Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

giáo án tin học lớp 3,4,5 ( quyển 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 104 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Tin học
BÀI 2: CĂN LỀ
(Dạy tiết 3+4 lớp 4B , tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
A.Mục tiêu:
- HS biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- HS biết được mục đích của việc căn lề trong văn bản
- HS biết thao tác và đưa con trỏ chuột đến đúng vị trí cần chọn để thực hiện
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
25ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
trước.
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Căn lề
- GV giới thiệu 4 kiểu căn lề ( ,
, , )
- Cho HS nhận xét các đoạn văn


được giới thiệu
- Nêu các bước thực hiện căn lề:
+ B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần
căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nút
lệnh sau đây , , , (căn
thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề
phải, căn thẳng cả hai lề)
- Quan sát HS thực hành theo 4
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe giới thiệu
- HS nhận xét từng đoạn văn
- Nghe giới thiệu các bước căn lề:
+ B1: Nháy chuột vào đoạn văn
cần căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nút
lệnh sau
đây , , , (căn thẳng lề
trái, căn giữa, căn thẳng lề phải,
căn thẳng cả hai lề)
45ph
3ph
nút lệnh GV hướng dẫn
2.Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc bài ca dao T1
(SGK)
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn các HS nhận thức kém

- Nhận xét HS thực hành
- HS thực hiện yêu cầu bài T2
a, Căn thẳng lề trái
b, Căn thẳng lề phải
c, Căn giữa
+ Theo em, cách căn lề nào là phù
hợp nhất?
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- HS thực hành từng nút lệnh.
- HS đọc yêu cầu bài T1
- HS thực hành gõ bài ca dao
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS thực hiện căn lề theo yêu cầu
( Lưu ý: HS cần thao tác đúng các
yêu cầu bài tập nêu, tránh nhầm
lẫn)
+ Cách phù hợp nhất khi trình bày
bài ca dao là Căn giữa
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
Tin học
BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (Tiết 3)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu
những thông tin có liên quan với nhau.

- Thực hành rèn những kĩ năng: tạo bảng, các thao tác trên hàng và cột.
- Biên soạn nội dung của bảng bằng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của
bảng.
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
30ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
trước.
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1. Tạo bảng trong văn bản:
- Thao tác trên bảng:
+ Thao tác trên các hàng của bảng:
Xóa hàng; chèn bảng.
- GV lưu ý cho HS về phím Delete

trên bàn phím khi sử dụng để xóa
hàng.
- GV củng cố lại lý thuyết.
2. Thực hành:
TH1: Em hãy lập một thời gian
biểu trong ngày của em.
TH2: Tạo danh ba điện thoại
Danh bạ của em
STT Tên Số điện thoại
-
Hoa 012377883389
- Hồng 02183842868
-Báo cáo sĩ số lớp
– Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
– Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS nhắc lại cách tạo bảng trong
văn bản đã học từ tiết trước.
- HS quan sát, lắng nghe GV.
- Ngoài ra GV chỉ cho HS nhận
biết nút lệnh tạo bảng trên thanh
công cụ.
- HS lắng nghe.
- H Lần lượt thực hành theo hướng
dẫn của G.
2ph
-
Hùng 01648932979
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà

học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học
BÀI 3: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File hoặc từ thư viện
ảnh Insert/Picture/Clip Art
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1ph
5ph
30ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Các bước thực hiện để tạo bảng
trong văn bản.
- GV Nhận xét.

III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS lắng nghe.


2. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
- G cho H quan sát hình trong
SGK.
Đầm sen
Trong đầm gi đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
- G nhấn mạnh văn bản soạn thảo
không những chọn cỡ chữ phông
chữ mà còn có thể trang trí hình
vẽ
* Các bước thực hiện:
- G hướng dẫn H cách chèn tệp
hình vẽ vào văn bản.
- G hướng dẫn tỉ mỉ các bước thực
hiện để H nắm được.
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
muốn chèn ảnh.
- G chỉ cho H nhận biết nút lệnh
trên thanh công cụ.
- Gọi HS nhắc lại.
- Chọn Insert/Picture/From
File

