhận lỗ.
Bên cạnh đó, nhận thức của các NHTM về hội nhập quốc tế còn hạn chế. Các NHTM
VN chưa thực sự sẵn sàng hội nhập, q trình cơ cấu, cải cách chậm chạp, việc chuyển
đổi sang các chuẩn mực quốc tế như chuẩn mực về kiểm tốn, kế tốn còn chưa đáp
ứng được u cầu đặt ra, việc chuyển hướng kinh doanh sang hoạt động dịch vụ cũng
còn chậm, niềm tin trong dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền chưa cao nên các
khoản huy động trung và dài hạn còn bị hạn chế. Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam sẽ bị
đặt vào tính thế hết sức khó khăn.
Thứ hai: Hệ thống pháp luật và thể chế thị trường chưa hồn chỉnh, còn bất cập so với
u cầu hội nhập quốc tế về hoạt động tài chính – ngân hàng. Luật các Tổ chức tín
dụng hiện hành còn có một số điểm chưa thực sự phù hợp, trong khi đó Luật Ngân hàng

×