Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tap huan ra de cac mon Phu Quoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 43 trang )

híngdÉnbiªnso¹n®ÒkiÓmtra,x©y
dùngthviÖnc©uháivµbµitËp
NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
TRẦN VĂN HẠNH

KÕt luËn
1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra-
®¸nh gi¸
1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra-
®¸nh gi¸

Đánh giá kết quả học tập của HS: quá trình xác
định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy
học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một
bài, một chương, một học kỳ, một năm ) của quá
trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến
thức, về kỹ năng

Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt
được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS,
qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá
trình học tập của HS Xác định được những nguyên
nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học
để đề ra phương án giải quyết.
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và
phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó
khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
1. Định h ớng đổi mới kiểm tra-
đánh giá
1. Định h ớng đổi mới kiểm tra-
đánh giá


nội dung trao đổi
2. Quy trình biên soạn đề kiểm
tra
2. Quy trình biên soạn đề kiểm
tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm
tra
3. Thực hành biên soạn đề kiểm
tra
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài
tập
4. Xây dựng THƯ VIệN câu hỏi, bài
tập
5. Hd triển khai tập huấn tại địa
ph ơng
5. Hd triển khai tập huấn tại địa
ph ơng

Môc tiªu


Nhận thức được mức độ quan trọng của Qui trình biên soạn
đề kiểm tra trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học
tập môn học

Xác định được mối liên hệ chặt chẽ giữa các bước trong qui
trình biên soạn đề kiểm tra.

Cụ thể hoá được 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
thấp, vận dụng cao trong ma trận đề kiểm tra


Thiết kế câu hỏi theo ma trận đề đã xây dựng

Xây dựng hướng dẫn chấm theo 3 cấp độ bài làm của học
sinh
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 6. Xem xét lại việc biên
soạn đề kiểm tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 1.
Xác
định
mục
tiêu của
đề kiểm
tra

Xác định “đo” – đánh giá cái gì?

Nội dung (khái niệm, cơ chế, quá trình…nào?).
So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục nào
trong SGK (bài học).

Đo đối tượng nào (HS trung bình, khá, giỏi)?

Tìm hiểu nội dung trong chuẩn quy định mức độ cần
đạt được về kiến thức, kĩ năng.

Sử dụng động từ hành động đo được để xác định
mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp
với từng nhóm đối tượng HS (đạt chuẩn - trên chuẩn
mức khá – Xuất sắc)
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước2.
Xác
định
hình
thức
đề
kiểm
tra
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả
câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc

nghiệm khách quan.
Lưu ý:
- Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm
tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện
đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn.
- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm
bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra
phần tự luận.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 3.
Xác
định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
M1.Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần KT
-
Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình
bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục
tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT -
KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.

Lưu ý:
-

Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là
căn cứ quan trọng nhất)
-
Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học
tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề
kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó.
-
Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên
bài học.
-
Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội
dung kiểm tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 3.
Xác
định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ
tư duy
- Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT .
- Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp
độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra.

Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi
cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò
quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng
quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được
các chuẩn khác)
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có
những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung,
chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong
PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó. Nên để
số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư
duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Mô tả các cấp độ tư duy
Cấp Mô tả
Nhận
biết
- Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có
thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là:
nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…
- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là:
xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới
thiệu, chỉ ra,…
- Ví dụ: Gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong
nhà mình; Chỉ ra đâu là một phương trình bậc hai.
Cấp Mô tả
Thông
hiểu
- Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có

thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách
tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ
tiêu biểu về chúng trên lớp học.
- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn
giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu
của mình…
- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là:
tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản),
phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình
dung, chứng tỏ, chuyển đổi…
- Ví dụ: Kể lại truyện “Tấm Cám”; Cho được ví dụ về
phương trình bậc hai.
Cấp Mô tả
Vận
dụng

cấp
độ
thấp
- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái
niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên
kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng
để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài
giảng của giáo viên hoặc trong SGK.
- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây
dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại,
áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo
vai trò, …
- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là:
thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày, áp

dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước
tính, vận hành…
- Ví dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đã học trên lớp;
Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.
Cấp Mô tả
Vận
dụng
ở cấp
độ
cao
- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là HS có thể sử dụng các khái niệm
về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những
điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải
quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này.
Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã
hội.
Ở cấp độ này có thể hiểu là tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức: Phân tích,
Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của
Bloom.
- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế
hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản
phẩm mới…
- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế
hoạch, thiết kế, tạo ra,…
- Ví dụ: Viết một bài luận thể hiện thái độ của bạn đối với một vấn đề cụ
thể; Biện luận nghiệm của phương trình có tham số.
Mức độ Sự thể hiện Các hoạt động tương ứng
Nhận
biết
Quan sát và nhớ lại thông tin,