- H cả lớp quan sát.
- H quan sát, lắng nghe G.
- H nhắc lại
- H nhận xét, G đánh giá.
2ph
- Nhấn nút Insert
3. Thực hành:
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H Lần lượt thực hành theo hướng
dẫn của G.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2015
Tin học
BÀI 2: CHỮ HOA (TIẾT 1 + 2)
(Dạy t1+2 lớp 3B, t3+4 lớp 3A )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
- Học sinh biết cách sử dụng phím xóa Backspace, phím Delete khi gõ sai và
kết hợp với các phím mũi tên để sữa những chỗ gõ sai.
- Học sinh biết cách khôi phục lại khi xóa nhằm bằng nút lệnh Undo hoặc
nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.

- Học sinh biết gõ chữ hoa không dấu.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
B. Ch uẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2p
5p
TIẾT 1
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các phím có vai trò đặc biệt
trong soạn thảo.
- Có mấy cách di chuyển chuột.
- Trả lời.
- 2 cách: dùng 4 phím mũi tên
hoặc dùng chuột.
- Lắng nghe.
25p
35p
III. Bài mới:
Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số
phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo
bằng phần mềm soạn thảo Word.
1. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
* Hỏi học sinh:

- Có thường viết chữ hoa không?
- Thường viết trong những trường hợp
nào?
- Cách viết hoa trên máy vi tính?
- Quy tắc viết hoa của danh từ riêng.
- Lúc em gõ các phím trên bàn phím thì
kết quả em sẽ được chữ gì?
Hoạt động 2:
* Giới thiệu phím Caps Lock:
Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên
bên phải bàn phím. Khi em nhấn vào phím
Caps Lock trên bàn phím thì đèn này sẽ
bật. Lúc đó tất cả các kí tự trên bàn phím
em gõ được sẽ là chữ hoa. Nhấn phím
Caps Lock lại một lần nữa để bỏ viết hoa.
* Giới thiệu phím Shift.
- Cũng giống như phím Caps Lock, phím
Shift có rất nhiều chức năng. Một trong
những chức năng là dùng để viết hoa.
- Để viết hoa bằng phím Shift, ta phải bấm
đồng thời 2 phím: phím Shift + phím cần
viết hoa.
- Ví dụ: Để có chữ A, ta ấn phím Shift với
chữ a?
- Để có chữ B, C, D E ta viết như thế nào?
* Chú ý: Mỗi lần sử dụng phím Shift ta
chỉ viết được duy nhất một kí tự hoa mà
thôi.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành:

- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu
học sinh thực hành.
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp
thời khắc phục các thao tác sai.
TIẾT 2
Hoạt động 4:
* Yêu cầu học sinh:
- Gõ phím “hai chấm, dấu nháy kép" từ
- Có.
- Tên bài học, danh từ riêng.
- Thảo luận – trả lời.
- Viết hoa chữ đầu.
- Chữ thường.
- Thực hành heo bài tập mẫu.
- Lắng nghe
- Phím Shift + A, B, C, D, E
- Học sinh thực hành.
- Không được.
- Dấu chấm phẩy (;).
- Dấu nháy đơn (‘).
- Thảo luận – trả lời.
bàn phím.
- Thế thì khi gõ phím dấu hai chấm, ta sẽ
được dấu gì?
- Thế thì khi gõ phím dấu nháy kép, ta sẽ
được dấu gì?
- Vậy làm thế nào để ta gõ được các phím
đó. Trên bàn phím có nhiều phím có 2 kí
tự. Nếu ta gõ bình thường thì kí tự phía
dưới sẽ được hiển thị trên mà hình. Nếu ta

kết hợp phím Shift với phím có 2 kí tự thì
kí tự phía trên sẽ được hiển thị trên màn
hình.
Ví dụ:
- Không giữ phím Shift, gõ phím trên
bàn phím, ta sẽ được dấu “=”.
- Nhấn giữ phím Shift, gõ phím trên
bàn phím, ta sẽ được dấu “+”.
Hoạt động 5:
- Khi ta đang soạn thảo văn bản, bỗng
dưng có một hoặc nhiều chỗ sai lỗi chính
tả thì ta phải làm sao?
- Vậy phải sửa bằng cách nào?
- Thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 phím có
chức năng sửa đó là phím Backspace và
phím Delete. Yêu cầu học sinh tìm 2 phím
đó trên bàn phím.
+ Phím Backspace dùng để xóa chữ bên
trái con trỏ soạn thảo.
+ Phím Delete dùng để xóa chữ bên phải
con trỏ soạn thảo.
* Ví dụ: Có từ “Ban mai” nhưng gõ nhằm
thành “Bon mai”. Ta sửa như sau:
- Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ
“n” thì khi nhấn phím Backspace kí tự nào
sẽ mất ?
- Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ
“n” thì khi nhấn phím Delete kí tự nào sẽ
mất ?
* Chú ý: Nếu xóa nhằm một chữ, hãy nháy

chuột vào nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ
hợp phím Ctrl + Z, chữ bị xóa sẽ hiện lại
trên màn hình.
Hoạt động 6:
- Nhắc lại kết quả.
- Dấu “=”
- Dấu “+”
3p
Hướng dẫn thực hành:
- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu
học sinh thực hành.
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp
thời khắc phục các thao tác sai.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài.
- Chú ý: Thao tác viết hoa.
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự
cần đánh vào.
– Lắng nghe.
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
……………………………………… ……………………… ………
…………………………………………………………………………
……………………………………… ……………………… ………
…………………………………………………………………………
……………………………………… ……………………… ………
…………………………………………………………………………
……………………………………… ………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
……….
……………………………………… ……………………… ……
………………………………………………………………………….
……………………………………… ……………………… ……
………………………………………………………………………….
……………………………………… ……………………… ……
………………………………………………………………………….
……………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
.
Tuần 24
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Tin học
BÀI 3+4: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (TIẾT 2+3)
(Dạy tiết 3+4 lớp 4B , tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
A.Mục tiêu:
- HS biết khả năng thay đổi phông chữ và cỡ chữ trong văn bản của phần mềm
soạn thảo nói chung và phần mềm Word nói riêng.
- HS thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông
chữ.
- HS biết thao tác trên các nút lệnh chọn cỡ chữ, phông chữ.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.

C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
25ph

TIẾT 1
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
trước.
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Chọn phông chữ
- GV giới thiệu các bước thực hiện
chọn phông chữ khác nhau
- Hướng dẫn HS thực hiện các
bước chọn phông chữ
- Yêu cầu HS thực hành chọn các
phông chữ khác nhau
- Nhận xét, đánh giá quá trình HS
thao tác
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe giới thiệu
- Quan sát GV thực hiện các thao
tác thực hiện chọn phông chữ
+ B1: Nháy chuột ở mũi tên bên

phải ô phông chữ. Một danh sách
phông chữ hiện ra
+ B2: Nháy chuột để chọn một
35ph
2.Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS gõ bài thơ Mẹ ốm.
Và trình bày bài thơ như sau: Tên
bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và
phông chữ khác với phông chữ của
các câu thơ
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn HS chọn cỡ chữ 18
và chọn phông chữ Arial cho tên
bài thơ; Chọn cỡ chữ 14 và phông
chữ Times New Roman cho các
câu thơ.
- Nhận xét, đánh giá HS
TIẾT 2
3.Hoạt động 3: Chọn văn bản
- GV giới thiệu nội dung khi thay
đổi kiểu trình bày văn bản
- Hướng dẫn HS thực hiện các
bước chọn văn bản để thay đổi cỡ
chữ hoặc phông chữ của hai chữ
Quê hương.
+ B1: Đưa con trỏ chuột ( ) đến
trước chữ Q
+ B2: Kéo thả chuột từ chữ Q đến
hết chữ g.
- Yêu cầu HS chốt kiến thức?