nhận biết được thời gian, địa
điểm và sự kiện, nhận biết
được các ý chính, chủ đề nội
dung
Liệt kê, định nghĩa, thuật
lại, nhận dạng, chỉ ra, đặt
tên, sưu tầm, tìm hiểu, lập
bảng kê, trích dẫn, kể tên…
Trả lời câu hỏi: Ai? Khi
nào? Ở đâu?
Thông
hiểu
Thông hiểu thông tin, nắm bắt
được ý nghĩa, chuyển tải kiến
thức từ dạng này sang dạng
khác, diễn giải các dữ liệu, so
sánh, đối chiếu tương phản, sắp
xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm,
suy đoán các nguyên nhân, dự
đoán các hệ quả
Tóm tắt, diễn giải, so sánh
tương phản, dự đoán, liên
hệ, phân biệt, ước đoán,
trình bày suy nghĩ, mở
rộng, chỉ ra khác biệt cơ
bản
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Mức
độ
Sự thể hiện Các hoạt động tương

ứng
Vận
dụng
thấp
Sử dụng thông tin, vận
dụng các phương pháp,
khái niệm và lí thuyết đã
học trong những tình
huống khác, giải quyết
vấn đề bằng các kiến thức
và kĩ năng đã học
Vận dụng, thuyết minh,
tính toán, hoàn tất, minh
họa, chứng minh, tìm
lời giải, nghiên cứu, sửa
đổi, liên hệ, phân loại,
thử nghiệm, khám
phá…
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Mức
độ
Sự thể hiện Các hoạt động tương ứng
Vận
dụng
cao
Phân tích nhận ra các xu hướng,
cấu trúc những ẩn ý, các bộ phận
cấu thành. Sử dụng những gì đã
học để tạo ra những cái mới, khái

quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên
hệ những điều đã học từ những
nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán,
rút ra các kết luận.
So sánh và phân biệt các kiến thức
đã học, đánh giá giá trị của các học
thuyết, các luận điểm, đưa ra quan
điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận
hợp lí, xác minh giá trị của chứng
cứ, nhận ra tính chủ quan.
Có dấu hiệu của sự sáng tạo…
Phân tích, xếp thứ tự, giải thích,
kết nối, phân loại, chia nhỏ, so
sánh, lựa chọn, giải thích, suy
diễn, kết hợp, hợp nhất, sửa đổi,
sắp xếp lại, thay thế, đặt kế
hoạch, sáng tạo, thiết kế, chế
tạo, sáng tác, xây dựng, soạn
lập, khái quát hóa, viết lại theo
cách khác, đánh giá, quyết định,
xếp hạng, xếp loại, kiểm tra, đo
lường, khuyến nghị, thuyết
phục, lựa chọn, phán xét, giải
thích, phân biệt, ủng hộ, kết
luận, tóm tắt…
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra


Bước 3.
Xác
định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với
100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho
mỗi chủ đề (nội dung, chương ); Tính thành điểm số
cho mỗi chủ đề ứng với %.
-
Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi
đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút
hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số
điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250; ).
-
Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng
học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định
phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề.
-
Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 3.
Xác

định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận…
-
Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số
lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm
và thấp nhất là 100 điểm.
- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của
chuẩn cho dạy, KT-ĐG. Không có CH mức nhận biết, chỉ có một
số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy
nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm
-
Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn
nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có
những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư
duy của HS khá, giỏi.
-
Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của
chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi
tốt nghiệp)
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 3.

Xác
định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
M4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với
mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy
cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô –
tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng
cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh
giá.
-
Căn cứ mức độ tư duy cần đạt, và độ dài kiến thức
quy định thời gian làm bài để quyết định tỷ lệ % phân
phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong
từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
-
Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong
từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.
-
Bước này rất cần kinh nghiệm của GV
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 3.
Xác

định
nội
dung
đề kiểm
tra - lập
ma trận
M5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
- Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.
- Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ
giữa các bậc tư duy.
M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được
những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và
sửa nếu thấy cần thiết.
Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù
hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 4.
Biên
soạn
câu hỏi
theo ma
trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo
nguyên tắc:
-

Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn
đề, khái niệm;
-
Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề
quy định.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 4.
Biên
soạn
câu hỏi
theo ma
trận
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và
số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK
5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm
vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức
sai lệch của HS;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của
các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu

dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều
đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 4.
Biên
soạn
câu hỏi
theo ma
trận
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình
huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể
về cách thực hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái
niệm, thông tin;
8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS
9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu
trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra;
Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho
quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh

giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ
quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm
đó.
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 4.
Biên
soạn
câu hỏi
theo ma
trận
(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy
của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có
trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi).
Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận
đề với đối tượng học sinh
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra
2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra

Bước 5.
Xây
dựng
hướng
dẫn
chấm

(đáp án)
và thang
điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang
điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:

Nội dung: khoa học và chính xác;

Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và
dễ hiểu;

Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm nổi bật sự mô
tả mỗi tiêu chí trong bảng ma trận mà tốt nhất là mô
tả mức độ hoàn thành công việc của học sinh sẽ tương
ứng với điểm số mà họ đạt được.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×