- Nhận xét, đánh giá HS trả lời
- GV đưa ra cách 2 khi chọn 1
phần văn bản
4.Hoạt động 4: Thay đổi cỡ chữ
- Hướng dẫn HS thực hiện theo
các bước thay đổi cỡ chữ
phông chữ trong danh sách.
- HS thực hành theo 2 bước
- Nghe, hiểu, tiếp thu
- HS thực hành gõ bài thơ Mèo
con đi học
Và trình bày bài thơ như sau: Tên
bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và phông
chữ khác với phông chữ của các
câu thơ
- HS thực hành
- Nghe giới thiệu
- Quan sát GV thực hiện các thao
tác thực hiện và thực hành theo
hướng dẫn
+ Để chọn 1 phần văn bản, em kéo
thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí
cuối của phần văn bản đó
- HS thực hành theo 2 cách
+ C1: Nháy chuột để đưa con trỏ
soạn thảo đến vị trí đầu
+ C2: Nhấn giữ phím Shift và nháy
chuột ở vị trí cuối
- Nghe hướng dẫn của GV
- Quan sát GV thao tác

- HS thực hiện theo các bước
3ph
- GV thực hành mẫu cho HS quan
sát
- Yêu cầu HS thực hiện các bước
thay đổi cỡ chữ
- Quan sát, uốn nắn các thao tác
thực hiện của HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành
* Luyện tập: Gõ đoạn văn và thay
đổi cỡ chữ của tên đoạn văn và nội
dung đoạn văn
- HDHS chọn tên đoạn văn bằng
thao tác kéo thả chuột, sau đó chọn
cỡ chữ 18. Tiếp tục chọn phần nội
dung đoạn văn và chọn cỡ chữ 14.
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Thực hành theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS luyện gõ và thực hiện thay đổi
cỡ chữ cho tên đoạn văn và nội
dung đoạn văn
- HS lần lượt chọn từng phần yêu
cầu của bài tập để thay đổi cỡ chữ
cho đoạn văn.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015

Tin học
BÀI 3: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN (Tiết 2)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File hoặc từ thư viện
ảnh Insert/Picture/Clip Art
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
30ph
2ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- HS nhắc lại nội dung bài đã học
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:

- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From
File
- Nhấn nút Insert
3. Thực hành:
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS cả lớp quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe GV.
-HS Lần lượt thực hành theo
hướng dẫn của GV.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy.
BÀI 4: VẼ HÌNH TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File hoặc từ thư viện
ảnh Insert/Picture/Clip Art
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
30ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Các bước thực hiện để tạo bảng
trong văn bản.
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
Đầm sen
Trong đầm gi đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
-Báo cáo sĩ số lớp.
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Lắng nghe.
- GV nhấn mạnh văn bản soạn thảo
không những chọn cỡ chữ phông

chữ mà còn có thể trang trí hình
vẽ
- HS quan sát, lắng nghe.
2ph
muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From
File
- Nhấn nút Insert
3. Thực hành:
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-H Lần lượt thực hành theo hướng
dẫn của GV.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy.
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
Tin học
BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (TIẾT 1 + 2)
(Dạy t1+2 lớp 3B, t3+4 lớp 3A)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm
Unikey.
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.

- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
B. Ch uẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
C.Hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2p
5p
25p
TIẾT 1
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm
gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn
bản Word.
- Nhận xét – ghi điểm
III. Bài mới:
Ta đã biết được một số phím đặc biệt trên
bàn phím rồi. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn
các em cách gõ các chữ có mang dấu chưa
có dấu thanh.
1. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2
học sinh tìm trên bàn phím các chữ đặc
trưng của tiếng Việt như â, ư

- Tiếp tục tìm hiểu và liệt kê các chữ khác
của tiếng Việt không thể gõ được từ bàn
phím.
* Kết luận: Bàn phím máy tính được chuẩn
hóa và chế tạo không phải cho mục đích gõ
chữ Việt vì không có đủ phím cho các
nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh. Vì
vậy muốn gõ được chữ Việt cần có phần
mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm đó ta có thể
gõ đựơc chữ Việt bằng cách gõ một phím kí
tự và một phím số.
- HS lên bảng liệt kê các từ không thể gõ từ
bàn phím.
b. Hoạt động 2:
* Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
em gõ theo quy tắc ở bảng sau:
Để có chữ Em gõ
ă a8
â a6
ê e6
ô o6
- Là phần mềm Word.
- Nhắp 2 lần chuột lên biều
tượng của Word trên màn
hình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh không tìm thấy.
- Thảo luận – trả lời, ghi

vở những từ liệt kê.
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
- Ghi vở.
- Xem – ghi ví dụ.
- 3 học sinh lên bảng, các
học sinh còn lại thì viết
bảng con.
- Ghi vở.
- Thực hành viết – viết vào
vở.
- Lắng nghe.
35p
ơ o7
ư u7
đ d9
Ví dụ: Để gõ hai chữ: Đêm trăng, em gõ
như sau:
D9e6m tra8ng
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: Xôn
xao, Lên nương, Âu Cơ, Thăng Long, Cô
tiên, Đi chơi.
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những
từ đã liệt kê trước đó.
TIẾT 2
c. Hoạt động 3:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh nhắc lại các từ không có dấu
thanh đã học ở bài trước.
- HS lên bảng viết lại các từ ấy bằng chữ
hoa.

- Nhắc học sinh viết ở một phần phía bên
trái vở.
d. Hoạt động 4:
* Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
em cũng gõ chữ hoa theo quy tắc tương tự
như bài trước.
Để có chữ Em gõ
Ă A8
 A6
Ê E6
Ô O6
Ơ O7
Ư U7
Đ D9
Ví dụ: Để gõ chữ MƯA XUÂN em gõ như
sau:
MU7A XUA6N
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
XÔN XAO, LÊN NƯƠNG, ÂU CƠ,
THĂNG LONG, CÔ TIÊN, ĐI CHƠI.
e. Hướng dẫn thực hành:
- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu
học sinh thực hành.
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời
khắc phục các thao tác sai.
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
- Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
- Ghi vở những từ liệt kê.
- Ghi vở.

- Xem – ghi ví dụ.
- Lần lượt 3 học sinh lên
bảng, các học sinh còn lại
thì viết bảng con.
- Ghi vở.
- Học sinh thực hành.
3p IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách bỏ dấu.
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự
cần đánh vào.
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
…………………………………………
…………………………………………
……… ………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
………………………………………
………………………………………
…………………………………….
………………………………………
………………………………………
………………………………………

……………………………………….
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
……………………………
Tuần 25
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Tin học
BÀI 3+4: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (TIẾT 3+4)
(Dạy tiết 3+4 lớp 4B, tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
A.Mục tiêu:
- HS biết khả năng thay đổi phông chữ và cỡ chữ trong văn bản của phần mềm
soạn thảo nói chung và phần mềm Word nói riêng.
- HS thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông
chữ.
- HS biết thao tác trên các nút lệnh chọn cỡ chữ, phông chữ khác nhau
- Biết cách sao chép văn bản.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để sao chép các
phần văn bản đã chọn.
- Biết lưu văn bản.
- Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau.
- HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lại
nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.

C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph
5ph
69ph

I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Nêu các bước thực hiện chọn
phông chữ?
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Thay đổi phông chữ
- Hướng dẫn HS thực hiện theo các
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe hướng dẫn của GV
3ph
bước thay đổi phông chữ
- GV thực hành mẫu cho HS quan
sát.
- Yêu cầu HS thực hiện các bước
thay đổi phông chữ
- Quan sát, uốn nắn các thao tác
thực hiện của HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành
* Luyện tập: Trình bày lại đoạn
văn: Chiều trên quê hương và thay

đổi phông chữ, cỡ chữ theo mẫu
- HDHS chọn tên đoạn văn bằng
thao tác kéo thả chuột, sau đó chọn
phông chữ Arial. Tiếp tục chọn phần
nội dung đoạn văn và chọn phông
chữ Times New Roman.
4.Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS gõ đoạn văn : Con
chuồn chuồn nước và trình bày
phông chữ và cỡ chữ theo ý của em
- Quan sát HS thực hành
- Uốn nắn cho HS
- Nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
- Quan sát GV thao tác
- HS thực hiện theo các bước:
+ B1: Chọn phần văn bản cần thay
đổi phông chữ
+ B2: Mở danh sách phông chữ
bằng cách nháy chuột ở mũi tên
bên phải ô phông chữ
+ B3: Nháy chuột để chọn phông
chữ em muốn.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Nghe, tiếp thu.
- HS luyện gõ và thực hiện thay đổi
phông chữ cho tên đoạn văn và nội
dung đoạn văn
- HS lần lượt chọn từng phần yêu

cầu của bài tập để thay đổi phông
chữ cho đoạn văn.
- HS thực hành gõ đoạn văn: Con
chuồn chuồn nước
- HS thực hành
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015
Tin học
BÀI 3: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN (Tiết 2)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File hoặc từ thư viện
ảnh Insert/Picture/Clip Art
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA HV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2ph

5ph
30ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- HS nhắc lại nội dung bài đã học
- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From
File
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS cả lớp quan sát.
2ph
- Nhấn nút Insert.
- HS thực hiện chèn ảnh vào văn
bản.
3. Thực hành:
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- HS chèn ảnh.
-H Lần lượt thực hành theo hướng

dẫn của GV.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy.
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng,
chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt.
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản.
3.Thái độ
-Hào hứng trong việc học môn học
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác.
C.Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2ph
5ph
30ph

2ph
I.Tổ chức:
- Ổn định lớp
II.Kiểm tra:
- Các bước thực hiện để tạo bảng
trong văn bản.

- GV Nhận xét.
III.Bài mới:
1. Tạo bảng trong văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Chọn nút lệnh Insert Table
(chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Kéo thả chuột để chọn số hàng
và số cột cần thiết cho bảng.
2. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí
muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From
File
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ.
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS ôn tập theo nhóm.
- HS đại diện tóm tắt và nhắc lại
các bước thực hiện để H cả lớp
nắm được.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy.
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
Tin học
BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (TIẾT 1 + 2)

(Dạy t1+2 lớp 3B sáng thứ 4, t3+4 lớp 3A )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu
ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm
Unikey.
2. Kĩ năng:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm
Unikey.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
B. Ch uẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2p
5p
25p
TIẾT 1
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần
mềm gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo
văn bản Word.
- Nhận xét.
III. Bài mới:

Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng
Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ đã học ở những
tiết trước, ta vẫn còn các từ có mang dấu
như: cộng, hoà, cá, cũng phải dùng
phần mềm gõ chữ Việt. Hôm nay, thầy sẽ
hướng dẫn các em cách gõ các chữ có
mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng.
1. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Là phần mềm Word.
- Nhắp 2 lần chuột lên biều
tượng của Word trên màn
hình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
35p
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo
2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có
mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng.
- Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của
tiếng Việt có mang thanh huyền, thanh
sắc, dấu nặng.
b. Hoạt động 2:
* Gõ các dấu “ sắc, huyền, nặng”
Muốn gõ các chữ có mang thanh huyền,
thanh sắc, dấu nặng, em gõ theo quy tắc
sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” có
nghĩa là: gõ hết các chữ trong từ và gõ
dấu ở cuối mỗi từ.

Để có dấu Em gõ số
Sắc (/) 1
Huyền (\) 2
Nặng (.) 5
Ví dụ:
Em gõ Kết quả
Hoc5 bai2 Học bài
Lan2 gio1 mat1 làn gió
mát
Va6ng2 tra8ng Vầng
trăng
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả
những từ đã liệt kê trước đó.
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
- Nắng chiều Na8ng3 chie6u2
- Đàn cò trắng D9an2 co2
tra8ng1
- Tiếng trống trường Tie6ng1 tro61ng
tru7o7ng2
- Chú bộ đội Chu1 bo65 d9o6i5
- Chị em cấy lúa Chi5 em cay61 lua1
- Em có áo mới Em co1 ao1 mo7i1
- Chị Hằng Chi5 Ha8ng2
- Học bài Hoc5 bai2
- Mặt trời Ma8t5 tro7i2
- Bác thợ điện Bac1 tho75
d9ie6n5
TIẾT 2
a. Hoạt động 3:
* Yêu cầu học sinh:

- Học sinh không tìm thấy.
- Thảo luận – trả lời, ghi vở
những từ liệt kê.
- Ghi vở.
- Xem – ghi ví dụ.
- 3 học sinh lên bảng, các học
sinh còn lại thì viết bảng con.
- Ghi vở.
- Thực hành viết – viết vào
vở.
- Lắng nghe.

×